Thu muc van hoa con nguoi dat Dong Nai

Thu muc van hoa con nguoi dat Dong Nai



1 Pages 1-10

▲back to top


1.1 Page 1

▲back to top


SỞ VĂN HOÁ THỂ THAO DU LỊCH ĐỒNG NAI
THƯ VIỆN TNH
Thö muïc chuyeân ñeà:
Chào mừng 325 năm hình thành và phát triển vùng đất
Biên Hòa - Đồng Nai (1698 - 2023)
Đồng Nai, tháng 12 năm 2023

1.2 Page 2

▲back to top


“… Nhớ thuở ông cha, đời chật hp
Ba trăm năm trước, đến miền Đông
Hiên ngang hồn nước, thanh gươm thép
Vang động trời Nam, tiếng trống đồng…”.
(Tố Hu)
Vùng đất được nói đến ở đây chính là Đồng Nai - Một vùng đất mênh mông, tr
ph, giu tiềm năng kinh tế, thiên nhiên tươi đẹp, trữ tình. Nơi mà hơn ba trăm năm
trước, Lễ Thnh hầu Nguyễn Hữu Cnh vâng lệnh cha Nguyễn Phc Chu vo kinh l,
xây dựng và ổn định bộ my qun lhnh chnh, chnh thức đưa xứ Đồng Nai vo bn
đồ nước Việt.
Trong tiến trnh lch sử, trên vùng đất này, ông cha ta đã lao động, đấu tranh với
thiên nhiên, vượt qua biết bao gian khổ, hy sinh để biến rừng hoang thành đồng ruộng
phnhiêu, xm lng trph. Khi thực dân, đế quốc xâm lược, quân dân Đồng Nai cng
đã hăng hái, dốc hết nhân ti, vật lực lập nên nhiều chiến công vang dội, hiển hch gp
phần vo cuộc khng chiến ginh thắng lợi chung ca ton dân tộc.
Nhân dp chào mừng kniệm 325 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên
Hòa - Đồng Nai (1698 - 2023), nhằm tăng cường công tác thông tin tuyên truyền đến
cán bộ, đảng viên và Nhân dân, nhất là thế hệ trvề truyền thống văn hóa – lch sử đất
và người Đồng Nai, từ đó ôn li những giá trị văn hóa, gợi nhớ về cội nguồn dân tộc,
về những chiến công hiển hách, lẫy lừng; tự hào vtri ân với những hy sinh lớn lao ca
bao lớp cha anh đi trước, Thư viện tỉnh Đồng Nai biên son bn thư mục chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”. Thư mục bao gồm 50
bài viết được trích từ các nguồn: báo, tp chí, trang thông tin điện tử uy tín, và bố cc
thành 2 phần: Phần I – Văn hóa Đồng Nai; Phần II – Người Đồng Nai
Trong qutrnh biên son, chng tôi không thể trnh khi một vi thiếu st,
mong qubạn đọc thông cm và đóng gp kiến.
BAN BIÊN TP

1.3 Page 3

▲back to top


MỤC LỤC
STT
TÊN BÀI TRÍCH
PHẦN I – VĂN HÓA ĐỒNG NAI
1 Đất và người Đồng Nai: Tên gọi Biên Hòa - Đồng Nai xưa
2 Ý nghĩa tên huyện, thị xã và thành phố ở Đồng Nai
Hành trình mở cõi của người Việt phương Nam trong văn học dân
3 gian Đồng Nai
4 Vẳng câu “... Ngựa tế Đồng Nai”
5 Di tích lịch sử - văn hóa Đồng Nai
6 Hình ảnh Rồng trong lịch sử văn hóa Đồng Nai
7 Thương cảng Cù Lao Phố
8 Di sản Hán, Nôm ở Nhơn Trạch, Đồng Nai
9 Những làng cổ đất Đồng Nai
10 Những ngôi trường đầu tiên của đất Đồng Nai
11 Ngôi nhà truyền thống trên đất Đồng Nai
12 Đặc trưng của nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa
13 Nét đẹp làng nghề Biên Hòa
14 Làng Bến Cá
15 Vài nét về đình miếu ở Đồng Nai
16 Đình thần ở Đồng Nai
17 Chùa Đại Giác và những chuyện tích
18 Chuyện tích về Thủ Huồng
Những di tích lịch sử gắn liền với cuộc khởi nghĩa giành quyền Cách
19 mạng tháng Tám năm 1945
20 Diệt cọp ba móng ở rừng Chiến khu Đ
PHẦN II – NGƯỜI ĐỒNG NAI
21 Người đi mở cõi
22 Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - Người mở đất Biên Hòa Đồng Nai
23 Các nhà khoa bảng xứ Biên Hòa
24 Nghĩ về kẻ sĩ Đồng Nai
25 Bùi Hữu Nghĩa - "Rồng vàng" của đất Đồng Nai
Liệt phụ Nguyễn Thị Tồn - Người góp phần làm rạng danh vùng đất
26 Đồng Nai
27 Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng trong lòng dân
28 Đào Trí Phú người tài đất Hiệp Phước
29 Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Tri Phương
Trang
5
6
9
12
15
21
26
29
31
35
37
43
49
50
52
54
56
58
59
62
65
69
71
73
76
74
86
87
89

1.4 Page 4

▲back to top


STT
TÊN BÀI TRÍCH
30 Nguyễn Đình Chiểu với Đồng Nai
Trại huấn luyện du kích vĩnh cửu nơi huấn luyện cán bộ quân sự đầu
31 tiên ở Miền Đông
32 Dương Tử Giang - Trẻ mãi với quê hương
33 Tướng quân Huỳnh Văn Nghệ
34 Trần Công An - Người anh hùng bình dị
35 Con rái cá vùng sông nước Cù Lao Ph
36 Người tổ chức đánh thủng “dạ dày” quân Mỹ
Lực lượng an ninh Đồng Nai vừa ra đời đã vng vàng đối đầu vi
37 chiến tranh gián điệp ca M
38 21 năm gian khổ hào hùng của lực lượng an ninh Biên Hoà
Đội trinh sát vũ trang Long Khánh chiến thắng bằng lòng yêu nước và
39 tinh thần dũng cảm
40 Những chiến công long trời lở đất
41 Tn công kho Thành Tuy Hvà đánh tàu trên sông Lòng Tàu
42 Anh hùng Nguyễn Quyết Chiến
43 Trung đội trưởng cn vệ Tư Tiến
44 Người mang bí số TX120
45 Nhmãi anh hùng lit sĩ HThị Hương
46 Những trận đánh để đời của Đại đội trưởng C240
47 Lẫy lng một Trương Minh Ngọc
48 Ngã ba Vĩnh Bit và chiến công ca một trưởng công an huyn
49 Lý Văn Sâm - Nhà văn lớn của Đồng Nai - Nam bộ
50 Hoàng Văn Bổn tình yêu mãnh liệt qua từng trang viết
Trang
91
93
95
100
102
115
118
121
125
129
131
132
133
135
138
140
144
145
149
151
153

1.5 Page 5

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
PHN I – VĂN HÓA ĐỒNG NAI
1. PHAN ĐÌNH DŨNG. Đất và người Đồng Nai - Tên gọi Biên Hòa Đồng Nai
xưa / Phan Đình Dũng // Đồng Nai. 2008. - Ngày 17 tháng 1. Tr.10
Chúng ta hay thường gp cách gi, cách viết Biên Hòa - Đồng Nai đi kèm
nhau. Cách gi này ít nhiu cho thấy danh xưng Biên Hòa - Đồng Nai gn kết nhau,
chvmột vùng đất rng lớn hơn trước đây trong sự phát trin của Biên Hòa xưa,
Đồng Nai ngày nay.
Sliu cho biết, Biên Hòa là tên gi hành
chính cp tnh có phạm vi địa gii rt rng
Nam bộ, được hình thành từ năm 1832. Địa gii
hành chính này được xác định thuc phm vi ca
các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà
Ra - Vũng Tàu và một phn ca Bình Thun,
TP. HChí Minh hin nay. Có thnói, Biên Hòa
là tin thân ca tỉnh Đồng Nai hin nay.
Danh xưng Đồng Nai cũng được nhắc đến để chvmột vùng đất (thường đi
kèm với Gia Định). Mt trong nhng câu ca quen thuc là: “Nhà Bè nước chy chia
hai. Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về”. Đồng Nai cũng là tên gọi ca mt con sông.
Danh xưng Đồng Nai có nhiu cách lý gii khác nhau.
Năm 1698 được đánh giá là mốc thi gian quan trng khi Thng xut Nguyn
Hu Cảnh kinh lược Nam b, chính thức hóa vùng đất này vào hành chính quc gia.
Biên Hòa - Đồng Nai hiện nay được định vị trong cơ cấu hành chính đầu tiên là dinh
Trn Biên, huyện Phước Long, phủ Gia Định.
Năm 1776 sau, khi đánh bại chúa Nguyễn, Đông Định Vương Nguyễn L
(một trong ba anh em nhà Tây Sơn) đổi dinh Trn Biên thành Biên Trn. Năm 1808,
vua Gia Long sắp đặt li hành chính Nam bvới cách thay đổi tên gi: các dinh
trước đây đổi thành trn và dinh Trn Biên thành trn Biên Hòa thuc phủ Phước
Long, thành Gia Định. Năm 1832, vua Minh Mạng thành lập đơn vị hành tính cp
tnh Nam b. Trấn Biên Hòa được nâng lên thành tnh Biên Hòa. Toàn Nam b
lúc by gicó 6 tỉnh (Biên Hòa, Gia Định, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà
Tiên) nên được gi là Nam Klc tnh.
Tên gi Biên Hòa gn lin vi thiết kế hành chính vào các thi klch stiếp
theo vi sự phân chia địa gii tùy thuc vào các thchế quản lý liên quan. Năm 1862
vi việc ký Hòa ước (Nhâm Tut) gia triều đình nhà Nguyễn vi thc dân Pháp
tỉnh Biên Hòa (cùng Gia Định, Định Tường) trthành thuộc địa của Pháp. Dưới s
cai trca Pháp, tỉnh Biên Hòa được chia thành Tiu khu (Biên Hòa, Bà Ra - năm
5

1.6 Page 6

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
1864), thành STham bin (Biên Hòa, ThDu Mt, Long Thành, Bà Ra, Bo
Chánh - năm 1865), thành địa ht (Biên Hòa, Bà Ra, Long Thành, Thủ Đức, Bình
An, Bo Chánh - năm 1866) rồi sau đó đổi li là Stham biện (năm 1867). Năm
1899, nhà cm quyn Pháp ra Nghị định đổi tên các STham bin thành tnh.
Tnh Biên Hòa tn tại cho đến năm 1945. Từ năm 1945 đến 1975, Biên Hòa
có nhiều thay đổi do hoàn cnh lch svới địa gii có nhiu biến động. Vchính
quyn cách mạng, địa bàn Biên Hòa - Đồng Nai hiện nay được tách, chia, sáp nhp
nhiu ln theo yêu cu phân chia chiến trường để thc hin chiến tranh gii phóng:
trc thuc tnh ThBiên (năm 1951), hay tách thành các tnh Biên Hòa, Long Khánh
(năm 1960), tỉnh Bà Biên (năm 1963), Biên Hòa U1 Biên Hòa nông thôn (1965),
thành lp thêm tnh Tân Phú. Trong khi đó, chính quyền Sài Gòn phân chia, thay đổi
địa giới nhưng cơ bản vn ổn định trong cơ cấu ca ba tnh: Biên Hòa, Long Khánh
và Phước Tuy.
Năm 1976, đất nước thng nht tỉnh Đồng Nai được thành lập trên cơ sở ca
ba tnh Biên Hòa, Bà Ra - Long Khánh và Tân Phú. Từ đó cho đến nay đã có nhiều
sự điều chỉnh, thay đổi địa giới như: cắt huyn Duyên Hi (sáp nhp vào TP. HChí
Minh - năm 1978), cắt ba huyện: Châu Thành, Long Đất, Xuyên Mc nhập vào Đặc
khu Vũng Tàu - Côn Đảo để thành lp tnh Bà Ra - Vũng Tàu (năm 1991) hay việc
hình thành, nâng cấp các đơn vị hành chính cơ sở trong ni btnh. Một điều đáng
chú ý là quần đảo Trường Sa thuc huyện Long Đất (năm 1976), nâng cấp lên huyn
Trường Sa thuc tỉnh Đồng Nai (năm 1982) và cuối năm 1982, huyện đảo Trường
Sa tách ra để nhp vào tnh Phú Khánh (Khánh Hòa sau này).
Đất Biên Hòa xưa - Đồng Nai nay đã có những thay đổi vtên gọi, địa gii
do nhng biến động ca lch s. Vi tên gi qua bao thi kỳ để định hình như hôm
nay là cmt din trình phn ánh nhng chiu kích lch sca một vùng đất vi
những gì liên quan đến nó. Và trong tng tên gi qua các thi klch sử ấy đều ghi
nhng du n, skiện, con người… của vùng đất này đã góp phần làm nên mt Trn
Biên ckính, một Biên Hùng oai dũng và một Đồng Nai trong lòng miền Đông Nam
bộ “gian lao mà anh dũng” để thào vi một Văn hóa Đồng Nai, Hào khí Đồng Nai
lưu danh sử sách.
2. LIÊN CHI. Ý nghĩa tên huyện, thxã và thành phố ở Đồng Nai / Liên Chi //
http://gacvandongnai.blogspot.com
Huyn Cm M
Huyn Cm Mỹ được thành lp vào tháng 11 - 2003, trên cơ sở 7 xã ca huyn
Long Khánh và 6 xã ca huyn Xuân Lc.
Cm Mỹ có nghĩa là đẹp như gấm.
6

1.7 Page 7

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Huyện Định Quán
Huyn có din tích 966,5km2, gm thtrấn Định Quán và 13 xã.
Định Quán vn là tun, còn gi thủ Ba Can, được lập dưới thi Gia Long
(1802 - 1820) để thu thuế thy trình.
Có githuyết cho rng khi chúa Nguyễn đem quân vào Nam đã từng đóng
quân ở đây, nên gọi là “Định Quân”, về sau đọc trại ra “Định Quán”.
Huyn Long Thành
Trước năm 1976, Long Thành là huyện thuc tnh Biên Hòa, nay là mt trong
9 huyn nm phía nam tỉnh Đồng Nai. Long Thành có mt thtrn Long Thành và
18 xã. (Xem li)
Vtên của địa danh này, có người cho rằng Long Thành có nghĩa là “thành
rồng”. Thật ra không phải như vậy.
Nếu chỉ căn cứ theo nghĩa phổ biến “long là rồng” thì kết qunghiên cu có
thdẫn đến sai lch. Bi trong tHán Vit có nhiu từ đồng âm. Theo tác gi
Trung Hoa (Ca stri thc, tp 2) thì có bn tlong, trong đó có hai từ phbiến
nhất có nghĩa là “con rồng” và “thịnh vượng”. Có ba từ thành và hai từ được nhiu
người biết nhất, đó là “cái thành” và “thành công”. Trong các địa danh Thăng Long,
Hạ Long, thì “long” là “rồng”. Trong hai địa danh Vĩnh Long, Long An, thì “long”
lại là “thịnh vượng”.
Trong địa bBiên Hòa (1836), chữ “long” được viết bng chHán mang
nghĩa “thịnh vượng”, còn “thành” là “thành công”. Hơn nữa, quá trình tìm hiu trên
sách báo và đi thực tế, chúng tôi nhn thy ở vùng này trước đây không có cái thành
nào. Vì vy, Long Thành phải được hiểu là “thành công và thịnh vượng” chứ không
phải là “thành rồng”.
Huyện Nhơn Trạch
Huyn Nhơn Trạch có din tích 410,9km2, gm 12 xã.
Nhơn Trạch (Nhân Trạch) có nghĩa là theo nơi ý người mà tuyn chn, tc
nhân vi tuyn trch.
Huyn Tân Phú
Huyn có din tích 773,7km2, gm thtrn Tân Phú và 17 xã.
Tân Phú có nghĩa là giàu có và mới m.
Huyn Thng Nht
Huyn Thng Nht có din tích 247,2km2, gm 10 xã.
Thng Nht là tên huyện được đặt sau năm 1975 để chviệc đất nước đã hợp
li thành mt khi, có chung một cơ cấu tchc, có sự điều hành chung.
Huyn Trng Bom
7

1.8 Page 8

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Tên mt huyn ca tỉnh Đồng Nai thành lp tháng 8-2003, được tách ra t
huyn Thng Nht, gm mt thtrn Trng Bom và 16 xã.
Có ý kiến cho rng danh tTrng Bom phải chăng từ tiếng Pháp Transport
(vn chuyển) lâu ngày đọc tri thành? Vì nhà máy BIF (1907) lp riêng 2 nhánh
đường st từ ga Biên Hòa đến nhà máy và tga Trảng Bom đến Bến Nôm. Nhà máy
này sn xut mt hàng xut khu là gxẻ, đồ mộc… Sau còn sản xuất thêm rượu và
cao su.
Mt cách lý gii thú vkhác là vào lúc chiến tranh, quân đội Mĩ đã dùng máy
bay B52 oanh tc vùng đất này. Bom sau khi nto thành nhng hln, gi là chng
bom mà đọc trại đi là trng bom. Từ đó tên gọi Trảng Bom đã trở thành đơn vị hành
chính nơi đây.
Theo chúng tôi, Trng Bom hay Trng Bôm là trng có trng nhiu cây bom.
Trong Đất Vit tri Nam có đoạn: “… Trảng Bôm (Trng là một cái đồi bng phng
và rng rãi, plateau) có trng nhiu cây chum-bao lom, đọc trnh thành bom, sinh ra
mt thdu gi là chaulmougra, dùng để trphong hủi”. Theo tác giả Bùi Đức Tnh
thì: “Ở ThDu Mt có Trảng Bom, được gọi như thế có lẽ vì ngày xưa gần trng
có cây bom; theo mt bô lão, cây bom nay không còn na, là mt loi cây mà con tê
giác thích ăn lá”.
Ý kiến này có thể đúng vì các lý do sau: 1. Có người tng nói vi chúng tôi
là đã thấy cây bom vùng Thủ Đức (TP. HCM); 2. Ở Phú Yên, Vĩnh Long có địa
danh Cây Bôm (Cây Bôm trong từ điển này, có lnói chch); 3. Loại địa danh “Trảng
+ tên cây” khá phổ biến Nam B: Trng Bàng (cbàng), Trng Lớn,…
Huyện Vĩnh Cửu
Huyện Vĩnh Cửu có din tích 1.092km2, gm thtrấn Vĩnh An và 11 xã.
Vĩnh Cửu là mt tHán Việt có nghĩa là lâu dài.
Huyn Xuân Lc
Huyn Xuân Lc có din tích 726,8km2, gm thtrn Gia Ray và 14 xã.
Xuân Lc là lc mùa xuân.
Thxã Long Khánh
Thị xã Long Khánh được thành lp tháng 8 - 2003, gồm 6 phường và 9 xã.
Long Khánh nghĩa là vui mừng và thịnh vượng.
Thành phBiên Hòa
Địa danh Biên Hòa ngày nay có xut xttên ca dinh Trn Biên (huyn
Phước Long) được thành lập vào năm 1698, khi Nguyễn Hu Cnh theo lnh chúa
Nguyễn kinh lược xứ Đàng Trong. Năm 1808, dinh Trấn Biên đổi thành trn Biên
Hòa. Năm 1832, trấn Biên Hòa đổi thành tỉnh Biên Hòa. Năm 1976, ba tỉnh Biên
8

1.9 Page 9

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Hòa, Long Khánh và Phước Tuy nhp li thành tỉnh Đồng Nai. Hin nay, Biên Hòa
là mt thành phloi II thuc tỉnh Đồng Nai, với 23 phường và 7 xã.
Tác giả Lương Văn Lựu đã giải thích địa danh Trn Biên và trn Biên Hòa
như sau: Dinh Trấn Biên vào năm Kỷ T(1629) nguyên là phủ Phú Yên, cương thổ
cui cùng của Đại Việt, giáp phía nam là nước Chiêm Thành. Năm 1679, dân ta
chiếm đất Đông Phố ca Thy Chân Lp. Chúa Hin Thái Tông Hiếu triết Hoàng đế
Nguyễn Phước Tn sắp đặt lại địa hạt hành chính và chia đất Đông Phố ra làm hai
dinh, trong scó Trn Biên. Dinh là một căn cứ lãnh th, theo binh chế cũ, gồm li
500 người. Trấn Biên có nghĩa là trn của biên cương (giáp cận Thy chân lp quc).
Chữ “Biên” xuất phát từ đó và được lấy đặt tên cho cương thổ miền Đông Nam Vit.
Còn về địa danh trấn Biên Hòa thì sau 24 năm (từ năm 1778 đến năm 1802)
chống Tây Sơn, Nguyễn Vương Phúc Ánh thống nhất sơn hà, xưng đế hiu là Gia
Long, tchc li nn hành chính quốc gia. Nhà vua chia địa gii hai dinh Trn Biên
và Phiên Trn ra làm nhiu trn na. Nguyễn Vương đặt lại tên là “Biên Hòa” với ý
nghĩa: Trấn Biên, mt doanh trn ở biên cương sau thời binh biến nhiễu nhương tao
loạn, được phc hi tình trng an hòa thái lc. Về sau, người Pháp gọi là “PORTE
DE LA PAIX”. Biên Hòa được chính thức xưng danh kể từ đó, trên phương diện
chính trvà hành chính.
Nói tóm li thì Trấn Biên có nghĩa là trấn của biên cương. Còn Biên Hòa có
liên quan đến chữ “Biên” trong địa danh trên, nghĩa là một trn ở ven biên cương
nay được thái lc, an hòa. Nếu nói ngn gn thì Biên Hòa là hòa bình biên gii.
3. NGUYỄN ĐĂNG HIỆP PHỐ. Hành trnh mci của người Việt phương Nam
trong văn học dân gian Đồng Nai / Nguyễn Đăng Hiệp Phố // Văn nghệ Đồng
Nai. 2006. Số 31. Tr.78 81.
Di cư, di dân (migration) vốn là nhng yếu tni sinh trong shình thành
quc gia dân tộc. Hơn nữa đó cũng là một cách để tn tai ca mt dân tộc trước biết
bao ththách khc nghit ca cuc sng. Thách thc tsc mnh hoang di ca t
nhiên: bão lt, khô hn, nn ngoi xâm, ni chiến buộc con người phải tìm cách đối
phó mà mt trong những phương cách là đi tìm một nơi để có thkiếm sng bng
trng trọt, chăn nuôi... vì thế lch sphát trin và hình thành ca mt dân tc, mt
quc gia luôn luôn hàm cha trong lòng nó nhng cuộc đi, đi để kiếm sng và di dân
là một đòi hỏi ca cuộc mưu sinh, cuộc mưu sinh của từng cá nhân, gia đình, nhóm
cộng đồng và ca cdân tc. Cuc hành trình vmiền đất mới phương Nam của lưu
dân Việt cũng không ngoài những lý do trên. Đất Đồng Nai, Gia Định xưa là vùng
đất mi. Sách Phbiên tp lc của Lê Quý Đôn chép: “Ở Phủ Gia Định, đất Đồng
9

1.10 Page 10

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Nai, tcác ca bin Cn Gi, Lôi Lp, Cửa Đại, Ca Tiu trvào toàn là rng rm
hàng ngàn dặm”.
Thế kXVII vi nhng lớp dân cư mới xut hiện: người Khơmer, người
Chăm, người Hoa và đặc bit là những lưu dân Việt min Bc, min Trung. Họ đến
đây từ nhiu nguồn nhưng nói chung, vi họ phía trước chcó một con đường duy
nhất để sinh tn. Các lớp cư dân đã tiến hành công cuc khẩn hoang đầy gian kh
khó khăn, trong quá trình hòa nhập vi tnhiên, tiếp ni truyn thng, thích ng
nhng ảnh hưởng văn hóa con người ở đây đã sáng to ra nhng giá trị văn hóa tinh
thần lưu giữ và lưu truyền. Bên cnh nhng nếp nhà tri dài trên sông, nhng chiếc
xung ba lá, chiếc áo bà ba thân thuc là những câu hò, điệu hát, nhng câu chuyn
kể được lưu truyền qua mi lp nhà thi khai m, phiêu bt trên nhng dòng sông,
con rạch đọng li trên nhng bến b, những cù lao hoang sơ, mịt mù xanh xanh ngàn
lá, hòa vi tiếng su kêu cp rng, tiếng chim hót trên cao, con cá vùng dưới nước.
Cùng vi thc tiễn khai phá vùng đất mi là shình thành và phát triển văn học dân
gian Đồng Nai. Trước cái mênh mông ca rng thm sông dài, xshoang vu trng
vắng con người tht mun gào lên mt tiếng, hát lên một câu cho vơi đi nỗi kinh s,
cho khuây khoni lòng. Cuc hành trình mở đất của người Việt phương Nam vì
thế mà thắm đượm chất thơ, chất trtình, cht nhân gian.
Ghe bu trvề lái đông
Con gái theo chng bmai nuôi
Mtui còn kẻ người nuôi,
Tui theo chú lái tui xuôi mt b.
Du mà chú lái có chê,
Tui theo chú phtui về Đồng Nai
Đồng Nai go trắng như cò
Bcha bmxung dò theo anh.
Cùng vi thc tin lch sử khai phá vùng đất Đồng Nai là tiến trình hình thành
và phát trin của văn hóa dân gian. Con người đến đây khai phá núi rừng, kênh rch
tìm nơi sinh tụ, ht giống văn hóa Ngũ Quảng là mt trong nhng mhành trang
trên vai những lưu dân vào phương Nam mở cõi và nó được cy trng khổ ngơi vùng
đất mới. Đối mt vi hoàn cnh, những câu ca, điệu hát theo đó mà dần dn phát
khi ra.
Rng chu ngoài Huế,
Nga tế Đồng Nai.
Nước sông trong chy ln sông ngoài.
Thương người xa xlc loài tới đây.
Hoc:
10

2 Pages 11-20

▲back to top


2.1 Page 11

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Làm trai cho đáng nên trai
Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng
Hoc:
Ghe ai đỏ mũi, xanh lườn
Phải ghe Gia Định xuống vườn thăm em
Trên bước đường khai phá cn mn, liên tục, người Đồng Nai cùng lưu truyền
nhng câu dân ca, chuyn kvcông cuc khn hoang lp p vừa như thực vừa như
hư.
“Đến đây xứ sllùng
Con chim kêu phi s, con cá vùng phải kinh”
“Chèo ghe sợ su cắn chưn
Xuống bưng sợ đỉa lên rng sợ ma”
“Đồng Nai xsllùng
Dưới sông cá li, trên rng cọp um”
Thiên nhiên ở đây mang dấu vết huyn thoi mà mi quan hgia thiên nhiên
và con người thì đã khác. Trong những huyn thoi vmở đất, skhc nghit bui
đầu ca tự nhiên, đất đai sình lầy ngp lt, hn hán, thú dữ đầy dy là mt thc tế
con người phải đối mt. Mô típ mở đầu làm nn cho nhng câu chuyn kể: “xứ này
hi mi khai mở, đêm nào cọp cũng vô xóm rình mồi” (cọp xay lúa) thường thy
xut hiện. Do chưa đủ khả năng diệt thú dnên hlp miếu thcp, tôn cp làm
“sơn quân chi thần Hổ”, “chúa xứ sơn lâm”, “thần Hổ”, gọi cp bng ông, coi su là
thn. Các truyn kvvic bu cọp làm hương cả biu hin thành nghi lễ “Bầu ông”
khá phbiến là các đình làng Đồng Nai đã cho thấy khía cnh này của tâm lý người
dân khai hoang. Vic tôn thcp và dit cp, coi cp là thú dlinh thính, huyn
hoc thhin rõ trong stích Ông Bò Ông Ha Tân Cang - Phước Tân ( Biên
Hòa), stích kvề am Chư vị ở chùa Hóc Ông Che (Hóa An - Biên Hòa), thn cp
tu núi Cha Chan, truyn cọp nhường hang đá cho vị thiền sư khai sơn chùa Chơn
Tiên ở Định Quán, truyn Bà MTri Tân Chánh, “chuyện vcp ở Đồng Nai
quả là phong phú và đa dạng mà ni dung ca chúng phn ánh các ktích ln lao
ca cuc chinh phc tnhiên hoang dã và mt khác li n cha cái tâm thc ca
con người thi mca: va muốn vươn lên làm chủ thiên nhiên đe dọa, thng bi
chưa phân định” (Địa chí Đồng Nai, tp 5, nhà xut bản Đồng Nai, năm 2001).
Huyn thoi vmở đất còn có hthng truyện liên quan địa danh và gc tích
thi khai phá. Trong nhng câu chuyn k, gn vi những vùng đất, bưng, con giống,
cù lao, bãi, bến, đồng vàm, miếu, chợ... chưa được gi tên vi biết bao stích v
buổi đầu mở đất. Mô típ trai gái thi nhau đắp núi trong truyn ông Châu Thi và Bà
Ra, ông Trịnh thì đắp núi vi Bà Ra là biu hiện giao lưu văn hóa của người Vit
11

2.2 Page 12

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
ở Đồng Nai vi các dân tc bn x, vn cùng cộng cư và tiếp xúc thường xuyên t
buổi đầu khai hoang đến lúc thôn làng thành lập. Hình tượng ông khng l, biu
trưng cho sự khai sáng nên núi non, địa vực cư trú vốn phbiến trong huyn thoi,
truyn thuyết cchỉ còn lưu lại qua hình dng ca các vthn thi thong xut hin
trên núi Cha Chan mà dân chúng gi là Ông Vàng, Ông Chì, Ông Bc. Nhng
truyn kvề địa danh và gc tích thi khai phá khc ha du n hin thc. Hình nh
thiên nhiên hoang dã, khc nghit xut hiện như một mô típ nghthut mở đầu ca
nhng truyn k: thuở ấy, đất này còn âm u nê địa, dưới sông su li lênh khênh,
trên bcp rng kinh hn, chng my ai héo lánh ti... (Rch MThị Cư)
Trên bc tranh hin thc ddi là hình ảnh con người vi nhng khát vng
mnh mvà phm chất cao đẹp. Thc cht chẳng có con đường nào khác là phi
sng và tn ti. Vì vậy, đấu tranh ci tạo thiên nhiên để ổn định cuc sng là khát
vng ln lao của con người đặt chân đến vùng đất mi. Hlà những người có tên và
không tên, là những người bình thường nhưng có những hành động phi thường, đáng
khâm phục. Đó là ông thầy gii võ nhiu lần đánh đuổi được cp vùng Hoá An
giữ yên cho hàng xóm đến ni quên mình (Ngun gốc Am Chư Vị chùa ông Che).
Đó là một thanh niên mt mình cầm mác đi tìm diệt con cá su hung d(Sấu đỏ
mũi). Lòng dũng cảm là phm chất được đề cao, bên cạnh đó lòng nhân ái với loài
thú ở đất rừng được xem là môt phm chất cao đẹp, lí tưởng của con người đi chinh
phc tnhiên.
Nhng truyn kvề địa danh và gc tích thi khai phá là khẳng định chnhân,
đồng thi khẳng định du n sáng tạo văn hóa của con người. Đó là những con người
chân cht, bình dphóng khoáng, can trường, sng gần gũi, hòa mình với thiên
nhiên. Những câu hò, điệu hát, nhng câu chuyn klà nhng âm vang của đất, gi
hình dung vnhng ngày (nhất phá sơn sơn lâm, nhì đâm hà bá), ghi lại cuc hành
trình đầy gian khcủa con người buổi đầu khai phá vùng đất mới phương Nam.
Hơn ba trăm năm có lẻ, miền đất Đồng Nai không ngyên mà âm vang câu
hát, câu dân ca. Nhng huyn thoi vmở đất, nhng ngun truyện dân gian đậm
đà, và được đặc sc thhin mt hình thc sáng tạo độc đáo của người dân, truyn
lưu trong trí nhớ, lưu truyền từ đời này sang đời khác, qua tng nếp nhà mi xóm
làng, trên những cù lao hoang sơ, đọng li trên nhng bãi b, góp phn làm nên sc
thái văn hóa tô điểm thêm bn sắc văn hóa dân tộc.
4. BÙI THUN. Vng câu “... Ngựa tế Đồng Nai” / Bùi Thuận // Văn nghệ Đồng
Nai. - 2002. - Số 5. Tr. 81-83
Trong dân gian có mt bài ca dao khá quen thuc:
Rng chu ngoài Huế
12

2.3 Page 13

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Nga tế Đồng Nai
Nước sông trong đổ ln sông ngoài
Thương người xa xlc loài tới đây
Tới đây thì hãy ở đây
Bao gibén rxanh cây hãy v!
Quen thuc là thế, nhưng cũng rất khó để xác định cho tht cthbài ca dao
này ra đời vào thời điểm nào trong lch skhai phá xứ Đồng Nai chmới hơn ba
trăm năm. Căn cứ vào ni dung bài ca dao ri đối chiếu vi lch sử, có người cho
rng: Có thbài ca dao này xut hin vào cui thế kXVII khi chúa Nguyễn điều
binh lính vào vùng Đồng Nai - Gia Định để va bo vlãnh thvừa khai phá đất đai
to nguồn lương thực phòng khi binh biến. Đặc bit là nhân skiện điều binh vào
dp lon Hoàng Tn và trn áp squy nhiu ca Chân Lp. Phân tích hai vế đối
nghch nhau: “Rồng chu ngoài Huế - Nga tế Đồng Nai” để cho rng bài ca dao này
có ý phê phán thái độ cu an hèn nhát ca vua quan nhà Nguyễn lúc đó đang đóng
đô ở Phú Xuân (Huế), đồng thi ca ngợi hành động anh hùng ca những sĩ phu yêu
nước, đang tập hp binh mã ở Đồng Nai để mưu cầu việc đánh đuổi quân xâm lược.
Vì thế, bài ca dao đầy “hào khí Đồng Nai” có khả năng ra đời vào những năm 1862
-1863, sau khi triều đình Huế nhu nhược ký hòa ước Nhâm Tuất nhượng cho Pháp
3 tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường. Và skiện Trương Định ba ln thng thn
tchi li dhàng ca sgitriều đình, được nhân dân Đồng Nai tôn xưng “Bình
Tây đại nguyên soái” tiếp tc kháng Pháp. Githuyết này dthuyết phục hơn. Vì
trước đó, ngay khi thực dân Pháp bắt đầu mrng cuc chiến tranh xâm lược vào
Nam K, thì cụ Đồ Chiu không chbiết than vãn: “Bến Nghé ca tin tan bọt nước/
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây”, hoc: “Trời Gia Định ngày chiu rng sáng, âm
hồn theo cơn bóng ác dật dờ, đất Biên Hòa đêm vắng trăng lờ, oan qunhóm ngn đèn thần
hiu hắt” trong “Văn tế lc tỉnh nghĩa sĩ trận vong”, mà nhà thơ còn trực din vch
trn tội ác quân xâm lược:... Binh tướng nó hãy đóng sông Bến Nghé làm cho bn phía
mây đen, ông cha ta còn ở đất Đồng Nai, ai cứu đặng một phường con đỏ (Văn tế nghĩa sĩ
Cn Giuc ca Nguyễn Đình Chiểu). Hoặc sau đó đã làm rõ hai hình tượng Rng
chu”, “Ngựa tế” bng câu: Bi lòng chúng chng nghe li Thiên tchiếu, đón ngăn
my dm mã tin... trong “Văn tế Trương Định".
Nếu githuyết này là đúng thì bài ca dao trên chỉ mi xut hin chng khong
150 năm nay, nhưng đối tượng được đề cp là con ngựa thì đã có mặt trước đó khá
sm ở Đồng Nai. Nhiu tài liu lch sử đều cho rng vào thi nhà Nguyễn, phương
tin giao thông tBắc vào Đồng Nai chyếu là đường thủy. Người dân hu hết đều
đi bộ, đường lnhhp, chcó mt srt ít nhà giàu mới đi ngựa.
13

2.4 Page 14

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Mãi đến năm 1746, viên điều khin Nguyn Doãn Thy cho sa sang, nn
thng thiên lý cù (năm 1901 thiên lý cù còn gi là quan l, được mrng thành quc
l1) chy từ thành Gia Định ngược ra phía Bc qua ven núi Châu Thi ti bến đò
Nga (Chợ Đồn - nay thuộc phường Bu Hòa, thành phBiên Hòa) xung Long
Thành, Bà Rịa... Năm 1808, Lê Văn Chất được triều đình Huế giao sa sang thiên
lý cù tQung Nam tới Biên Hòa, dưới quyn thống lĩnh của Nguyn Huỳnh Đức.
Đoạn quan lthuc tỉnh Biên Hòa đặt các trm: Thun Biên, Xích Lam, Mô Xoài
và Nhà Bè. Mi trm có từ 20 đến 30 phu trm chu trách nhim chuyn tiếp sc ch,
công văn của triều đình. Lệnh ha tc do nga trm chy chuyn tiếp suốt ngày đêm
tHuế vào tới Đồng Nai - Gia Định chmt 4 - 5 ngày đêm.
Điều này cho thy vai trò ca nga hết sc quan trng thi by gi. Và tiếng
nga tế” mà người Đồng Nai nghe được không phi trong binh bị sau này mà trước
đó là “ngựa clông côngca những người phu trm thc hin lnh ha tc. Và
có một điều cũng khá đặc biệt là trong tín ngưỡng của người dân Đồng Nai nhng
làng cổ như Cù Lao Phố, Bến G... có tc thBch Mã Thái giám là Thượng đẳng
thần cao hơn cả Thành Hoàng. Thế nhưng thật đáng buồn cười, trong tâm thc tín
ngưỡng dân gian, người Đồng Nai coi Bch mã Thái giám chlà con vật cưỡi ca
Thn Hoàng cũng như ngựa Xích Thlà vật cưỡi của Quan Thánh Đế quân.
Cũng ít ai ngờ ở xứ Đồng Nai này vào thi Trn Biên li có loi nga nòi
được gi là “Ngựa Biên Hòart ni tiếng mà các vị võ tướng đều ưa chuộng. Trong
đó có “con ngựa hng của cai đội Nguyễn Cư Cn, mt võ quan ca triều đình Huế
được ccai qun Cù lao Phố đã bị hy sinh trong cuc khi lon của Hoa thương Lý
Văn Quang năm 1747 mà Đại Nam lit truyn còn ghi lại như sau: Trước kia Cn
có mt con nga khe, gi nuôi chỗ khác. Đêm ấy, nhà chmng thy Cn vi
vàng đến ly nga, tnh dy ra chung nga xem thì ngựa đã chết ri! Nhà chly
làm l, vội đi báo tin cho Cn biết, thì Cẩn đã chết từ canh hai đêm ấy! Đến lúc tra
tn bn giặc, chúng đều nói: Đương đêm thấy Cn ci ngựa, múa đao, đón đánh, cho
nên không trốn vào đâu được! Ai cũng cho là thiêng bèn lập đền thCn ngay
đây”.
Nga Biên Hòa có tiếng như vậy, nên lúc còn xứ Gia Định, Nguyn Ánh
cho lp một đơn vị kbinh hết sức điêu luyện chchn toàn nga ni Trn Biên
Hòa. Sau đó, vào năm 1898 (tức là lúc bn Pháp chiếm đóng Biên Hòa được 35 năm)
chúng lp ra mt Société des Courses du Dong Nai (Hội đua ngựa Đồng Nai) thu hút
đến 400 hi viên là công chc cao cp, quan li, chủ đồn điền người Pháp, Vit.
Theo “Địa chí Biên Hòa” thì vào năm 1930, toàn tỉnh có 900 con nga. Thi này
hu hết bọn địa chủ đều sdng ngựa để đi thăm ruộng rẫy, do đất chúng bao chiếm
rt ln. Khét tiếng nhất trong đám địa chác ôn có Hồ Văn Biều ở xã Tam Phước
14

2.5 Page 15

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
(huyn Long Thành) có 300 hecta ruộng đất, thường ci ngựa đi đốc thúc người làm
và đánh gậy vào đầu, mt nhng ai làm vic không va ý hn. Thời đó ở Tam An
lưu truyền mấy câu thơ:
Thy bóng nga Biu hn xiêu phách lc
Bà con Gò Cát, bà con Phước Hưng
Bo nhau coi chng, gp Biểu nó đập
Khi Pháp trlại xâm lược nước ta, để đối đầu với quân đội vin chinh được
trang bmáy bay, tàu chiến, xe bc thép..., cán b, bộ đội chiến khu Đ thời by gi
li sdng ngựa như là phương tiện hu dng. Hình ảnh trung tướng Nguyn Bình
- Khu trưởng Khu 7; nhà thơ - chiến sĩ Huỳnh Văn Nghệ... oai dũng trên lưng ngựa,
thot n thot hin khắp vùng Tân Uyên, Đất Cuc, Tân Tịch, Thường Lang... đã trở
thành huyn thoi mi trong cuc chiến tranh hiện đại. Ngay thị xã Biên Hòa, đội
thiếu niên xung phong cm tử” trong đó có những đội viên dũng cảm như Lữ Mành,
Sáu Thẹo... thường dùng xe ngựa đột nhp vào ni thtrng trnhững tên chó săn
cho gic. Ttiếng nga tế chiến khu Đ, Biên Hòa sau này, 15 năm sau, vào ngày 5-
7-1965 ti một địa danh hết sức là độc đáo: Rạch Rut Ngựa, đội du kích xã Tam
An kết hp cùng trinh sát huyện đã đánh bật 5 đợt tn công, dit ti trn 37 tên lính
ca lữ đoàn 173 nhảy dù M, bo van toàn cơ quan huyện ủy Long Thành. Sau đó
vào đúng mùng 7 tết năm 1966, lữ đoàn 199 thủy quân lc chiến Mbt thn m
cuc hành quân trực thăng vận có thiết giáp ym trri quân SNgựa, đồng lot
tấn công vào khu Hang Nai, nơi đặt cơ quan huyện ủy Nhơn Trạch. Nhưng trong
trn càn này, 167 tên lính Mỹ đã bị phơi thây, 6 trực thăng bị bắn rơi, 5 xe tăng bị
bc cháy...ti khu Hang Nai - SNga.
Cách nay chừng mười năm, người xà ích cui cùng ở Đổng Nai đã vĩnh viễn
chia tay vi chiếc xe thmtng là loại phương tiện vn chuyn thông dng ca
người dân vùng Biên Hòa, Tân Uyên, Dĩ An, Chợ Đồn, Cây Đào, Bến Cá... hưởng
cái thú lc cọc nhưng êm đềm ra vào thxã miền Đông rợp cây xanh vi những địa
danh nhiều bóng mát như: Cây Chàm, Hàng Dương, Vườn Mít...
Phát huy truyn thng hào hùng ca mt thi nga tế Đồng Nai, những năm đất
nước mca và hi nhp vi thế giới, Đồng Nai đã phát triển hàng chc khu công
nghip tập trung, đồng thi nhiều năm liền đều hoàn thành vượt mc chtiêu tuyn
nghĩa vụ quân s, huy động thanh niên hăng hái lên đường bo vệ quê hương, nơi
cha ông họ đã “bén rễ xanh cây”.
5. Di tích lch s- văn hóa Đồng Nai // http://www.cinet.gov.vn. 2013. Ngy
19 thng 02.
Nhà Bè nước chy chia hai
15

2.6 Page 16

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì v
Đồng Nai thuc miền Đông Nam Bộ, miền đất trù phú đã có hơn 300 năm
hình thành và phát triển do con sông Đồng Nai đem đất phù sa mu mvun bi.
Nhiu biến clch svi những thăng trầm bién động đã tạo ra cho tiểu vùng văn
hoá này một nét độc đáo về bn sắc văn hoá.
Nhng di tích mang du n thi mở đất
Đồng Nai, vùng đất ccó nhiu di chca nền văn hóa Phù Nam cách đây
hơn 1.300 năm. Lịch sNam tiến của ông cha ta đã để li nhiu du n trên vùng
đất này. Miền Gia Định - Đồng Nai hi y còn rt nhiều điều bí n, lạ lùng nhưng
cũng không kém phần hp dn, gi stò mò mun khám phá của người đương thời:
“Đồng Nai địa thế hãi hùng
Dưới sông su li trên ging cọp um”
Thi by gichỉ có người dân bn xgm các sắc dân như dân tộc Siêng, dân
tc M, dân tộc Kơ-ho, dân tc M'nông, dân tộc Chơ-ro và một vài buôn sóc người
Khơ-me sinh sống. Dân cư thưa thớt, sng ri rc chkhông sng thành cộng đồng,
kthut sn xut rất thô sơ, trình độ xã hi còn thp kém.
Cuc chiến tranh gia hai hTrnh - Nguyn min Trung và Bc Vit Nam
làm cho dân chúng lm than khsở, điêu đứng nên đã tạo ra một làn sóng di cư của
người dân min Thun an, Qung Nam, Quảng Ngãi vào Đồng Nai tìm đất để sinh
sng.
Nhng cuc Nam tiến đã mang theo những nền văn hóa đàng ngoài và to
dng nên mt bn sắc văn hóa phương nam không lẫn vào đâu được…
Văn miếu Trn Biên là mt minh chng cho sdch chuyn của văn hóa thời
này - Văn miếu Trn Biên là một công trình văn hóa được xây dng vào thế k17,
đời chúa Nguyn Phúc Chu ở phường Bu Long, thành phBiên Hòa ngày nay.
Công trình này thhin truyn thng khuyến hc, tôn trng kẻ sĩ của người Vit
ngày ấy. Vào tháng 12 năm 1861, Văn miếu Trấn Biên đã bị gic Pháp phá hy khi
người Pháp chiếm đóng Biên Hòa. Ngày nay, Văn miếu Trn Biên đã được tái dng,
kiến trúc theo phong cách Văn miếu Hà Nội, đẹp, mang đậm bn sắc văn hóa phương
Đông.
Tại văn miếu này, hàng năm có hai sự kiện văn hóa lớn là Xuân Vinh din ra
vào tháng 2 âm lch và Thu Vinh din ra vào tháng 8 âm lch. Hai lhi truyn thng
này mang ý nghĩa khuyến hc nhm tôn vinh nhng hiền tài, nhân sĩ trí thức.
McHàng Gòn xã Xuân Tân, thxã Long Khánh phía Tây Tnh l2
đường Long Khánh đi Bà Rịa, cách thành phố Biên Hòa 80km, cũng là một di tích
văn hóa tiêu biểu cho nền văn hóa cách đây hơn 2.500 năm. Mộ cnày do kỹ sư cầu
đường người Pháp là ông Bouchot J. tìm ra vào năm 1927 khi mở đường s2 ni
16

2.7 Page 17

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Long Khánh vi Bà Ra. Ngôi mcó kiến trúc theo phong cách “Dolmen” ở Đông
Nam Á. Có hai hàng trụ đá hoa cương với 10 tr, mi trcao từ 1,5m đến 3m bao
quanh hm m. Mộ được ghép bng nhng tấm đá hoa cương nặng hàng tn, phn
np mộ ước tính chng 10 tn. Chung quanh mcó nhiu tấm đá lớn xếp bng phng,
tinh xảo và cân đối, thhiện trình độ văn minh của người xưa cách nay đã hàng mấy
thiên niên kỷ. Năm 1992, ngôi mộ cổ này đã được trùng tu, xây tường gch bo v,
chống mưa gió xói mòn, chung quanh trồng nhiu cây cảnh đẹp.
Điểm đặc bit của Đồng Nai là có nhiều chùa, đình và đền thờ được xây dng
vào thi ktin nhân ta tiến vào vùng đất hoang vu này cách đây trên 300 năm như
chùa Long Thin ở phường Bu Hòa, thành phố Biên Hòa được xây dựng vào năm
1664. Đây là một trong ba ngôi chùa cnht còn lại đến ngày nay trên đất Biên Hòa.
Năm 1662, ngài Nguyên Thiều thiền sư thuộc phái Lâm Tế (Bc tông) nguyên tr
trì chùa Quc Ân và Thiên M(Phú Xuân - Huế) bị chúa Minh vương Nguyễn Phúc
Chu nghi ngờ có dính líu đến mt số người ni dy chng chúa, nên trốn vào Đồng
Nai n tu ti chùa Kim Cang. Thiền sư Nguyên Thiều viên tịch vào năm Mậu Thân
(1728). Các đệ tcủa ngài đã xây dựng nên chùa Long Thin và mt schùa ln
khác ở vùng Gia Định - Đồng Nai như chùa Bửu Long, Đại Giác, Khải Tường, T
Ân, Giác Lâm còn tn tại đến ngày nay. Chùa Long Thin kiến trúc theo hình ch
“tam” mang phong cách và dấu n Phật giáo đại thừa. Trong chánh điện còn th
nhiều pho tượng Pht cbằng đất nung và bằng đồng. Chùa Long Thiền là nơi truyền
bá Phật giáo đầu tiên Nam b.
xã Hip Hòa, thành phố Biên Hòa, có đền thLThành hu Nguyn Hu
Cnh - vcông thn ca nhà Nguyn – đã khai phá đất Đồng Nai. Ông đã được chúa
Nguyễn sai đi kinh lý, vẽ bản đồ và xác lập cương thổ Đàng Trong. Năm Gia Long
thnhất, đền thờ được trùng tu, đến năm 1851 đền được trùng tu ln thứ hai, và năm
1960 đền được trùng tu thêm ln na.
Một di tích văn hóa lịch sử khác liên quan đến quá trình khai phá và hình
thành vùng đất Đồng Nai là đình Tân Lân ở đường Nguyễn Văn Trị, phường Hòa
Bình, thành phố Biên Hòa. Đình thờ Trần Thượng Xuyên, tôi thn nhà Minh chy
nạn Mãn Thanh đến Vit Nam vào cui thế kỷ 17. Ông có công khai phá đất đai, mở
mang Nông Nại đại ph(Cù lao Ph) trthành mt trung tâm buôn bán phn thnh,
sm ut ca xứ Gia Định - Đồng Nai lúc by giờ. Đình có kiến trúc theo phong cách
Hoa Nam (Trung Quc) cuối đời Minh pha ln kiến trúc cung đình đầu nhà Nguyn.
Nhng tác phẩm điêu khắc, phù điêu cẩn xà c, ghép mnh sành sứ đặc trưng của
vùng Hoa Nam chứa đựng nhng triết lý nhân sinh ca Khng, Lão và Pht giáo kết
hp hài hòa, thhin bn sc văn hóa Đông phương thâm trầm và độc đáo.
Truyn thống văn hoá dân gian phong phú
17

2.8 Page 18

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Đồng Nai có nhiu dân tc sinh sng, phn lớn là người Vit. Ngoài ra còn có
người Hoa, Xiêng, Chơ Ro, Chăm, Mạ… Đồng Nai có mt truyn thống văn hóa
dân gian khá phong phú, đặc biệt là văn hóa dân dộc của đồng bào ít người.
Âm nhc ctruyn:
Tếp ni quá trình phát trin lch sử, cư dân Miền Nam nói chung, dân Đồng
Nai nói riêng họ đã sáng tạo nên rt nhiu loi nhc khí và thloi ca nhạc để bc l
tâm tư tình cảm, và để lưu truyền cho con cháu, hay để giao tiếp vi thế gii thn
linh trong tâm tưởng, ước mơ một cuc sng m no hnh phúc.
Đồng Nai, quê hương của các loi nhc cụ dân gian độc đáo như đàn đá Bình
Đa, sáo trúc, chiềng đồng, thanh la, khèn bu, khèn môi. Vic tìm ra đàn đá Bình Đa
ở Đồng Nai, được biết đến như một di chkho chc, cho thy vic chế tác đàn đá
đã xuất hin từ trên dưới 3,000 năm trước. Loi nhc khí này tthân vang, thuc
loi xylophone, metallophone. Mi bộ đàn gồm nhiều thanh đá hợp thành.
Mỗi thanh đá có kích thước và hình dáng khác nhau được chế tác bằng phương
pháp ghè đẽo thô sơ (thời đồ đá). Vật liệu để làm đàn là những loại đá có sẵn vùng
núi Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ. (Bộ đàn đá đầu tiên tìm được ti Vit Nam
vào năm 1949 hiện được bo qun ti vin bảo tàng “Con người” Ở Paris)
Nghệ thut truyn thống
Do mi hình thành tshi nhp ca nhiu lớp dân cư cách đây hơn ba thập
k, ở Đồng Nai không có các làn điệu dân ca nào đặc thù, nhưng lại có gần đủ các
loi dân ca xTrung, xBc, quan h, ca Huế, ví dm ...
Trong sinh hoạt thông thường, người Đồng Nai xưa có sinh hoạt nghthut:
hò hát, lý, kể vè, nói thơ, nói tuồng, đồng dao, đờn ca tài t.
Phbiến Biên Hòa là hò cy, hò chèo thuyn, hò giã gạo, hò đò dọc, hò ri,
lý Đồng Nai, lý lu là, lý trèo lên. Các bài vè quen thuộc đã lưu truyền cả nước: vè
Hương thân Cẩn, vè rượu ...
Thơ được kể ở Đồng Nai thường là truyn Nôm: Lc Vân Tiên, Lâm Sanh
Xuân Nương, Phạm Công Cúc Hoa ...
Nói tuồng thường được đặc diễn các trích đoạn tung tích Tàu hoc tung tích
dân gian.
Trong vic thc hin nghi lcó 2 hình thc diễn xướng nghthut truyn
thống đáng chú ý: xây chầu, đại bi lhi Kỳ yên cúng đình và hát múa Địa -
Nàng, bóng ri lhi cúng miếu.
Còn phi kể đến li hát Tam Pót ca dân tc M, mt loi hình hát kcó vn
điệu được lưu truyền trong cộng đồng người Mạ ở huyện Định Quán hiện đang được
khôi phc li.
Lễ hi truyn thống:
18

2.9 Page 19

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Cũng như các địa phương khác trong cả nước, người Đồng Nai cũng tchc
các lhi truyn thng chung ca cdân tộc như Tết Nguyên Đán, Rằm Tháng By,
Tết Trung thu…Các lễ hội này được tchc va mang bn sắc văn hoá chung của
dân tc, vừa có nét đặc sc riêng của văn hoá Đồng Nai
Ngoài ra, Đồng Nai còn có các lhi ln của riêng địa phương mình. Tiêu
biu là các lhội như:
LKYên (cu an) còn gi là lvía thần được tchc ti các thời điểm khác
nhau trong một năm. Nghi lễ ca lKỳ Yên cũng giống như nghi thức ca lcúng
Đình thần Nam Bbao gm: lcúng Tin hin, Hu hin, lễ rước thn, ldâng vt
cúng thn và ltống ôn. Ba năm một ln có tchc hát bi, múa. Tại đền thNguyn
Hu Cnh, lKỳ Yên được tchc vào các ngày 26/6 và 11/11 âm lch. Tại đình
An Hòa, lKỳ Yên được tchc vào ngày 15 và 16 tháng 8 âm lch. Ngoài phn l
còn có hội đua thuyền, xô giàn thí thực. Đến gingọ, giàn được xô ra cho mọi người
cùng tranh lấy đồ cúng như là sự ban phát ca thần linh. Đền thờ danh tướng Nguyn
Tri Phương, lễ Kỳ Yên được tchc vào ngày 16 và 17 tháng 10 âm lịch. Đình Tân
Lân thTrấn Biên đô đốc Trấn Thượng Xuyên, tchc lKYên vào ngày 23 tháng
11 âm lch.
Các dân tộc Chăm, Khmet… sống ở đây hàng năm cũng thường tchc các
lhội đặc trưng của dân tc mình: lễ Roja Haji (người Chăm), lễ hi Chôi Chanam
Thmây (Khmer).
Văn học dân gian
Kho tàng văn học lưu truyền trong dân gian chyếu bng cách truyn khu,
gm nhiu cách: tstrữ tình dưới các hình thc, truyn kể, thơ ca hò vè ...
Truyện k:
Ở đồng bào các dân tộc ít người, truyn klà tài sn tinh thn quan trọng. Đó
là “lịch sử” là luật tc, là hình mu nếp sng ctruyn của cha ông, đồng tời cũng
là cách để thư giãn tinh thàn. Truyện kcủa người Châu Mạ, Châu Ro, Stiêng thường
tsự dưới hình thức văn vần mà Già làng thường ktrong không khí sinh hot cng
đồng nhà dài, các lhội gia đình hoặc cộng đồng. Người Châu M, Châu Ro,
Stiêng còn lưu truyền mng thn thoi, truyn thuyết nhm gii thích các hiện tượng
tnhiên và shình thành cộng đồng.
Còn truyn kcủa người Vit không nhiu, do phát trin tnhn thc, kinh
nghim vn sống đã trưởng thành nhiều trăm năm qua ở nguyên quán nên người
Vit ở Đồng Nai không có thn thoi nguyên mu, vng bóng truyn thuyết, truyn
kể ít hư cấu hoang đường. Truyn loại này thường mang du n thn thoi tích hp
vào vùng đất mi gii thích vngun gốc địa danh, tên núi, tên sông hoc nhng
hiện tượng lca tự nhiên chưa giải thích.
19

2.10 Page 20

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Ngoài ra còn có thloi truyện cười được người Biên Hòa - Đồng Nai ưa
thích, tiếp nhn ttx.
Ca dao - dân ca :
Tiếng Châu M, Stiêng, Châu Ro giàu chất thơ. Những lời hát đối đáp giao
duyên trong lao động và nhng bài ca nghi lễ thường đọng li trong ca dao trtình.
Thơ ca dân gian của người Vit khá phong phú. Phong phú nht là mng ca
dao trtình mang theo trong hành trang của người Việt đến xsBiên Hòa - Đồng
Nai.
Ngoài ra còn có nhiu ca dao, dân ca min Trung, min Bắc được biến thể đôi
chút gn vi hoàn cảnh, địa lý địa phương phù hợp tâm tư cư dân vùng đất mi ...
Tc ngữ phương ngôn :
Tc ngữ phương ngôn của đồng bào dân tc Châu M, Châu Ro, Stiêng ch
yếu truyn khu qua li nói, do các dân tộc ít người trên địa bàn Biên Hòa - Đồng
Nai chưa có chữ viết.
Người Vit ở Đồng Nai kế tc vn tri thc và tiếng nói ca cha ông nguyên
quán nên kho tàng tc ngữ, phương ngôn về kinh nghim sn xut, quy tc ng x
ít có skhác lso vi xBc, xTrung.
Văn học viết
Văn học viết Đồng Nai cũng như cả vùng Nam bnói chung, chthc sxut
hin khi vùng này có nhng trí thc Nho hc thế kỷ XVII, khi đất Đồng Nai - Gia
Định có tên trên bản đồ Đại Vit.
Những năm 70 - 80 ca thế kỷ XVIII, đội ngũ nho sĩ, cùng các tác giả văn học
ra đời như: Võ Trường Toản, Đặng Đức Thut, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định,
Ngô Nhơn Tịnh. Tác giả văn học, nhà văn hóa lớn nht ca Biên Hòa - Đồng Nai và
cxNam bchính là Trịnh Hoài Đức.
Khi thc dân Pháp bắt đầu nsúng tấn công xâm lược Việt Nam năm 1858,
văn học viết ở Đồng Nai phát trin giào tính chiến đấu và tính nhân văn sâu sắc vi
các tác giNguyễn Đình Chiểu, Nguyn Thông, Bùi Hữu Nghĩa ...
Khi Đảng Cng Sn Việt Nam ra đời năm 1930, những người cầm bút (dĩ
nhiên không phi là tt cả) cũng đã tìm cho mình ánh sáng ở mi trang viết đấu tranh
cho độc lp tdo của đất nước. Đó là những cây bút: Huỳnh Văn Nghệ, Lý Văn
m, Hoàng Văn Bổn.
Lý Văn Sâm là nhà văn xuất sc nht của văn học min Nam thi k1945 -
1954. Hoàng Văn Bổn là nhà văn có những tác phm phn ánh sâu rng và toàn din
về con người và cuc sng kháng chiến ở Đồng Nai.
20 năm sau ngày miền Nam gii phóng, Đồng Nai đã hình thành một đội ngũ
gm nhiu thế hsáng tác, từ nhà văn tên tuổi như Lý Văn Sâm, Hoàng Văn Bổn
20

3 Pages 21-30

▲back to top


3.1 Page 21

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
đến các cây bút tr, nhiều cây bút đã trưởng thành nhanh chóng và được đứng trong
hàng ngũ của Hội nhà văn Việt Nam như: Khôi Vũ, Nguyễn Đức Th, Cao Xuân
Sơn, Trương Nam Hương,...
Trang phc:
Trang phc ca Miền Đồng Nai có một ít thay đổi theo thi gian. Hin nay b
đồ truyn thng của đàn ông là khăn đống áo dài thì đã được thay thế bng bâu
phc.
Trong khi đó những phnthì vn mc áo dài và đầu đội nón lá. Mc áo dài
là trang phục độc đáo của Vit Nam thì phnữ Đồng Nai cũng rập theo nnếp đó,
nht là vào các ngày lhi thì họ càng đua nhau trưng diện, khoe chiếc áo dài đủ
mu muôn sc.
m thc:
Cũng rất là đặc bit vì do thi tiết hai mùa mưa nắng nên các sn vt ca bin,
rừng, sông nước, vườn ruộng phong phú, cách ăn uống của người Đồng Nai va th
hin nét chung của văn hóa Việt Nam, vừa có nét đặc bit của người min Nam.
Người Biên Hòa - Đồng Nai thường ăn một ngày ba ba sáng thì cháo đậu ăn
với cá lóc kho tiêu, hay cháo đậu nước ct dừa, trưa và chiều tối thì cơm canh bầu
nu vi cá trê vàng, hoặc cá lóc kho thơm, canh chua cá lóc, hay mắm kho ghém rau
sng, mắm đồng chưng trứng, canh khqua dn tht.
Người Đồng Nai làm thức ăn cũng lắm công phu và nhiu kiểu cách. Như
món hm là phi nu tht nhtht heo tht bò vi một ít nước, tương tự như món
tim của người Trung Hoa. Canh là món có nhiều nước, thường nu hn hp tht cá
vi các loi rau có vmát mà phbiến và đặc trưng nhất là canh chua cá lóc vi me
làm chua và các loi bạc hà. giâm, đậu bp, bp chui, rau om, t sng.
Hay món nướng thì luôn phi thật tươi và thường có ướp mt ít gia vị. Người
Đồng Nai thích ăn gà trộn gi (gà xé phay) vi vchua ca chanh, cay ca tiêu t,
nng của rau răm giòn tươi của bp chui, vngt của gà tơ. Gỏi bưởi là một đặc
sn ni tiếng của Đồng Nai. Gỏi bưởi gồm bưởi Biên hòa, loi va chín tới, còn hơi
chua, xnhtrn với đu đủ, tép khô và rau thơm. Các loại gi sống, thường là cá
sng, tôm sng, vi kthut của đồng bng Bc Bộ lưu truyền vào Đồng Nai cũng
đang là thứ đặc sn thu hút nhiu thc khách.
6. NGC KHÁNH. Hình nh Rng trong lch sử văn hóa Đồng Nai / Ngc
Khánh // http://gacvandongnai.blogspot.com.
Khi nói đến xsở Đồng Nai, người ta thường nghĩ ngay đến hình nh mt con
vật thường xut hin nhiu trong những áng thơ trữ tình lãng mn, nhng tranh v
mùa thu êm đềm. Đó là hình ảnh con nai. Những địa danh như Lộc dã ngày xưa, Hố
21

3.2 Page 22

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Nai ngày nay, hoc mu logo về Biên Hòa Đồng Nai 300 năm, câu ca dao hài hước
“Chị hươu đi chợ Đồng Nai”… đều gi nhcon vt này.
Thế nhưng, khi tìm hiểu vlch sử văn hóa Đồng Nai, tôi li thy rt thú v,
tâm đắc vi hình nh mt con vật đứng đầu tứ linh. Đó là Rồng. Hình nh rng thp
thoáng trong thế đất, hin diện trong địa danh, uốn lượn trong các công trình kiến
trúc… Hình ảnh ấy đã làm đẹp thêm cho lch sử, văn hóa Đồng Nai.
Hình nh rng trong thế núi, thế đất
Sách “Gia Định thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức nhiu ln nhắc đến hình
nh Rng.
Khi viết vTrn Biên Hòa, Trịnh Hoài Đức đã dùng hình ảnh Rồng để mô t
vẻ đẹp ca thế núi, thế đất:
“Thác Cơ sơn (tục gi là núi Ghềnh Rái) dáng như rồng xanh tm biển”.
“Đại Phchâu (tc danh là cù Lao ph) có tên gọi là Đông Phố, li có tên là
Cù Châu vì nó quanh queo co duỗi có hình dáng như rồng hoa giỡn nước nhân đó
mà gọi tên như vậy”
“Trạch đắc long xà địa khả cư” (Chọn được nơi có thế đất rng rn có thể cư
ngụ được), câu thơ của mt vthiền sư thời Lý Trn hẳn cũng có ảnh hưởng đến mt
bphn trong các tng lớp lưu dân khi theo Nguyễn Hoàng vào phía Nam dãy Hoành
Sơn, rồi sau đó vì tránh loạn lc, thiên tai, hli tiếp tục di dân đến đất “Đồng Nai
hào phóng”. Các cư dân đến sớm thường cư trú ở gò đồi, vùng có nước ngt theo
tuyến sông rch, chyếu là các tuyến sông chính: Đồng Nai, ThVi, Nhà Bè... hình
thành các thôn làng, gn vi nghề sông nước, rung rẫy và buôn bán, như các làng
c: Bến Gỗ (Long Thành), Đồng Môn (Nhơn Trạch), Bến Cá (Vĩnh Cửu), Cù Lao
Ph(Biên Hòa). Hn là nhng cư dân thuở ấy srt hài lòng vi thế đất “rồng hoa
giỡn nước”, ngỡ ngàng trước cnh trí hu tình, mà chọn định cư ở đất phương Nam.
Hình nh rng còn xut hin trong rt nhiều địa danh ở Đồng Nai
Theo sách “Gia Định thành Thông chí” của Trịnh Hoài Đức thì dòng sông
Đồng Nai ngày xưa còn có tên là “sông Phước Long” vì gọi tên theo phủ Phước
Long (Phúc Long) cũ.
Theo “Đại việt địa dư toàn biên” của Nguyễn Văn Siêu, phủ Phúc Long“đời
xưa là đất Đồng Nai ca Chân Lp. Bn triu mới đặt huyện Phúc Long, năm Gia
Long thứ 7, thăng làm phủ”. Như vậy, người xưa đã có chủ ý chn la một địa danh
có hình nh Rng.
“Đại việt địa dư toàn biên” của Nguyễn Văn Siêu cũng mô tả: “Sông Phúc
Long, cũng gọi là sông Hòa Quý, tc gọi là sông Đồng Nai (Lc Dã giang), cách
phía tây nam huyn Phúc Chính 4 dặm, nước ngt và trong, là sông hng nht Nam
K. Sông này là sông ln ca phPhúc Long nên gọi là sông Phúc Long”.
22

3.3 Page 23

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Như vậy, dòng sông này vn đã có “tên thường gọi” là Lộc Dã giang, nhưng
vẫn được đặt thêm mt cái tên có hình nh Rng.
Còn nhiều địa danh ở Đồng Nai có hình nh Rng. Tiêu biểu là các địa danh
cm danh thng Bửu Long. Sách “Biên Hòa Đồng Nai 300 năm” giới thiu v
danh thng Bu Long:
Trong snhng ngọn núi được ktên trong sử sách xưa, có Long Ẩn và Bu
Long là may mn. Núi Long n và Bửu Phong không còn như ghi chép trước đây
nhưng cùng với nhng cm kiến trúc được con người tôn to trthành một điểm du
lịch không ngoa mà nói là “đệ nht thng cảnh” của Biên Hòa.
Núi Bu Long vi qun thnúi non, sông h, hang động, chùa chiền được bo
v, trùng tu, tôn tạo như một khu di tích quc gia. Danh thng Bu Long rng 84
hécta, có độ cao trung bình 100m so vi mức nước bin. Sách sử xưa cho biết: đây
là nơi sơn thủy hu tình, núi cao, hrng không khí trong lành, mát m, với “Văn
nhơn nghiêng bầu vnh giai tiết, mnnối gót đến hành hương”. Khu danh thắng
có hai cm chính: cụm núi Bình Điện và Long Sơn thạch động. Trên ngn núi Bình
Điện có ngôi chùa Bửu Phong được khai sơn rất sm vi li kiến trúc chm tr, trang
trí hoa văn tinh tế. Tchân núi muốn đi đến chùa phi tri qua mt dãy tam cp gn
100 bc. Xung quanh chùa có nhng bo tháp cvà nhiều hòn đá tạo hình kthú
trông hoang sơ, huyền bí. Cụm Long Sơn thạch động (còn gi là chùa Hang) ta lc
trên núi Long n. Trên núi có ngôi chùa dn vào thạch động vi ming tngoài
rng và hp dần vào bên trong trông như một hàm ếch. Trong vách nhiều nhũ đá với
hình thù klạ rũ xuống trông kỳ ảo, lung linh dưới những ánh đèn trang trí. Trên núi
Long n, hin có nhiu kiến trúc tín ngưỡng: chùa, am ca các phái Pht giáo. Chúng
làm phong phú cho nhng lhội hành hương ở đây, nếu có squy hoch hp lý.
Ngoài hai cm núi trên vi nhng kiến trúc chùa c, khu danh thng Bu Long
còn được biết đến vi khu hLong n. Đây là hồ nước do nhân dân trong vùng khai
thác đá từ hàng thế knay to thành. Hrng gn 20.000 m2, hồ nước trong xanh
vi nhng cụm đá còn lại to nên những hòn đảo gia biển nước mông mênh. T
những hòn đảo này, bàn tay con người đã tạo dáng thêm làm cho chúng thành nhng
cảnh đẹp n, hin gia sóng nhp nhô, gia những con đường ngon ngoèo xung
quanh khu vực như một bc tranh kỳ ảo. Mt khu du lch xanh vi những vườn cây,
cm núi thú thi tin sử đã tô điểm thêm cho toàn bkhu danh thng. Có núi, có h,
có sông và những chương trình hoạt động du lch hp dn, Bửu Long đã, đang trở
thành điểm du lch, thu hút hoạt động văn hóa lành mạnh. Nhiều bài thơ đã ca ngợi
cảnh đẹp ca Bu Long:
Sơn động, khen ai khéo to h
Đồi cao, vách đứng, mõm chơ vơ
23

3.4 Page 24

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Nuc xanh phng mặt gương êm ả
Đá xám trụ hình chm nhp nhô
Thạch động đầu non chùa thp thoáng
Du thuyền dưới trũng mái đong đưa
Hồ đây “Vịnh Hạ Long đâu khác”
Đá nước ai đem gợi hứng thơ”
(Theo Lương Văn Lựu - Biên Hòa sử lược)
Hay:
Bên là rng rm, phía là sông
Cc lạc chen trong đám bụi hng
Bình Điện danh sơn miền Lc Dã
Bu Phong ctci Nam Tông
Lên non nhớ ghé thăm Hàm Hổ
Do cảnh đừng quên viếng Ming Rng...
(Trích ca tác giả Vũ Huy Châu)
Trong tương lai, khu du lịch Bu Long sẽ được quy hoch phát trin thành
mt trong nhng tuyến du lch của Đồng Nai vi nhiều ưu thế: cảnh đẹp thiên nhiên
sn có, có làng nghề làm đá Bửu Long, có khu Văn miếu được tái to. HBiên Hòa,
người Pháp gọi là “Lac Biên Hòa” là quãng sông rộng hơn 1000m ở khu vc trung
lưu sông Đồng Nai nm giữa Biên Hòa đã cho thành phố này mt cảnh quan đặc sc
điều hòa bu không khí và nuôi sống khu dân cư sầm ut của đô thị này.
Ngoài ra, tên làng, tên xã, tên huyn ở Đồng Nai cũng có nhiều địa danh có
chữ “Long”: xưa có Long Vĩnh thượng, Long Vĩnh hạ, nay còn Long Thành, Long
Phước, Long Tân, Long Thọ…
Rng còn là mt hình nh quen thuc trong nhiu công trình kiến trúc
Đồng Nai
Đồng Nai có rt nhiều chùa, trong đó có ba ngôi chùa được xem là có niên đại
cổ xưa nhất, được nhà nước xếp hạng là chùa Đại Giác, Bu Phong, Long Thin,
đều do các đệ tca TNguyên Thiều, dòng đạo Bổn Nguyên khai sơn. Chùa Bửu
Phong (P. Bửu Long, Biên Hòa) được sách Gia Định thành thông chí ca Trnh Hoài
Đức đánh giá là danh thắng xứ Đồng Nai, khai sơn từ thế kXVII. Cnh trí chùa
tch mịch, địa cnh phong quang. Di tích ctự đã qua nhiều ln trùng tu. Hin nay
chùa còn giữ được tượng cPhật Di đà và một đầu phướn lc giác chm rng và
một tượng đá cổ theo mô típ vthần Phù Nam tương truyền có tkhi lp chùa. Mt
tiền và bên trong chánh điện được trang trí nhiu ha tiết tinh tế…
Mặt trước của Đền thNguyễn Tri Phương được đắp ni vi dòng ch: M
Khánh đình bng chHán và hai bên là cp lý ngư hóa long, nhật nguyệt. Trên đỉnh
24

3.5 Page 25

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
cao của chánh điện trang trí hình lưỡng long tranh châu, hai bên có cp phng nghinh
bng gm men xanh. Tngoài nhìn vào ta thy suy nghi bthế của ngôi đền.
gia là các tm bao lam bng gỗ được điêu khắc đề tài hoa điểu, tlinh rt công
phu… Bàn hương án có điểm khc lưỡng long triu nhật, mô típ hoa văn dây, hoa,
lá được cách điệu rt tinh tế. Bàn La lit bằng đá. Trước bàn thờ có đặt ngai gchm
khc thình đầu rng, long vân sơn son thếp vàng tinh xo
Kiến trúc ban đầu mTrịnh Hoài Đức vẫn được bo tn. Nguyên thy, m
xây bằng đá ong tô hợp cht, hình voi phc,
xung quanh có vòng thành kiên c. Phía sau m
có bức tường nhô cao, ni vòng thành dng hình
bu dục lượn sóng. Trên bức tường có khc các
dòng chHán tựa như bài thơ ca ngợi đức tài
ca Trịnh Hoài Đức nhưng lâu ngày bị m,
không còn đọc được, hai bên trang trí hình hai
đầu rng cách điệu. Hin nay, trên bức tường
rộng này được trang trí hình rng vờn mây. Phía trước ca vào mcó tm bình phong
ln, ghi khc tiu svà snghip ca Trịnh Hoài Đức.
Đình Tân Lân, xưa kia thuộc thôn Tân Lân, huyện Phước Chính, dinh Trn
Biên, nay là phường Hòa Bình, thành phBiên Hòa, tỉnh Đồng Nai, được nhân dân
dng lên tthi Minh Mng (1820-1840) để tỏ lòng ngưỡng vng Trấn Biên đô đốc
tướng quân Trần Thượng Xuyên, người có công ln trong việc khai phá đất đai và
mở mang thương mại vùng Đồng Nai - Gia Định. Sau hai ln di chuyển (vào năm
1861 và 1906), ngôi đình ở vtrí hiện nay. Trên nóc trang trí đề tài “Lưỡng long
tranh châu nhật”, “Lý ngư hóa long”... rất sống động.
Di tích đình Bình Kính thờ thượng đẳng thn Nguyn Hu Cảnh. Chánh điện
hình vuông, tường gch, nn lát gch tàu, mái lp ngói. Hàng ct hành lang mt
trước đắp trang trí hình nh nhng con rng cuộn, đối chu vi nhau. Nội điện có ba
hàng ct gln treo nhng liễn đối và các hoành phi, bao lam gỗ được chm trtinh
tế các đề tài dân gian. Các hoành phi thhiện dưới dạng đại tchHán, liễn đối
được trang trí hoa văn sơn son thếp vàng. Điểm ni bt trong nghthuật điêu khắc
kiến trúc tcht liu gỗ là các bàn hương án trong chánh điện. Các hương án được
chm khc nhiều đề tài như rng chầu, linh thú, muông thú, hoa lá… rất tinh tế, sc
sảo làm tăng thêm tính chất nghthuật được bo tn của ngôi đình làng.
Chùa Long Thin ở phường Bửu Hòa ban đầu chlà mt ngôi chùa nh, ct
g, vách ván, mái lp lá dừa nước, nền đất sét. Theo quan nim của các nhà sư, chùa
Long Thin ta lc trên một vùng đất long mch qúy. Trước chùa có sông Đồng Nai,
sau lưng chùa có núi Châu Thi, tchùa ta ra quanh vùng, từ xã Hoá An đến Thnh
25

3.6 Page 26

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Hi là “long mạch của Thanh Long”, còn mũi Châu Thới dựng lên như cánh đuôi
rng, chùa Long n biểu trưng miệng rng, núi Bu Phong biu thị “trái châu” ví
như rồng ngm trái châu.
Hình nh rng còn đi vào trong văn học dân gian Đồng Nai
Nếu như hình ảnh Rng trong tc ng, ca dao min Bc có khá nhiu, thì
min Nam nói chung và miền Đồng Nai nói riêng rất ít. Thường chcó nhng con
vật đặc trưng ở đất phương nam, gắn lin vi quá trình, khn hoang mở cõi như: “Đi
ra sợ đỉa cắn chưn, Xuống sông su ních, lên rng cọp tha”.
Tuy vy, vn có nhng câu ca dao rt quen thuc, din tả hào khí Đồng Nai,
tình nghĩa Đồng Nai, có hình nh Rng:
Rng chu xHuế
Nga tế Đồng Nai
Nước sông trong đổ ln sông ngoài
Thương người xa xlc loài tới đây
Tóm li, Rng là con vật đứng đầu trong tlinh, vẫn thường xut hin trong
những địa danh đã trở thành nim thào ca dân tc Việt Nam như Thăng Long
nghìn năm văn hiến, HLong kỳ quan thiên nhiên. Đồng Nai, tuy có biểu tượng là
con nai dễ thương, nhưng vẫn xut hin thp thoáng hình nh Rng trong dòng chy
lch sử văn hóa hơn ba trăm năm qua. Điều đó chứng tlà những gì đáng tôn vinh,
trân trng trong tâm thức người Đồng Nai, họ đều biểu đạt bng nhng hình nh quý
giá, đẹp đẽ.
Điều đó cũng chứng tmt skết ni bn cht của người Đồng Nai vi ci
ngun dân tộc. Như nhà thơ thi tướng rng xanh Huỳnh Văn Nghệ đã viết trong bài
thơ “Nhớ Bắc”:
Từ độ mang gươm đi mở cõi
Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long
Hình nh Rồng tượng trưng cho sự vươn cao, từ ci ngun bay ra tri rng,
đầy khí phách, tht linh hoạt. Người dân Đồng Nai luôn mong ước cho quê hương,
đất nước mình phát trin thịnh vượng, va có vthế, tm vóc quan trng trên thế
gii, va giữ được vẻ đẹp bn sắc văn hóa dân tộc Vit Nam.
7. PHAN ĐÌNH DŨNG. Thương cảng Cù lao Ph/ Phan Đình Dũng // Đồng
Nai. 2008. Ngày 24 tháng 6. Tr.10
Nhìn ttrên cao, Cù lao Phcó hình quả chuông, được hai nhánh ca sông
Đồng Nai ôm trọn trong địa phn ca TP. Biên Hòa. Cù lao Phlà một thương cảng
danh tiếng khi xưa của đất Nam bvi tên gi Nông Nại đại phố, được mnh danh
là “Xứ đô hội”. Nay, địa bàn này thuộc đơn vị hành chính xã Hip Hòa. TP. Biên
26

3.7 Page 27

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Hòa. Người có công trong vic xây dựng thương cảng Cù lao Phố là nhóm người
Hoa do Trần Thượng Xuyên dẫn đầu, được chúa Nguyễn cho vào khai phá đất Đồng
Nai năm 1679.
Theo “Gia Định thành thông chí” ca Trịnh Hoài Đức: tháng 5 năm 1679
Trần thượng Xuyên và Dương Ngạn Địch, bày tôi nhà Minh, không phc nhà Thanh
đã dẫn 3.000 người vi 50 chiến thuyn nhp ca biển Tư Dung (Đà Nẵng) xin định
cư ở nước ta chúa Nguyn chp nhận và sai các tướng Vân Trình, Văn Chiêu hướng
dẫn cho vào đất Đông Phố. Nhóm
Long Môn của Dương Ngạn Địch
theo cửa Đại, ca Tiểu đến định
ti MTho. Nhóm Cao, Lôi,
Liêm ca Trần Thượng Xuyên
theo ca bin Cn Giờ đến sinh
sng xBàn Lân (tc Biên Hòa
ngày nay). khi đến vùng Cù lao
Ph, Trần Thượng Xuyên thấy địa
hình này có ưu thế cho vic phát trin nông nghip, li thun tin giao thông thy,
b; có li cho việc buôn bán nên đã xây dựng nơi đây thành một thương cảng. Đường
Cù lao Phố được mmang, phố xá được to dng, chợ búa được thành lp,
hàng hóa dồi dào, thường xuyên có nhiều tàu nước ngoài đến buôn bán.
Cnh phn vinh sm ut ca Cng thCù lao Phố được ssách ghi chép:
Trần Thượng Xuyên tướng quân chiêu mộ người buôn nước Tàu đến khai thác.
Nông Nại đại phố ở đầu phía Tây cù lao Đại phố được kiến thiết ph, xá mái ngói
tường vôi, lu cao quán rng dc theo bsông lin lc tới năm dặm. Chia vch làm
ba đường phố: đường phlớn lót đá trắng, đường phố ngang lót đá ong, phố nh
lót đá xanh, đường rng bng phng. Kbuôn ttp, ghe thuyn ln bin và
sông đều leo liên tiếp nhau, y là mt chỗ đại đô hội”. Năm 1698, Thống xut
Nguyn Hu Cnh vâng lnh chúa Nguyễn kinh lược vùng đất phương Nam, đã đặt
Tng hành dinh ti Cù lao Ph. Vi nhng vic làm trong chuyến kinh lược này như
sắp đặt hành chánh, tiếp tc chiêu mộ dân đến khai khẩn… Nguyễn Hu Cảnh đã
góp công ln trong vic hoạch định và tạo cơ sở cho vic phát trin Cù lao Phnói
riêng xứ Đồng Nai – Gia Định nói chung.
Trong lch sphát trin, Cù lao Phố được hình thành như một cnh sông sâu
trong nội địa nên đã có ưu thế tối ưu như một trung tâm thu mua hàng hóa được t
nhiu nguồn, đa dạng và thương mại phát trin ca mt khu vực được khai phá sm.
Ngay tvùng Cù lao Phố là nơi sớm tp trung các ngành nghthcông: dt chiếu,
làm tơ lụa, làm gm, mộc, đúc đồng, làm pháo hay chăn nuôi tằm, trng mía, nu
27

3.8 Page 28

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
đường… Đặc bit nhng sn phm ca Cù lao Phố được xem như những đặc sn
nhiều nơi đặt mua. Ngoài ngun hàng cung cp ti chỗ, thương cảng Cù lao Phcòn
tiếp nhn các ngun hàng hóa từ nơi khác trên vùng Đồng Nai lúc by giờ như Phước
Thin, Bến G, Bến Cá … nơi có mt số người Hoa tho nghbuôn bán sinh sng.
Cù lao Phtrở thành “phchợ thương mại, giao thông với người Tàu, người Nht
Bản, Tây Dương, Đồ Bà (Jarva), thuyn buôn ttập đông đảo…”. Ssách ghi chép
vn tắt, xong qua đó phản ánh sphát trin kinh tế mnh mca Cù lao Ph, nht là
về giao thông hàng hóa đó chính là một trung tâm thương mại và giao dch vào loi
nht ca Nam bthi by gi.
Nông Nại đại phvào cui thế kthứ XVIII đã trở thành một thương cảng
ln, một trung tâm thương mại sm ut nht Nam bộ nói chung và Đồng Nai - Gia
Định nói riêng. Thế nhưng, kiến trúc phong quang ca Cù lao Phbị ảnh hưởng và
tàn phá nng nqua cuc bo lon của thương nhân người Phước Kiến là Lý Văn
Quang vào năm 1747; trong cuộc tranh chp gia Tây Sơn và Nguyễn Ánh, đặc bit
vào năm 1776, Cù lao Phố bị tàn phá “… từ đấy chnày biến thành gò hoang sau
khi trung hưng người ta tuy có trvề nhưng dân số không được mt phần trăm lúc
trước”.
Vi vthế ca một thương cảng, sm ut, Cù lao Phố còn là nơi được xây
dng nhng kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng đồ slúc by gi. Chc chn, nhng công
trình kiến trúc được xây dng trong thi klch sby gikhông chỉ đáp ứng cho
nhu cu tâm linh của cư dân tại chmà còn cho các khách ca vùng lân cn, vùng
xa đến chiêm ngưỡng hay trong dp buôn bán hàng hóa. Hiếm có vùng đất nào vi
vthế đơn vị hành chính cp xã Nam bcó mật độ ca nhiều cơ sở tín ngưỡng như
trên vùng đất này. Cù lao Phố có đến 5 ngôi chùa, 3 tịnh xá và 11 ngôi đình, 1 biểu
tòa Cao Đài, nhiu ngôi miếu… Trong đó, có 4 di tích được xếp hạng: đình Bình
Kính (đền thNguyn Hu Cnh), miếu Quan Đế (chùa Ông - Tht phcmiếu),
chùa Đại Giác, đình Bình Quan. Trên vùng đất Cù lao Phnày còn có nhiu công
trình kiến trúc gn lin vi nhng truyn cổ, tích xưa của nhng lớp cư dân thời khai
phá.
Thương cảng Cù lao Phố đã hoàn thành sứ mnh lch scủa mình trước nhng
din tiến ca thi cuc lch s. Trong nhng chặng đường phát trin Cù lao Phố xưa
- Hip Hòa nay gn lin vi lch sca xBiên Hòa, địa bàn có phong trào cách
mng trong cuc kháng chiến chng ngoi xâm. Cù lao Phcòn là mt vùng sinh
thái khá hp dẫn. Trong định hướng phát trin, Cù lao Phố đã có những chuyn biến
tích cc, strthành khu du lch sinh thái khá hp dn trong lòng đô thị công nghip
Biên Hòa.
28

3.9 Page 29

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
8. LÊ XUÂN HU. Di sn Hán, Nôm ở Nhơn Trạch, Đồng Nai / Lê Xuân Hu
// Văn nghệ Đồng Nai. - Năm 2013. - Số 71. Tr. 68 71.
Nhơn Trạch là vùng đất được hình thành khá sm ở Đồng Nai. Với địa hình
thun li, ngay tbuổi đầu, nơi đây đã thu hút những lưu dân người Vit tmin
Bc, min Trung và các tộc người khác ti khai phá, mmang. Các cộng đồng người
này đã cộng cư, sáng tạo nên nhiu giá trị văn hóa làm phong phú thêm sắc thái văn
hoá của Đồng Nai. Hin nay, trên địa bàn huyn có rt nhiu các giá trdi sản văn
hóa vt thể, văn hóa phi vật thcó giá tr... mà trong nhng năm vừa qua đã giúp ích
rt nhiu cho các nhà nghiên cu lch stìm hiu về vùng đất này nói riêng cũng
như tỉnh Đồng Nai nói chung. Trong đó, các giá trị di sn chHán, Nôm là mt b
phn không ththiếu trong di sản văn hóa của địa phương. Nó xuất hin và cùng tn
ti, phát trin theo tiến trình lch sca mảnh đất này suốt hơn ba thế kqua và là
mi dây liên kết quá khvà hin ti, là nguồn tư liệu quý cho các thế hệ tương lai
hiu vnhững nét đặc trưng của văn hóa dân tộc cũng như đặt ra trách nhim bo
tn vn di sn quý báu này.
Qua thc tế kho sát ca phòng Di sản văn hóa (Bảo tàng Đồng Nai) cho thy:
di sn Hán, Nôm ở Nhơn Trạch hin tn các dạng chính: trong dân gian (văn cúng
văn tế, sách dạy làm người, sách y dược...), trong các di tích (đình, chùa, miếu, m
c, nhà c...) vô cùng phong phú thloi (chHán và chNôm), cht liu thhin
(trên đá, gỗ, tường vôi, giy...) ln ni dung hàm cha (ngôn t, thloi và số lượng
các điển tích, điển c, hình thc thhin), giá trlch s, giá trnghthut... Hành
văn thể hin trong các di sn Hán, Nôm mang tính quy chun ca triều đình ở: sc
phong, sách... hay mang tính dân gian như: hoành phi, liễn đối, văn cúng tế... là
nhng sáng to tuyt vi ca cha ông góp vào vic nghiên cu tiến trình phát trin
ngôn ng, chviết ca dân tc. Cht liu thhin chrất đa dạng: bng giây mc
trong sc phong; bng g, giy, tôn trên hoành phi, liễn đối; bằng đá trên bi ký - bia
mộ, hoành phi, liên đối...
Thông qua các di sn Hán, Nôm huyện Nhơn Trạch đã phản ánh được nhn
thức, trình độ (vmt chữ nghĩa), thẩm m, quan nim về cái đẹp... ca ngui dân
nói chung và mt bphn nhng nhà Nho nói riêng trong một giai đoạn lch snht
định. Cũng qua đó còn thấy được đạc điểm dân cư, đặc trưng văn hóa vùng. Qua số
lượng hin hu ca chữ Hán, Nôm cũng thấy đuợc tay nghề điêu luyện của đội ngũ
nghnhân dân gian xua trong vic chế tác trên các cht liu gỗ, đá, tuờng vôi... mà
đến nay hu như vn bo lưu được các giá tr.
Trong các di sản Hán, Nôm trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, các thchữ được
dùng rt phong phú, gm: khi (chân), hành, hành tho, l, triện; trong đó hầu hết là
khi. Mi thchqua bàn tay khéo léo, stinh tế ca ngui viết, ngui chm khc
29

3.10 Page 30

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
đã tạo nên ssống động, gần gũi, chuyển ti hết đuợc cái hn mà tác gigi gm.
Qua tng câu, chữ người đương thời có thsoi rọi vào đó để thấy được nhng triết
lý uyên thâm, nhng bài hc về đạo đức, về đối nhân xthế, các quan điểm, nhn
thc, nhng nguyện ước mang giá trị nhân văn rt sâu sắc mà người xưa đúc kết lưu
li. Vmặt văn bản, các kiu chữ được thhin giúp ích rt nhiu cho vic nghiên
cứu xu hướng thm mca người xưa trong từng giai đoạn lch snhất định; làm
cơ sở để so sánh về ảnh hưởng văn hóa giữa các vùng - min vi nhau. Có ththy,
ngoài loi chữ theo quy ước chung ca triều đình được thhiện trong các văn bản
mang tính chính thng thì trong dân gian còn dùng xen loi chtho (thhin tính
phóng khoáng, tdo, bay bng) trong các hoành phi, liễn đối treo trong nhà, ngoài
đình, chùa, miếu... Các thchphong phú biu lộ được slinh hot, uyn chuyn
trong tính cách của người dân vùng Nhơn Trạch. Điu này có ththy rõ trong mt
di tích, hay một văn bản cthcó thhội đủ các loi chkhác nhau, tchkhải đến
chtrin (sc phong), tchkhải đến chữ hành (văn cúng, tế; hoành phi, liễn đối
trong các ngôi đình, chùa, miếu, từ đường)... dù tri qua những thăng trầm ca lch
s, biến động ca thi cuộc nhưng vẫn còn nguyên giá tr.
Di sn Hán, Nôm ở Nhơn Trạch hin tn các dng chính:
+ Văn cúng, văn tế: Toàn huyện Nhơn Trạch hiện còn 52 bài văn cúng bằng
chữ Hán và 01 bài văn cúng chữ Nôm. Ni dung các bản văn cúng, tế thn, tin hin
hu hin, tế Bà... biu hin tm lòng ca hu thế đối vi các bc tin nhân có công
khai khn, mở mang vùng đất, phù hcho quc thái dân an.
+ Hoành phi: Là mt thloi chiếm vtrí ni bt trong hu hết các đình, chùa,
miếu, từ đường... ở Nhơn Trạch. Chữ trên hoành phi thường rt ngn gn, súc tích
(thường là 03 hoc 04 ch), thtự đọc tphải qua trái theo hướng chính din ca
chth. Ni dung chính ca hoành phi chyếu tinh biu công trng ni bt, hin
hách, oai linh ca các vthn; bày tstôn vinh, biết ơn, ngưỡng vng ca muôn
dân đối với công đức ca các vthần (đình); hay đề cao tính cht màu nhim ca
Pht pháp trong vic cứu sinh, độ thế (chùa).
+ Liễn đối: Liễn đối hay đối lin là nhng câu chữ Hán, có nơi dùng chữ
Quc ng; gm có hai vế, viết hoc chm khc trên cht liu gỗ, tường vôi, xi-măng,
tôn... theo thtttrên xung dưới, đọc ttrái qua phi. mi cặp đôi có sự cân
bng nhau vsch, hoàn chnh vniêm lut, thhin trong sự đối chnh thai vế,
đối chnh trong toàn bộ câu văn, từng phn, tng tiếng, đối c h n h cý và li...
Thông thường: vế 1 (vế trước - đặt bên trái): chcui cùng kết thúc bng âm trc
(chcó du sc, nng, hi, ngã), vế 2 (vế sau - đặt bên phi): chcui cùng kết thúc
bng âm bng (chcó du huyn hoc không du).
30

4 Pages 31-40

▲back to top


4.1 Page 31

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
+ Sc phong: Ớ Nhơn Trạch sc phong chyếu phong cho Thành hoàng bn
cnh (Hạ đẳng thn - vthn có công trng ln giúp dân khai hoang lp ấp được dân
suy tôn, thphng). Bao gồm 04 đạo sc: 02 đạo sc Tự Đức ngũ niên (1852) của
đình Mỹ Khoan, xã Hiệp Phước và đình Phước Lương, xã Phú Hữu; 02 đạo sc Khi
Định nhniên (1918) của đình Phước Khánh, xã Phước Khánh và đình An Phú, xã
Phú Thnh.
+ Bài v: Bài vkhc chHán trên cht liu gỗ, đá... ở địa phương khá đa
dng. Bao gm bài vca Thn, các vTban, Hu ban, Bch mã, Thái giám, Tiên
sư...; bài vị của người quá cgi tại chùa, người hiến đất, bài vthcác vị sư trụ trì
các chùa (chiếm số lượng ln).
+ Bia đá: Đáng chú ý là bia mộ song thân Đào Trí Phú ở xã Hiệp Phước (hin
nay, chỉ còn hai tâm bia đá, phần mộ đã bị đào bới, san bằng). Tính đến thời điểm
hiện nay, đây là hai tấm bia đá duy nhất ở Đồng Nai có giá trrt ln vmt lch s,
văn chương, nghệ thut cần được bo tn.
+ Đại t: Chữ được viết trc tiếp, đắp ni hoc chm khắc vào tường, g
trong các khánh ththeo chiu dc (có khi ngang) ttrên xuống. Như chữ: Thn, T
ban, Hu ban, Bch mã, Thái giám
+ Bin: Bin là mt bng ggiống như hoành phi, được khc âm chHán lên
trên theo chiu ngang tphải qua trái (theo hướng chính din). Nội dung thường đề
tên của đình/ miếu, chùa, từ đường như: Phước Thin miêu, Khánh Lâm t
Di sn Hán, Nôm ở Nhơn Trạch là nhng minh chng vtiên trình lch s-
văn hóa không chỉ ca vùng đât này mà còn của cả vùng đất Đồng Nai và cNam
b. Những thăng trầm ca lch s(chiến tranh, ha hon và csvô ý thc, thiếu
hiu biết của con người...) làm cho vn di sn Hán, Nôm ở địa phương bị mai mt
rt nhiu. Do vy, việc sưu tầm, bo qun, phát huy giá trdi sản văn hóa Hán, Nôm
ở Nhơn Trạch nói riêng và ở Đồng Nai nói chung trong bi cnh hiện nay là điều
cn thiết.
9. PHAN ĐÌNH DŨNG. Nhng làng cổ đất Đồng Nai / Phan Đình Dũng // Bn
tin du lịch Đồng Nai. 2015. Số 4. Tr.14-16.
Đồng Nai là vùng đất được khai phá sm Nam Bộ. Trong đó, một slàng
cổ là nơi đứng chân cho công cuc khn hoang lp nghip. Dọc theo sông Đồng Nai,
những vùng đất như Bến G, Cù lao Ph, Bến Cá được nhng lớp cư dân Việt, Hoa
đến khai phá, xây dng thành nhng vùng trù phú mà nhng du tích ca mt thi
vn còn bảo lưu cho đến tn hôm nay. Trong dòng chy ca lch s, nhng làng c
đã đóng một vai trò quan trng cho sphát trin kinh tế, văn hóa của vùng đất Đồng
Nai.
31

4.2 Page 32

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Làng Bến G- huyn Long Thành: Làng Bến Gthuc xã An Hòa, huyn Long
Thành, cách thành phBiên Hòa khoảng 7 km theo đường chim bay. Tên Bến G
được dùng chcho nhiều nơi như làng, chợ, họ đạo, nhà th...trên mt vùng có l
thuc Bến Gỗ xưa, nay là địa giới hành chánh cùa phường Long Bình Tân, các xã
An Hòa, Long Hưng, một phần xã Phước Tân, Tam Phước. Trong lòng đất Bến G,
các nhà kho chọc đã phát hiện được nhiu di vt ca lp cdân ctng sinh sng.
Mảnh đất này được các tộc người ca nhiu nền văn minh đến định cư, lập nghip
xuyên sut cmt thi klch stthời đại đồng thau cách nay hàng ngàn năm.
Sách “Đại Nm nht thống chí” đề cp vùng Bến Gcó giải thích hai địa danh: núi
Thiết Khâu và sông An Hòa. Núi Thiết Khâu tc gi là núi Lò Thổi, gò đống ggh,
rng rú rm rp, có msắt và nhân dân trong vùng đến khai thác nu qung; sông
An Hòa là chi lưu của sông Phước Long, ngoài cửa là sông Đồng Châu, chy vphía
bắc đến chAn Hòa làm bến tre g, tc gi Rch G.
Khvc Bến Gỗ xưa là vùng đất có nhiều đền, chùa, miếu nhưng qua nhiều
biến động ca xã hi, mt sbphá hy ny không còn du vết. Họ đạo Bến G
mt trong nhng họ đạo ra đời sớm trên đất Biên Hòa - Đồng Nai, xây dng vào
năm 1882. Làng Bến Ghin ti có nhiều đình, chùạ, miếu và mỗi di tích thường
gn lin vi nhng câu chuyn kể dân gian đầy màu sắc huyên bí như: bà Mụ Tri,
miu bà K h o a n h , c h u y n ô n g Tượng... Đình An Hòa là ngôi đình bthế còn
bảo lưu nhiều công trình kiến trúc nghthut chm khắc độc đáo. Các bô lão của
làng cho biết, đình được xây dựng vào năm 1792, niên đại này chỉ ước đoán. Ngôi
đình đã được nhà nước xếp hng di tích quốc gia năm 1989. Kiến trúc đình xây theo
li chnh, mặt hướng ra sông. Đình bề thế với nhưng hàng cột gquí to, chc, được
trùng tu tôn to nhiu ln ktkhi khi dựng. Nét đặc sc ca di tích là nghthut
chm khắc nơi chánh điện. Nhiu cp liễng đối, hoành phi với các hoa văn tinh xảo
được sơn son thếp vàng, treo dài tcác hàng ct ttrong ra ngoài. Toàn bộ các đầu
đao, trụ đỡ, xà ngang...của đình được các nghnhân chm trthhin hài hòa các
đề tài: lưỡng long triu nhựt, cúc liên chi, mây sóng nước, ngũ phúc lâm môn... mt
cách hài hòa, tinh tế, sc sảo. Đáng chú ý là hình ảnh lưỡng long triu nhựt được
cách điệu hóa: đầu rồng, thân xương cá đao với các ha tiết mà các nhà nghiên cu
cho là sthhiện ước mơ thịnh vượng, lòng khao khát vlễ nghĩa, phản ánh ngh
chài lưới của cư dân cổ trên vùng đất này.
Đất Bến Gcòn ni tiếng về đua thuyền. Tương truyền, tthi Minh Mng,
dân Bến Gỗ đã thành lập đội đua để tham gia vào cuộc đua tổ chc Biên Hòa.
Ngày nay, đội đua thuyền Bến Gcòn duy trì dù là tnguyện nhưng đã giật nhiu
gii cao trong các kthi trên toàn quc. Lhi Bến Gỗ cũng rất đa dạng. Đặc bit,
tại đình An Hòa và chùa Ông, đáo lệ ba năm được tchc lhi kéo dài nhiu ngày
32

4.3 Page 33

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
vi các hình thc diễn xướng dân gian độc đáo như hát bội, xô giàn, đua thuyền...
người dân tham dự đông đảo.
Muốn đến Bến G, chúng ta có thể đi bằng đường bộ và đường thy rt thun
tin, ddàng. Tht thú vbiết bao khi đến với vùng đất giàu truyn thống văn hóa,
bảo lưu nhiều di tích, đa dạng về tín ngưỡng này.
Làng Bến Cá - miệt Vĩnh Cu:
Bến Cá là địa danh văn hóa của vùng đất được người Việt định cư khá sớm,
nay thuc xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu. Tên Bến Cá có tbao githt khó mà
kho chng thế nhưng khi nhắc đến địa danh này, mọi người đều hiểu nó đồng nghĩa
vi vùng Tân Triu - một nơi nổi tiếng về bưởi Biên Hòa.
Tthế kỷ XIX, địa danh Bến Cá là huyn lhuyện Phước Chánh, tnh Biên
Hòa khi hàng lot các tên ca ch, ph, cu gn lin với nó. Sách “Đại Nam nht
thống chí” cho biết: chBình Tho, thôn Bình Tho, huyện Phước Chánh có tên na
là chNgTân - tc Bến Cá, người buôn tp nập, đường thủy, đường bgiao thông,
hàng ngoài và thsn, giang vị sơn hào không thiếu thgì, là mt chln min
núi. Vùng Tân Bình còn du vết ca mt con rch mang tên Bến Cá, được ssách
chép rng: do lt lội vào năm 1774 làm xói lở, cù lao Ngô và cù lao Tân Triu chia
làm hai, gia là con sông nhỏ, nước cn và hp, nước sông nhchảy ngược ra sông
ln không theo tiết. Người dân địa phương có câu ca dao “Nước sông trong sao li
chảy hoài/ Thương người đáo xứ lc loài tới đây...” để lý gii hiện tương này. Ở Bến
Cá đã phát hiện mt sdi vt cbằng đá của người tin s.
Bến Cá xưa - Tân Bình nay là địa phn có nhiều đình chùa. Hầu hết, các đình
ở đây đều có sắc phong nhưng qua thời gian, mt số không còn lưu giữ được. Đình
Bình Ý còn giữ được sc phong thi Tự Đức và mt số văn bản cổ đáng lưu tâm. Lễ
hi KYên là lln, trng ở các đình, một nét sinh hoạt văn hóa của người dân địa
phương. Hiện nay, vùng Tân Bình có sáu ngôi chùa và mt di tích chùa ccó tên là
Kim Cang bphá hy do chiến tranh. Nhiu nhà nghiên cu cho rng: Bến Cá là mt
trung tâm Pht giáo ca Nam Bvi shin din ca chùa Kim Cang và bo tháp
Tổ sư Nguyên Thiều dòng Lâm Tế đời th38. Bên cạnh đạo Phật, đạo Công giáo
cũng được truyền bá vào đây khá sớm. Sphát trin ca họ đạo Tân Triu có liên
quan đến nhng hoạt động ca Nguyn Ánh trước đây trên vùng đất này.
Bến Cá ni danh về bưởi Tân Triu vi nhiu loại như: bưởi đường, bưởi
thanh, bưởi cam, bưởi ổi, bưởi long, bưởi xiêm... Đất Tân Triu màu mphù sa,
nguồn nước di dào nên thích hp với cây bưởi phát trin nhanh, sản lượng cao, cht
lượng tuyt ho. Vào mùa thu hoạch, vườn bưởi cây trái xum xuê, trái vàng rc trên
cành, on nặng dưới tàng cây, sà trên mặt đất, đong đưa trong gió. Nhiều vườn bưởi
trở thành địa điểm quen thuc của du khách đến tham quan, thưởng thc.
33

4.4 Page 34

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Người dân Bến Cá rt say mê vi công vic và có lòng hiếu khách chân tình.
Nếu có dịp, du khách hãy đến nơi đây, miền đất đỏ ven sông Đồng Nai có vườn bưởi
thơ mộng, thơm ngon. Đến nơi đây, con người như hòa trong hương đồng cni,
chn quê yên lành, thưởng thc hương bưởi danh tiếng mt vùng.
Làng Hip Hòa (Cù lao Ph) - Biên Hoà: Tthác T r ị An đến biển Đông,
dòng chảy sông Đồng Nai để li nhiu cù lao ln nhỏ, quanh năm xanh mượt nhng
vườn cây trái, hoa màu tươi tốt. Ở địa phn thành phBiên Hòa, dòng sông bng
chia ra làm hai nhánh, ôm trn mt dải đất có “địa thế khut khúc chy ti hình con
Hoa cù, uốn lượn giữa dòng nước”. Đó chính là Cù lao Phố, còn có nhiu tên gi
khác như Đông Phố, Gin Ph, Bãi Rng hay Nông Nại Đại Ph- nay là xã Hip
Hòa, thành phBiên Hòa.
Sử sách chép, năm 1679, được phép ca chúa Nguyn, Trần Thượng Xuyên
dn theo một đoàn người Hoa đến định cư tại Biên Hòa. Khi đến vùng Cù lao Ph,
thy dải đất này có ưu thế cho vic phát trin nông nghip, thun tin giao thông
thy b, có li cho vic buôn bán nên Trần Thượng Xuyên xây dựng nơi đây thành
một thương cảng. Đường xá được mmang, phố xá được xây dng, chợ búa được
thành lp, hàng hóa di dào, nhiu tàu buôn từ các nước đến đây buôn bán, tạo nên
cnh phn vinh ca một đô hội ln.
Trong lch sphát trin ca xứ Đồng Nai, Cù lao Phố là nơi phát triển nhiu
ngành nghề như dệt chiếu, trng dâu nuôi tm, nghgốm, đúc đồng, làm mc, trng
mía nấu đường...Sn phẩm đường làm Cù lao Phố được xem là đặc sn xut bán
cho nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á vào thế kXVII, XVI11. Thế nhưng,
kiến trúc phong quang ca Cù lao Phbtàn phá bi cuc chiến giữa Tây Sơn và
Nguyễn Ánh vào năm 1776. Qua thời cuc bdâu, thi khoàng kim Cù lao Ph
lui vào dĩ vãng, hoàn thành sứ mnh ca một đô thị c, một thương cảng sm ut
vào bc nht ở đất phương Nam cách nay hàng mấy thế k.
Từ sau ngày đất nước thng nhất, người dân Cù lao Phcn cù, sáng tạo đã
xây dng, biến cải vùng đất màu mnày thành va lúa ln Biên Hòa. Cù lao
Phhin nay có 5 ngôi chùa, 3 tịnh xá,11 ngôi đình, 3 ngôi miếu, 1 biểu tòa Cao Đài
và ngôi chùa Hoa ckính. Có thnói, Cù lao Phố là đơn vị hành chánh cp xã có s
lượng cơ sở đình, chùa, đền, miếu thuc loi nhiu nht
Nam B; phong phú vdng thức tín ngưỡng, to thành một cơ cấu đan xen,
hòa trn vào nhau. Hầu như mỗi di tích Cù lao Phố đều gn vi nhng chuyn tích
va mang tính giáo hun ca nhà Phật đồng thi thhin triết lý nhân sinh sâu sc
như chuyện ThHung, tích chùa Hoàng Ân, chùa Đại Giác...Trên cù lao, tn ti
mt snhà cvi kiến trúc truyn thng của người Việt khá độc đáo; nhiều hoành
phi, liễng đối và cu kết kiến trúc được chm khc tinh xo.
34

4.5 Page 35

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Ngày nay Cù lao Phlà vùng quê yên trong lòng thành phvi cnh trí nên
thơ hũu tình, những vườn cây trái xum suê, cánh đồng lúa trải màu xanh ngát, nước
sông bao quanh năm tưới mát... Cù lao Phố cũng mang trên mình bao chứng tích ca
mt thi lch s, ca lớp người tin nhân mở cõi đất Đồng Nai xưa. Vùng Cù lao
Phố đã đi vào thơ trong quy hoạch tng thphát trin ca Biên Hòa, làng Hip Hòa
với địa thế thun li, thiên nhiên hu tình strthành khu du lịch sinh thái độc đáo
trong lòng ca thành phcông nghip Biên Hòa, gia khu vực động lc kinh tế ở
miền Đông Nam Bộ. Những ưu thế về di tích văn hóa lịch s, nhng giá trdi sn
vn có trên làng quê chc chn slàm cho du khách càng mến yêu thêm vùng đất
này.
10. HI AN. Những ngôi trường đầu tiên của đất Đồng Nai / Hi An //
http//dongnai.gov.vn. 2015. Ngày 22 tháng 4
Không chcó tiếng vchất lượng đào tạo, những ngôi trường này còn được
biết đến vi nhiều “danh hiệu” đầu tiên của Đồng Nai. Đây đều là những ngôi trường
có từ lâu đời trên đất Đồng Nai. Trải qua 40 năm phát triển cùng đất nước tsau
ngày thng nhất, nơi này đã trở thành nhưng ngôi trường danh giá ca TP. Biên Hòa
nói riêng và Đồng Nai nói chung.
Trường tiu học đầu tiên
Trường tiu hc Nguyn Du hin ta lc ti số 157, đường Cách mng tháng
Tám (TP. Biên Hòa). Ngôi trường này không chcó tiếng vchất lượng ging dy
tốt, là nơi xuất thân ca nhiu nhân vt danh tiếng của Đồng Nai từ xưa đến nay như:
nhà giáo Hồ Văn Tam, nhà giáo Hồ Văn Thể, nhà giáo cách mng Nguyễn Văn Ngũ
(Hoàng Minh Vin); các kỹ sư: Nguyễn Háo Ca, Phm Minh Dưỡng, Lương Kiển
Thạnh; nhà văn Lý Văn Sâm, tướng Lương Văn Nho, nhà nghiên cứu Lương Văn
Lựu... mà còn được biết đến là ngôi trường tiu học đầu tiên ca tnh Biên Hòa (tên
gọi cũ).
Theo địa chí Đồng Nai, trường được thành lp từ năm 1897 với tên gi École
primarie complémentaire de BienHoa. Đây là ngôi trường địa hạt và sau đó trở thành
trường tiu hc tnh lỵ đầu tiên được đặt ti Biên Hòa cùng với 4 trường tổng đặt
các làng: Bình Trước, Bình M(tổng Phước Vĩnh Trung), An Hòa (tức Bến G
thuc tng Long Vĩnh Thượng) và Tân Uyên (tng Chánh MTrung).
Năm 1934, tỉnh Biên Hòa có thêm một trường ntiu học (nay là Trường
THCS Quang Vinh) nên trường này dành riêng cho nam sinh, trở thành trường nam
tiu học. Đến năm 1954, thực hin vic Vit hóa tên các trường học, trường chính
thức mang tên là Trường tiu hc Nguyn Du.
35

4.6 Page 36

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Hin nay, trong phòng Hội đồng của trường có mt bàn thờ tiên sư. Đây là
nơi thờ trt nhiu nhà giáo ca tỉnh đã quá cố. Theo nhiều người, bàn thờ này được
lp nên từ trước năm 1945. Đến nay, hằng năm vào ngày 25 tháng Chạp được quy
định là ngày truyn thng của trường. Vào ngày này, không chcu hc sinh, giáo
viên mà nhng ai tng gn bó với trường, vi nghdy học đều trvề đây để dâng
hương, tưởng nhcác bậc tiên sư.
Ngôi trường là tin thân ca những trường danh tiếng
Từ trước những năm 1950, tỉnh Biên Hòa (nay là phn ln ca tỉnh Đồng Nai)
không hcó một trường trung hc nào. CNam bchcó một vài trường Sài Gòn,
MTho, Cần Thơ…, những nơi được xem là tnh ln. Vì vy, hc sinh ca Biên
Hòa sau khi hc xong bc tiu học thường nghhọc luôn vì không có đủ điều kin
“khăn gói” lên Sài Gòn trọ hc.
Năm 1956, Nha Trung học và BGiáo dc (thuc chính quyền Sài Gòn) đồng
ý cho phép thành lập trường trung hc mang tên vanh dùng dân tc Ngô Quyn ti
tỉnh Biên Hòa. Được phép thành lập nhưng trường lại không có cơ sở riêng, vì vy,
thời gian đầu, trường Ngô Quyền được đặt tại Trường tiu hc Nguyễn Du. Đến năm
1960, chính quyền cũ mới cho phép trường xây dựng cơ sở riêng (ti vtrí hin nay
là đường 30-4, phường Trung Dũng).
Hiện nay, Trường THPT Ngô Quyn luôn giữ quy mô đào tạo trên 3.000 hc
sinh. Số lượng hc sinh khá gii hằng năm luôn đạt tlệ cao. Ngoài ra, trường cũng
là một trong 200 trường THPT có tlhc sinh đậu đại hc cao trong cả nước.
Những năm qua, Trường THPT Ngô Quyn luôn có học sinh đoạt gii trong các k
thi hc sinh gii quc gia, kthi sáng to khoa hc kthut cp quc gia.
Trường THPT Ngô Quyền được biết đến là tin thân của Trường THPT Chu
Văn An và hai ngôi trường danh giá của Đồng Nai là Trường THPT chuyên Lương
Thế Vinh và Trường THPT chất lượng cao Trn Biên.
Trong lp lp học sinh Trường Ngô Quyền đã tốt nghip, có rt nhiều người
đã thành danh, giữ nhiu vtrí quan trng trong xã hi như: ông Đinh Quốc Thái
(Chtch UBND tnh), bà Phan ThMỹ Thanh (Phó bí thư Tỉnh y), ông Hunh
Văn Tới (Trưởng ban Tuyên giáo Tnh y), ông Nguyễn Phú Cường (Phó chtch
UBND tnh), ông Huỳnh Minh Hoàn (Giám đốc SY tế), ông Phan Huy Anh Vũ
(Giám đốc Bnh viện Đồng Nai), bà Nguyn Thị Thu Lan (nguyên Giám đốc S
Giáo dc - đào tạo), PGS.TS. Võ Văn Sen (Hiệu trưởng Trường đại hc KHXH và
NV TP. HCM)…
Tsau ngày gii phóng min Nam, thng nhất đất nước (30-4-1975) đến nay,
ngành Giáo dc - đào tạo Đồng Nai đã trải qua các thi k: Thi kkhôi phc, ci
to và mrng mạng lưới trường lp (1975 - 1980); thi kthc hin ci cách giáo
36

4.7 Page 37

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
dc (1980 - 1986) và thi kỳ đổi mi toàn din snghip giáo dục và đào tạo (tsau
1986).
Trường học đầu tiên được phong tng danh hiu Anh hùng
Sau ngày đất nước thng nhất, Trường PTCS Trần Hưng Đạo được hình thành
trên cơ sở của Trường tư thục Khiết Tâm. Từ năm học 1993 - 1994, trường tách khi
Tiu hc (khi Tiu học nay là Trường tiu hc Trịnh Hoài Đức) và đổi thành
Trường THCS Trần Hưng Đạo. Đây là ngôi trường đầu tiên ca tỉnh Đồng Nai vinh
dự được phong tng danh hiệu “Tập thể Anh hùng lao động thi kỳ đổi mới”. Ngoài
ra, trường cũng đã được Chtịch nước tặng Huân chương lao động hng nht. Sau
40 năm hình thành, phát triển, đến nay, trường đã có hai giáo viên đạt danh hiu Nhà
giáo ưu tú.
Thời điểm mi tiếp nhận, Trường Trần Hưng Đạo có quy mô 30 phòng hc
vi khoảng hơn 1.700 học sinh. Số lượng hc sinh của trường không ngừng tăng lên
theo từng năm học. Đến nay, hằng năm, trường là nơi học tp của hơn 3.000 học
sinh. Cthể, trong năm học 2014 - 2015, trường có 3.489 hc sinh vi 68 lp hc.
Tp ththầy và trò Trường THCS Trần Hưng Đạo luôn nlc phấn đấu thc
hin tt công tác dy và học, đồng thi tham gia tích cc các phong trào do ngành
giáo dục phát động như: “Học tp và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”,
“Mỗi thy, cô giáo là mt tấm gương đạo đức, thc và sáng tạo”, “Xây dựng trường
hc thân thin, hc sinh tích cực”…
Hc sinh của trường tham gia nhiu cuc thi hc sinh giỏi như: học sinh gii
gii toán trên máy tính cm tay casio, cuc thi Olympic tiếng Anh, cuộc thi “Em yêu
lch sViệt Nam”, cuộc thi “Sáng mãi phẩm cht bộ đội cHồ”...
Hằng năm, trường đều có nhiu hc sinh gii cp thành ph, cp tỉnh. Đặc
bit, từ năm học 2009 - 2010 đến năm học 2013 - 2014, trường có 10 hc sinh gii
cp quốc gia, riêng trong năm học 2013 - 2014 là 5 em.
Vi những thành tích đạt được, Trường THCS Trần Hưng Đạo đã được công
nhn danh hiu Tp thể lao động xut sc trong nhiều năm. Ngoài ra, Trường THCS
Trần Hưng Đạo còn được nhận Huân chương lao động hng Nhất vào năm học 2007
- 2008; được Thủ tướng Chính phtng bằng khen (năm học 2012 - 2013); được B
GD-ĐT tặng cờ thi đua (năm học 2012 - 2013)…
11. NGUYỄN VĂN QUYT. Ngôi nhà truyn thng trên đất Đồng Nai / Nguyễn
Văn Quyết // Văn honghệ thut. 2011. Số 328. Tr. 21-26
Trong chiu dài lch sử hơn 300 năm vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai, shin
hu ca nhng ngôi nhà cổ đã góp phn quan trng phn ánh nét văn hóa đặc thù
ca các thế hệ cư dân sinh sng trên vùng đất này. Hình thái kiến trúc, cách bài trí,
37

4.8 Page 38

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
quy ước nnếp sinh hot, tui thcác ngôi nhà c..., trong đó, có không ít ngôi nhà
được xây dng tgia TK XIX và nhng năm đầu TK XX, thc strthành vn di
sn văn hóa quý giá.
Các hình thc kiến trúc nhà dân gian truyn thống ở Đồng Nai
Các ngun sliu cho thy nhng bui đầu khai hoang lp làng, Biên Hòa -
Đồng Nai đã nhanh chóng trthành vùng đất thnh mu, mi nơi đến vài chc h
giàu có và lúa thóc đã trthành hàng hóa. Cù lao phlà xứ đô hi, trung tâm giao
dch thương mi trong và ngoài nước. Do vy, các công trình kiến trúc dân sự cũng
đã phát trin mc tương xng. Vli, Biên Hòa - Đồng Nai là vùng đất có nhiu
vt liu xây dng tcác chng loi gquý (gõ, căm xe, cm lai...), mây, tre, đá...
trong thiên nhiên đến gch, ngói đều là sn phm được sn xut ti chvi số lượng
di dào. Đây điều kin thun li cho công vic xây dng nhà , các công trình
kinh tế, kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng...
Năm 1998, mt cuc điều tra kho sát nhà ctrên toàn địa bàn tnh Đồng Nai
đã được tiến hành. Kết qulà 401 ngôi nhà được điều tra, kho sát và trong đó có 25
nhà được chn để vghi, 76 nhà có niên đại xây dng trước năm 1900. Tuy nhiên,
nhng cliu, sxác định niên đại ngôi nhà mt cách khoa hc hu như không
còn mà thông qua truyn khu, trí nhca chnhân và căn cvào li kết cu ni
tht được bo lưu. Mt khác, nhng ngôi nhà chin tn đa phn phn ánh kiu thc
kiến trúc ca lp người khá gi, giàu có ở Đồng Nai thi trước mà hiếm thy ca
tng lp bình dân.
Mt độ nhà ctp trung nhiu nht các xã Hip Phước, Phú Hi, Phước
Thin (huyn Nhơn Trch); An Hòa (huyn Long Thành); Tân Bình, Bình Hòa
(huyn Vĩnh Cu); Hip Hòa, Bu Hòa (Biên Hòa)... mt số phường xã khác, tuy
không nhiu vsố lượng nhưng cũng không ít ngôi nhà chuyn ti giá trlch s
nghthut kiến trúc tht đặc sc như nhà ông Nguyn Văn Ân (phường Thng Nht),
ông Nguyn Háo Thoi (phường Quyết Thng), ông Nguyn Văn Ho (xã Thnh
Phú, Vĩnh Cửu)…
Nhà cổ ở Đồng Nai phbiến là nhà rường (xuyên trính) và nhà ri (nc nga
- nhà ct gia). Được ưa chung, mang tính truyn thng, tiêu biu là dng nhà ch
đinh (mt ngang, mt dc) và sp đọi (nhà trên nhà dưới ni tiếp nhau). Vic chn
kiu để xây dng không phthuc vào tui tác hay địa vxã hi mà do sthích ca
chnhà và vthế ca khu đất. Thông thường là ba gian hai chái, ít thy nhà năm gian
hai chái, đa phn vn còn giữ được mái ngói âm dương lp thành hai lp càng làm
tăng vckính, phù hp vi kết cu tng thvà ni tht căn nhà. Nguyên vt liu
to nên bkhung cùng các mng chm khc trang trí đều sdng nhng loi gquý
như gõ mt, gõ đỏ, cm lai, căm xe, bng lăng…vốn phong phú rng min Đông
38

4.9 Page 39

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Nam B. nông thôn, nhà được xây dng hài hòa vi tnhiên: chung hướng đông,
nam, quay mt ra sông, rung, vườn, ngõ không vào thng ca chính; sân trước sân
sau đều rng; hàng rào thng, vi các loi cây chè cát, dâm bt, quít di; trước sân
bày nhiu chu hoa king, nhiu nhà bày hòn non b. Ở đô th, nhà theo dãy ph,
dù hp cũng xếp đặt có chbày hoa king.
Theo kiến trúc xây dng, nhà cổ ở Đồng Nai gm các kiu chính (da vào v
trí các đòn dông ca nhà trên và nhà dưới có hình dng trùng hp vi hình dng ca
chHán):
Nhà chữ đinh là dng nhà phbiến nht, chiếm 44% trong 401 nhà đã điều
tra. Nhà chữ đinh phân rõ hai khu vc: nhà trên nm ngang, nhà dưới nm dc hông
và lin ksao để hai đòn dông ca hai nhà thng góc vi nhau to thành hình dng
chữ đinh (J) hay hình dng chT. Có khi nhà dưới cách nhà trên mt tho bt hay
mái ngang. Biến thkiu nào thì trông cũng thy cân xng, rõ dng chữ đinh. Nếu
nhà dưới nm bên hông phi thì gi là đinh thun, lưỡng hp mt âm, mt dương
không quá chú trng vào chi tiết, quy tc kiến trúc bi ldng nhà chữ đinh tđã
là mt ngang mt dc, tc là đã hi đủ mt âm mt dương (cái đạo vchng, hiu
rng ra là ca tri đất, trcàn khôn).
Nhà trên luôn chiếm vtrí và din tích ưu tiên nht vì là nơi thcúng và tiếp
khách, đồng thi cũng nơi nghỉ ngơi ca các thành viên nam gii trong gia đình.
Thông thường nhà ba gian hai chái thì gian gia ththn pht, hai gian bên thông
bà, cha m. Phòng khách chiếm toàn bkhông gian phân na phía trước ca nhà
trên. Hai gian chái phn phía sau là hai bung ng. Không gian chy dc ba gian sau
bàn ththường là kho lưu gitài sn quý ca gia đình, nhưng nhiu khi cũng dùng
làm phòng ng.
Phn nhà dưới là nơi sinh hot hàng ngày ca gia đình như tiếp khách thân
quen, ăn cơm, nu nướng, đồng thi cũng nơi cha thóc lúa và gia công nhng
sn phm nông nghip khác. Bcc mt bng ca nhà chữ đinh cho phép ddàng
và linh hot sp xếp mi sinh hot ca gia đình và các hot động sn xut, vì vy
được nhân dân mi tng lp ưa thích. Mt snhà mi xây dng trong nhng năm
90 TK XX qua cũng vn còn khai thác hình dng kiến trúc và mt bng ca kiu nhà
chữ đinh.
Nhà chnhhay nhà sp đọi, cũng gm nhà trên và nhà dưới, có kiu xây
dng như chén xếp trong t. Nhà trên và nhà dưới ni tiếp nhau, mt tin hp nhưng
có chiu sâu, đòn dông ca nhà trên và nhà dưới song song vi nhau. Thông thường
nhà trên và nhà dưới đều là nhà ba gian có chiu ngang bng nhau và chiu sâu nhà
trên ln hơn chiu sâu nhà dưới, không có hai gian chái hai bên. Nhà trên là nơi th
cúng ttiên, tiếp khách, hai gian ksát, hai tường đầu hi là hai phòng ng. Sau bàn
39

4.10 Page 40

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
thlà li đi xung nhà dưới. Nhà dưới là nơi ct cha lương thc, nu nướng, ăn
cơm… ca gia đình trong sinh hot thường nht. Tuy nhiên cũng có mt số trường
hp để có thquan sát cng vào nhà tnhà dưới, phn nhà dưới được xây nhô dài
hơn nhà trên và phn nhô ra có ca đi để vic đi li không phi thường xuyên qua
nhà trên. Nhà sp đọi cũng là kiu nhà được nhân dân ưa thích, chiếm khong 23%
trong 401 nhà được điều tra kho sát.
Do nhà trên và nhà dưới xây áp sát nhau nên nhà dưới thường thiếu ánh sáng
và thông gió tnhiên. Để khc phc nhược điểm này và cũng để làm cho các sinh
hot có tính riêng bit cao hơn, mt sbiến thca các kiu nhà chữ đinh, nhà sp
đọi đã được sáng to thêm như nhà chữ đinh, nhà sp đọi có sân tương (sân trong),
tho bt, nhà cu ni.
Nhà chữ đinh có sân tương là nhà có nhà trên và nhà dưới cách nhau bng mt
sân hp và dài, có chiu rng t2-3 mét. Chiu dài sân bng chiu dài nhà dưới và
cchiu sâu nhà trên. Khong sân lthiên nhnày được ni vi nhau bng hành
lang có mái che. Mt sân luôn thp hơn mt sàn nhà trên và nhà dưới.
Ngoài ra, mt biến thkhác là nhà chữ đinh có nhà cu ni. Trong kiu nhà
này, nhà trên và nhà dưới ni vi nhau qua mt gian trung gian là gian nhà cu, tri
dài sut chiu dài nhà dưới và chiu sâu nhà trên nhm để tránh khách lạ đi trc tiếp
vào nhà trên, nơi thcúng ca gia đình.
Nhà chữ đinh và nhà sp đọi có tho bt là nhà có gian tho bt xây ngay phía
sát trước mt nhà trên, nhm to thêm mt gian để tiếp khách, đặc bit đối vi nhà
sp đọi gn chhay trong khu buôn bán, gian tho bt trthành gian bán hàng. Sườn
ca gian tho bt có trính đâm tct hàng ba ca nhà trên ra, nên gian tho bt ch
có mt hàng ct mt nhà. Chiu ngang ca gian tho bt có thngn hơn hoc dài
hơn chiu ngang nhà trên.
Nhà chnht, phbiến là ba gian hai chái, ba gian hai chái tho bt, ba gian
hai chái đôi. Chưa tìm thy nhà năm gian hoc năm gian hai chái, mt gian hai chái.
Kiu nhà có chái đòi hi phi có cây gdài, to để làm ct cho ba gian gia. Nhà
dưới ca kiu chnht được btrí xung quanh nhà chính tùy thuc vào yêu cu ca
tng nhà.
Vhình thc, nhà cổ ở Đồng Nai có hai kết cu bn là nhà rường và
nhà ri.
Nhà rường còn gi là nhà xuyên trính, đâm trính, trính chng hay chày ci.
Dng nhà này có hai hàng ct cái (ct hàng nht) btrí hai bên phi trước và phía
sau đòn dông to mt không gian gia nhà dc theo chiu ngang nhà, kế đến hai
hàng ct hàng nhì và hàng ba phía trước, phía sau và thông thường có hàng ct hiên
trước nhà. Như vy nhà rường có sáu hàng ct chính và mt hàng ct hiên. Tng cp
40

5 Pages 41-50

▲back to top


5.1 Page 41

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
ct cái tin, hu được ni lin vi nhau bng mt đoạn gxuyên ngang gi là trính.
Mt trgỗ được gn mt trên cây trính và chng thng lên ti điểm giao nhau ca
hai đoạn kèo cui ngay dưới đoạn đòn dông được gi là cây chng (trng). Cây
chng thường có hình dáng mt bu rượu hay cái chày và được đặt trên mt cái đầu
ghay còn gi là cái ci. Cũng vì hình dng như vy nên được gi là kết cu chày
ci. Quan nim dân ở đây mun mượn hình dáng chày ci để thhin yếu tâm
dương hòa hp như linga và yoni. Kết cu xuyên trính làm cho bkhung nhà cng
cáp, chc chn và to không gian gia nhà thông thoáng. Kết cu này đòi hi k
thut thi công phc tp, tinh vi, dng ctt, đội ngũ thcó tay nghcao mi ráp ni
được ct, kèo, trính, chng vi nhau mt cách khít khao. Kết cu nhà rường chiếm
42% trong s401 nhà được kho sát.
Nhà ri, còn được gi là nhà ct gia hay nhà nc nga, chcó mt hàng ct
cái (ct hàng nht) chng thng lên ti đòn dông và có hai hàng ct hàng nhì, hàng
ba phía trước và phía sau hàng ct cái. Như vy, nhà ri có ba hàng ct chính và
thường phía trước có thêm hàng ct hiên. Nhược đim ca bkhung này là hàng ct
gia phá vkhông gian trung tâm theo chiu dc chiu ngang ngôi nhà và chia đôi
không gian ngôi nhà ra làm hai phn trước sau đều nhau. Điều này dn ti vic b
trí dbkhuôn sáo, kém linh động. Ngoài ra vmt kết cu bkhung byếu đối vi
tác động ca lc ngang. Để gia ccho nóc nhà vng chc, đòn chy hay còn gi là
đầu được lp thêm phía dưới đòn dông chng 30-40cm và song song vi đòn
dông. Trong thc tế, thay cho đòn chy, nhng khuôn bông được gn vào gia hai
ct và đồng thi trang trí cho không gian th. Ưu điểm ca dng nhà ri là kết cu
đơn gin, dthi công và được vn dng xây dng phbiến trong dân gian, chiếm
43,5% trong s401 nhà được kho sát.
Nhà chiện hu ở Đồng Nai có thphân thành hai dng thc: nhà tây và
nhà gchm truyn thng.
Khi có kthut kiu châu Âu, snhà được xây dng theo phong cách kiến
trúc phương Tây dn xut hin. Đó là dng nhà hình hp, cao, rng, thoáng đãng,
tường xây bng gch, nn lát gch hoa hay xi măng, mái lp ngói vy cá hoc để
bng. Ni tht trang trí có skết hp, dung hòa gia truyn thng và hin đại, khá
đẹp mt, phn nào phn ánh vthế giàu sang ca gia ch. Toàn bngôi nhà toát lên
vbthế uy nghi. Hin nay nhiu ngôi nhà ckiu Tây vn được bo qun tt như
nhà Đốc PhVõ Hà Thanh (phường Bu Long, dng trước 1900); từ đường hTng
Đình (xã Hip Hòa, dng trước 1897); nhà ông Đặng Phùng Thin (phường Bu
Hòa, dng trước 1900); từ đường Đào Ph(xã Bình Hòa, Vĩnh Cu, dng khong
1900)…
41

5.2 Page 42

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Nhà gchm truyn thng số lượng khá nhiu. Kiu thông dng là bkhung
nhà ln và hơi dc, dáng vòm khum thhin nhân sinh quan về đại tr, ct tìm
svng chãi brng mà không tìm sự đồ sộ ở bcao, vtrí quyn ln vào cnh
quan xung quanh mt cách hài hòa. Kiến trúc nhà sdng toàn gnên chnhân
dường như ít chú trng đến stin dng ca ngôi nhà mà quan tâm nhiu hơn đến
giá trmthut thhin tng đường cong ca cây trính, tng nét chm ca bao
lam, tng lá dung ở đuôi vì kèo... Đây tht slà công trình chm khc nghthut
đặc sc, điêu luyn, được nghnhân gia ccông phu, tinh tế. Nét ni bt trong kiến
trúc nhà clà svn dng bcc cht chcác hng mc chm khc đề tài cổ điển
và nhng quy định nơi sinh hot, trú ngca các thành viên trong gia đình theo th
bc, gii tính cũng như sphân chia ni t- ngoi khách phân minh. Ở đó, không
gian trang trng nht, đẹp nht dành thttiên và tiếp khách, chnhân khiêm tn
gian sau, gian bên; va đáp ứng nhu cu văn hóa, tín ngưỡng, va ni kết hin ti và
quá kh, người sng và ttiên, gia đình vi hhàng thân hu.
Nét đặc trưng ở phn trang trí ni tht là nhng bc chm được bo lưu nguyên
trng các hng mc trong nhà như kèo ct, bao lam thn vng, lin đối, các tm bc
bàn, khung ca, khám th, các ô khung ở đầu vách ngăn… dù trthng hay chm
lng đều được thhin khéo léo, đề tài phong phú, kpháp đa dng. Chủ đề ph
biến là tlinh, nho sóc, trúc tước, bát bu, dây lá hóa rng, lưỡng long tranh châu,
tùng lc, mai, lan, cúc, trúc, hoa điểu, pht th, dơi thquyn có chm ni chthọ…
được to tác vi trình độ khá cao. Ngay các mi ni gia hai kèo cũng là dp để các
nghnhân trtài. Khung ca hiên trên mt nhà và khung ca bung luôn luôn được
chm trtinh vi khéo léo vi nhng cánh hoa mm mi, nhng trái lu, trái đào…
hay vi nhng khuôn bông trong đường nét chm vô cùng tinh xo. Đặc bit nhng
bc bao lam trước gian thờ được chm lng khéo léo vi nhng chim phượng, chim
trĩ, tùng lc, chè th, hoa, mai, cúc, trúc… đều là biu tượng ca hnh phúc, an
khang, thnh vượng, trường th. Nghthut điêu khc trên các bc bao lam, lin đối,
đuôi kèo… luôn thhin mt trình độ nghthut cao, mang đậm du n ca nhng
cánh thchm ni tiếng cui TK XIX, đầu TK XX. Nhiu nhà ckhông chỉ đơn
thun là nơi ở và sinh hot hàng ngày mà còn là nhng tác phm nghthut kiến trúc
điêu khc, xng đáng để được thưởng ngon.
Ở Đồng Nai, nhiu ngôi nhà ckhá tiêu biu đến nay gn như vn giữ được
nguyên trng như nhà ông Đào MThin (Phú Hi, Nhơn Trch, dng trước 1900),
Nguyn Văn Sao (phường Bu Hòa, Biên Hòa, dng khong 1890), Nguyn Văn
Ân (phường Thng Nht, Biên Hòa, dng trước 1900), Nguyn ThHòa (xã Hip
Hòa, Biên Hòa, dng khong 1879), Phan Văn Sòi (Hip Phước, Nhơn Trch, dng
42

5.3 Page 43

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
trước 1900), Mã ThTám (Phú Hi, Nhơn Trch, dng trước 1890), Nguyn Văn
Ho (Thnh Phú, Vĩnh Cu, dng 1916)…
12. TRẦN ĐÌNH QUẢ. Đặc trưng của nghthut trang trí gm Biên Hòa / Trn
Đình Quả // Văn hóa nghệ thut. 2016. Số 384. Tr. 85-88
Kế thừa phong cách và hoa văn truyền thống
Thcông mnghvn là hình thái nghthut thgiác luôn luôn gn lin vi
văn hóa và mỹ thut truyn thng ca mt quc gia, dân tc hoc sc tc, chng tc,
tôn giáo cthca từng địa phương.
Nhng nghnhân hay ththcông chuyên sdng ngôn ng, cht liu cùng
vi thhiếu, văn hóa bản địa ca dân tộc mình, đồng thi sdng những tài năng,
vn sng, kinh nghim cha truyn con nối để sáng tác mu mã, qua đó làm sống dy
cái hn riêng ca cha ông mình.
Chính điều này đã làm cho nghệ thut thcông va mang hình thức độc đáo
riêng ca từng địa phương vừa n cha tính dân tc sâu sc.
Phong cách trang trí ca mi thi kỳ thường gn với tư tưởng tôn giáo đang
thng trị trong giai đoạn lch sử đó. Thời nhà Lý, tư tưởng đạo Pht bao trùm xã hi
vi triết lý trung dung nên các hoa văn trang trí thường có nhịp điệu nhẹ nhàng, độ
nổi không cao và đều, như trang trí bệ tượng, chân ct chùa Pht Tích, chùa Dm.
Thi nhà Lý còn có ha tiết rồng lá được cách điệu tdây leo theo uốn lượn ca
rng rt mm mi và uyn chuyn. Ha tiết này được áp dng trên gm Biên Hòa
mang li vẻ đẹp ckính cho nhng sn phẩm bình hoa, bình đèn.
Thi nhà Trn, phong cách trang trí chứa đựng tinh thn mnh mẽ hơn với s
chc khe ca rồng, độ ni cao của các hoa văn trên phù điêu. Đặc bit, gm hoa
nâu thi Trần mang đến vẻ đẹp ca nghthut trang trí phân chia mng rõ ràng. Các
ha tiết từ hoa lá, động vật đến con người đều có scht lọc, cách điệu và đi vào
trang trí gm bằng các đường khc vi các mng chính, mng phụ. Đó là những nét
đẹp ca nghthut trang trí truyn thống được gm Biên Hòa tiếp thu và phát trin
trên các sn phm ca mình. Gm Biên Hòa áp dng thpháp chm khc ca gm
hoa nâu nhưng không phải co men ha tiết để tô màu mà dùng bút tàu (cọ) để chm
men theo tng mng trang trí. Thpháp chm men cho ra những màu men đạt chun
theo mong muốn người th, li không lẫn vào nhau nên đảm bảo độ trong tro và
tính trang trí cao.
Trong trang trí gốm Biên Hòa, hình tượng hoa lá truyn thống được sdng
nhiều. Đầu tiên là hoa văn hoa và lá sen được thhin nhiu trên các bình hoa và
nhng sn phẩm trang trí khác. Ngoài ý nghĩa cao thượng nhưng gần gũi, hoa lá sen
n là môtip đẹp, thích hp cho nhiu bcc khác nhau trong to hình và trang trí.
43

5.4 Page 44

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Hình tượng hoa cúc xut hin nhiu nht trên gm Biên Hòa với các đồ án
trang trí bình hoa. Trong mt chiếc bình hoa gốm Biên Hòa đặt tại Dinh Độc Lp có
trang trí hoa cúc và gà. Những cây cúc được btrí theo gn hết chiu dc ca bình,
cao thp khác nhau, các bông hoa nrnhiều cánh và được din ttheo góc nhìn
nghiêng ln chính din. Màu men ca hoa cúc là màu vàng và trng nên ni bt trên
nn xanh thm. Lá cúc nhỏ hơn, men màu xanh đồng, được sp xếp làm các mng
trung gian gia hoa và nn bình. Hòa cùng ha tiết hoa cúc là cặp gà đang nhởn nhơ
dưới tán cúc. Đây là đồ án cúc kê với ý nghĩa nhiều phúc lc và may mn.
Trong một đồ án bình đèn, họa tiết hoa lá cúc được bcc sut chiu cao ca
bình và làm phần dương cho thủ pháp chm thng (lộng) vào xương của bình. Nhng
bông và ncúc xen kvi lá, cành làm nên mt bcc tht cht ch, va to ra các
hình mảng âm dương đẹp, va bảo đảm svng chắc cho xương gốm khi nung
nhiệt độ cao vn không bbiến dng. Hình dáng chia mng lc giác dt khoát ca
bình, scht chca bcc trang trí vi ha tiết đẹp cùng màu trắng trang nhã đã
kết hp to nên một bình đèn gốm có tính thm mcao.
Trên gm Biên Hòa, hoa mai xut hin trong nhiu loi sn phẩm. Đồ tài mai
điểu là đồ án trang trí gp nhiu nht, bcc của đề tài rng, dàn tri khp din tích
bmt sn phm với cây mai đang nở rộ và đàn chim tung tăng mừng đón xuân về.
Thân và cành mai uốn lượn theo thế (bon sai), to dáng mềm và đẹp, nhng bông
mai được btrí thành các nhóm to nh, phân bhợp lý, xen vào đó là một vài n
hoa. Đàn chim nhỏ rất sinh động với các dáng khác nhau, con đang bay, con nhìn
xuống như đang bắt sâu, con nhìn lên, xòe đuôi như đang gọi bn... Trên thân bình
hoa màu men kem, nhng nmàu hng nht xen ln hoa mai trng, thân, cành mai
màu nâu to nên mt shài hòa. Từ hoa văn trang trí đến màu sc trên bình, tt c
mang li mt sc sng ca mùa xuân vi nhiều điều tốt đẹp.
Trong một đồ án mai điểu khác, nghnhân thêm ha tiết cây trúc vào bcc.
Hoa mai ở đây biểu trưng cho cốt cách của người phnữ đẹp, khi đi cặp vi cây
trúc, tượng trưng cho người quân t, thì hai ha tiết này sbổ sung ý nghĩa cho nhau.
Trên một bình hoa màu đỏ sm, thân và cành mai như chìm xuống để làm ni bt
lên bông mai trng, bên cạnh đó là cây và lá trúc màu xanh đồng.
Cây tùng là biểu tượng ca sự trường th, một ước vọng muôn đời ca con
người. Cây tùng (hoc bách, thông) luôn xanh tốt quanh năm, có khả nâng sng bn
bỉ trong môi trường thiên nhiên khc nghit nên tùng còn biểu tượng cho khí phách
kiên cường, không shiểm nguy trước nhng ththách ca thiên nhiên và cuộc đời.
Tùng thường được đi liền vi chim hc hay con cò tạo nên ý nghĩa thanh cao và
trong sáng. Trên bình hoa gm Biên Hòa, chủ đề cò và tùng được khai thác rt nhiu.
Có hai dng bcc về đề tài này. Dng thnhất là đồ án có bcc mng chính chy
44

5.5 Page 45

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
ngang giáp vòng quanh phn chính ca thân bình, din tích rộng nên dùng để truyn
ti ha tiết trang trí chính, phn cvà thân bình là những đường dim. Dạng đồ án
thhai có bcc dàn tri khp bmt ca sn phm.
Tuy có thay đổi theo không gian và thời gian nhưng gốm Biên Hòa vn luôn
kế tha có chn lọc các hoa văn và phong cách trang trí truyền thng trên sn phm
ca mình. Nhng sn phẩm được trang trí các hoa văn truyền thng hay hình nh
con người và hot cảnh lao động cùng nhng con vật thân quen như con trâu, đàn gà
luôn được người tiêu dùng trân trọng. Người nghnhân gm Biên Hòa dù tiếp biến
nhng vẻ đẹp truyn thng và sáng tạo đến đâu vẫn luôn xut phát tdân gian, bi
hhiểu hơn ai hết đối tượng tiêu dùng và hưởng thcác giá trthm mtsn phm
ca hchính là toàn dân.
Đặc trưng vùng miền rõ nét
Trong dòng chy ca sdi dân vào định cư tại những vùng đất mới, người
Việt đã mang đến miền đông Nam Bộ các phong tc, thói quen truyn thng ca
mình. Tuy nhiên, khi tiếp xúc vi nền văn hóa bản địa, các truyn thống đã được
mềm hóa để đón nhận, hòa nhp vi không gian mi. Nhng sáng tác nghthut nói
chung và trang trí gốm nói riêng được ra đời, thhiện theo đặc trưng của vùng min.
Thiên nhiên vi phong cnh, hệ động thc vt sinh sng trong mt không gian
cthể luôn là đề tài cho nhiu hình thc nghthut khai thác, nghthut trang trí
cũng không nằm ngoi l. Gm Biên Hòa có rt nhiều đồ án trang trí sdng cht
liu xung quanh mình.
Hình nh một vùng đất nhp nhô nhng ngọn đồi, thung lũng và đàn nai gặm
cbên dòng suối được xem như là sự mô tkhái quát vmảnh đất Đồng Nai. Mt
cảnh tượng thật yên bình được phác ha bng nhng nét khc chia mng trang trí rõ
ràng, trong mt bcc chia thành hai ô chính, phn cổ và chân bình được trang trí
bng những đường dim. Màu sc của bình được phi hp từ năm màu men với đủ
sắc độ sáng và ti rất hài hòa, khái quát đúng đặc trưng gốm Biên Hòa.
Bình hoa theo chủ đề hưorng quê lại là một đề tài trang trí khác vthiên nhiên.
Dưới giàn mướp quen thuc vi mỗi ngôi nhà thôn quê là đàn gà, những chú gà con
lăng xăng đùa giỡn bên gà m, gà ừống thì ngẩng cao đầu như cất tiếng gáy. Các ha
tiết từ giàn mướp đến đàn gà đều được cách điệu, đơn giản hóa thành các mng trang
trí đẹp. Bcc của đồ án chia thành ba vòng chính phchy giáp vòng sn phm.
Màu sc rt nhẹ nhàng. Giàn mướp có màu xanh gn trùng vi màu nền xong được
tách ra bng các nét khắc, các cây khung giàn màu đen ẩn vào phn nền, đàn gà được
phi hai màu vàng kem và trắng. Các đường dim chy trên phn cổ, chân bình cũng
được biến tu tha tiết chính và lặp đi, lặp li. Có thnhận xét đây là đồ án trang
trí đã được nghnhân gm Biên Hòa nghiên cu ktthc tế và đặt ữọn tình cm
45

5.6 Page 46

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
ca mình với quê hương vào sáng tác. Đó chính là những đặc trưng đáng trân trọng
của người nghnhân gm Biên Hòa.
Những đồ án trang trí vhình tượng người toát lên mt chất dân gian đầy tính
nhân văn của trang trí gốm Biên Hòa. Đây có thể coi là một đặc trưng mang tính mỹ
thut cao ca nghthut trang trí gốm Biên Hòa. Đề tài về con người được quan tâm
sâu rng là nhng cnh sinh hot trong dân gian. Qua tranh gốm, đám cưới vi hình
ảnh con người và phong tục xưa hiện lên rõ nét. Srn ràng, hhi ca ngày quan
trng nht trong cuộc đời đã được thhin trên những gương mặt ca các nhân vt
cùng nhịp điệu vui tươi được to ra bởi các tư thế ca những người đi rước dâu.
Nhng trang phc cng với ô và nón đã đem lại mt cm giác hết sức thân thương
vmột quê hương Việt Nam thanh bình, đầm ấm tình người. Tranh ly màu xanh và
trng làm màu chủ đạo và được điểm mt sha tiết màu nâu vàng, đem lại hiu
qunhnhàng, nn nã.
Phù điêu mang chủ đề mùa gặt mang đến mt hình nh khác của người Vit
đang lao động hăng say trên cánh đồng lúa. Những người nông dân trong nhiều động
tác làm vic khác nhau, song họ đều hhởi trước mt vmùa bi thu. Bcc ca
ba người gom thành mt nhóm cht chvà theo nhịp điệu rõ ràng, thhin qua
đường nét ca mng. Những cánh cò bay ngược với hướng ca nhân vt phía trên
có tác dng làm cân bng và mrộng thêm không gian cho phù điêu.
Bình hoa vmt phiên chquê dn dắt người xem ti bi cnh rt quen thuc
ca làng quê Vit Nam. Nhng hình ảnh người mua, kẻ bán, người gánh hàng... được
diễn đạt rt tnhiên trong không gian thun Vit. Ttrang phc ca các nhân vt
đến nhng chiếc khăn đội đầu, chiếc nón lá và bi chui xa xa, tt cả như đọng li
thành tình yêu ca tác givới quê hương, đất nước. Những men màu được phi hp
ở đây là loại men cao độ, cũng rất hài hòa, trm và sâu lng.
Cnh nhy múa có rt nhiều đồ án trong trang trí gốm Biên Hòa, đó là sự th
hin nhng nhịp điệu thật nên thơ của các điệu múa cfậm đà bản sắc văn hóa Việt
Nam. Các nghệ nhân đã chọn lc và bcc nhp nhàng gia suyn chuyn ca
người múa cùng nhng di la hoc trang phc truyn thng duyên dáng, du dàng...
Tt cto thành mt tng hp ca những đường cong tht nhẹ nhàng, đẹp đẽ.
Chủ đề mng hi truyn thng ca dân tộc cũng luôn là đề tài yêu thích ca
nghnhân gm Biên Hòa. Chiếc bình hoa vchủ đề try hi din tcnh mọi người
trong trang phc truyn thống đang nô nức đi dlhội dưới tán cây xanh. Chvi
mt vài nét khc khái quát nht, hình nh các nhân vt hin lên rất sinh động. Tc
già đến em bé, tt cả đều trong trng thái hhởi, vui tươi đón mừng ngày hi ca
quê hương. Nghệ nhân đã sử dng bcc ngang chy giáp vòng quanh thân chính
ca bình hoa, to ra mt schuyển động và kéo dài thêm con đường try hi. S
46

5.7 Page 47

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
khéo léo ca vic sp xếp nhân vật cùng các động tác cơ thể như chân, tay đã đem
li mt nhịp điệu tht rn ràng, gi ttt ckhông gian mà chủ đề nhm ti. Men
màu được phi hp tsáu màu vi gam xanh, nâu và trng mt cách hài hòa, mang
đậm đặc trưng gốm Biên Hòa.
Do ảnh hưởng ca gm Cây Mai trong sự giao thoa và tương tác giữa các địa
phương gần knên trong gốm Biên Hòa đã xuất hin nhiều hình tượng ca Trung
Quốc. Đó là một loạt các tượng nhỏ như Lưu Bình Dương Lễ, Mnh Mu Mnh T,
Pht xách gidâu...Trong nghthuật trang trí, cũng bắt gp mt số điển tích phương
Bắc nhưng được chn lọc và có ý nghĩa giáo dục cao.
Có nn tng ca khoa hc và kthuật Đông - Tây
Trong quá trình phát trin ca gm Biên Hòa TK XX, bên cnh vic phát huy
và gigìn bn sc, truyn thống văn hóa dân tộc, nhu cầu giao lưu, tiếp thu vm
thut, kthut của các nước phương Tây để góp phn làm phong phú và nâng cao
tính thm mca sn phm là vô cùng cn thiết. Trên nn tng mthut và kthut
tiên tiến, nghthut làm gm của phương Tây có những ảnh hưởng tích cc ti gm
miền đông Nam Bộ, đặc biệt là lĩnh vực trang trí...
Điểm qua bi cnh mthut Vit Nam từ đầu TK XX đến nay, trên cơ sở lch
s, chúng ta nhn thy rõ vai trò của người Pháp trong vic thành lp, duy trì và phát
triển các trường mthut khu vc Nam Bnói riêng và cả nước nói chung. Nhng
skiện này đã mang lại cho nn mthut Vit Nam nói chung và gm Biên Hòa nói
riêng cơ hội tiếp thu kiến thc mthut, kthuật trên cơ sở khoa hc vng chc.
Mặt khác, đồ gốm có cơ hội được tham gia vào các cuc trin lãm quc tế như ở
Nagoya, Nht Bản (1924), Paris, Pháp (1925). Đây là những hoạt động quan ứọng
giúp cho vic ci tiến chất lượng và quảng bá thương hiệu ca gm Biên Hòa trên
phm vi lớn hơn, vượt ra khi biên giới đất nước.
Cái cht Tây ở đây là các nguyên tắc, tlệ, định lut khoa hc khi sáng tác và
thiết kế trang trí, là stính toán hp lý để cho ra những màu men đẹp, cũng như việc
phi hp chúng sao cho hài hòa trên sn phm. Nhiu lp nghệ nhân đã được đào
to và sáng to trong thc tiễn để vun đắp thêm cho vẻ đẹp gm Biên Hòa.
Dưới sự ảnh hưởng của phương Tây, các kiến thức cơ bản vmthuật được
ging dạy cho sinh viên người Việt đã có ảnh hưởng rt tích cực đến nn mthut
nói chung và trang trí gm nói riêng. Nhng yếu tố ảnh hưởng đến trang trí gm
Biên Hòa thhiện như sau:
Tlvà gii phẫu cơ thể hc của con người trong trang trí gm. Có llà s
thay đổi rõ nét nht ca mnghthccng của người Vit ktkhi có ảnh hưởng
phương Tây. Trong nghệ thut dân gian, tlvà gii phẫu người thường được to
hình rt ngu hứng và đa số là không quan tâm nhiều đến yếu tnày. Trong trang trí
47

5.8 Page 48

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
gm của người Vit, tgm men ngc, gốm hoa nâu đến gốm hoa lam, hình tượng
con người rt ít xut hin có lnguyên nhân chính dẫn đến việc ít trang trí hình tượng
người là do nghnhân làm gm trong truyn thng rt ngi vẽ người. Tuy nhiên,
trên trang trí gm Biên Hòa li sdng rt nhiều hình tượng người và rất đúng tỷ l.
Điều đó chứng tnghệ nhân Biên Hòa đã được hc tp và rèn luyn nhiu vkiến
thc mthuật cơ bản mà người Pháp mang đến.
Bcc và chiều sâu không gian cũng rất được các nghnhân gm Biên Hòa
chú trọng trong các đồ án trang trí. Đây là một yếu trt khó thhin trong trang trí
gm. Thc tế cho thy nghthut dân gian của người Việt cũng rất ít hoc hầu như
không chú trọng đến din tchiu sâu không gian trong các tác phm. Các loi tranh
dân gian như tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng đều có thói quen phát trin
hết đề tài và các nhân vt ca mình ra mt giy mà không cn chú ý ti các quy lut
như phép phối cnh, tlhay không gian... Vi trang trí gm, chiu sâu không gian
càng khó thhin khi chcó rt ít màu và các mảng trang trí. Trong các đồ án trang
trí ca gốm hoa lam được thế hin theo phong cách tranh thy mc, sthhin chiu
sâu không gian bằng các nét đậm nht hay snhdn rt hn chế.
Trong trang trí gm Biên Hòa, nghệ nhân đã có ý thức áp dng các quy lut
ca hi họa vào trong các đồ án để to ra chiu sâu không gian trong các tác phm
của mình. Đầu tiên, đó là việc áp dng phép phi cnh vhình và lp vào trong trang
trí. Tranh gm về đám cưới quê din tả đoàn rước dâu trên mt mt phng rt khiêm
tn, song li toát lên mt chiu sâu ca không gian vi nhiều hàng người trước và
sau, nhng cái ô và lớp cây đằng sau cũng góp phần to cho bi cnh thêm sinh
động. Nhiu cnh sinh hot dân gian trong trang trí gốm Biên Hòa, như chợ quê, l
vinh quy, cũng luôn được thhiện như một tác phm hi ha khi luôn tuân thcác
quy lut ca mthut hc.
Màu sắc cũng là yếu tmà nghnhân gm Biên Hòa vn dụng để to chiu
sâu trong nghthut trang trí ca mình. Hmen màu ca gốm Biên Hòa có đủ c
các sắc độ nóng, lnh nên vic phối màu luôn được chú ý vi quy tc màu ha tiết
chính, màu trung gian và màu nn. Bình hoa chủ đề cò, tùng gm sáu màu men, din
tả hai con cò đậu trên cây tùng và các di mây. Nghệ nhân đã dùng những sắc độ
xanh dương đê làm trung gian cho màu của ha tiết chính là con cò trng và màu
nn màu xanh lc nht. Thân cò trang trí màu men trắng được nhn mnh bng màu
vàng cam trên cổ, đuôi, cánh nổi bt trên cây tùng xum xuê cành lá. Yeu tchiu
sâu không gian ở đây được khc ha rt sống động, tnhân vật chính là con cò đến
cây tùng, ha tiết phha vi những đám mây.
Như vậy, skét hp gia yếu ttruyn thng hiện đại ở đây là tổng thhài
hòa ca nhng cht liu truyn thống và tư duy sáng to hiện đại với trình độ m
48

5.9 Page 49

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
thut cao. Bn thân gm là mt loi sn phẩm đã có từ ngàn năm, các hoa văn, văn
hóa sinh hot dân gian là nhng cht liệu được cô đọng mang bn sc của người
Vit. Trên nn tng nhng yếu ttruyn thống đó, nghệ nhân trang trí gm Biên Hòa
đã áp dụng đầy sáng to các kiến thc ca hi ha vào từng đồ án trang trí, đem lại
vẻ đẹp đa dạng mang nhiều nét đặc trưng của nghthuật đồ ha. Có thkhẳng định,
skết hp yếu ttruyn thống phương Đông và khoa học phương Tây đã làm nên
cái đẹp riêng ca gôm Biên Hòa trong dòng chy gm Vit Nam.Trải qua hàng trăm
năm hình thành và phát triển, gốm Biên Hòa đã đạt được nhng giá trị rât đôi tự hào,
góp phn làm rng rngành thcông mnghVit Nam
13. HUỲNH SƠN. Nét đẹp làng nghBiên Hòa / Huỳnh Sơn // Lao động Đồng
Nai. - 1998. Ngày 2 tháng 1. Tr.9.
Biên Hòa ni tiếng là mt thành phcông nghip, phát triển, năng động thì đã
hn bi hiện nay trên vùng đất này trên 200 công ty, xí nghiệp đã có mặt và nhp
điệu công nghip, cuc sng hiện đại rất rõ trên “khuôn mặt” thành phố mi ngày.
Thế nhưng có lẽ nhiều người đến nay vẫn còn chưa biết được Biên Hòa cũng còn
rng danh mt góc nhìn khác: Thành phca nhng làng nghề dân dã, đậm nét
truyn thng dân tc, không n ào náo nhiệt và mang đầy chất thơ…
Tht khó mà thống kê đầy đủ, hin nay Biên Hòa có bao nhiêu làng ngh.
Trong suốt 300 năm hình thành và phát triển vùng đất này, tkhi thng sut kinh
lược sLthành hu Nguyn Hu Cảnh được chúa Minh Nguyn Phúc Chu phái
đến “khai sơn phá thạch” mở đất Đồng Nai 1698, mt phần để phc vcho cuc
sống phong phú, đa dạng vn có và chính yếu là do nhu cầu giao lưu buôn bán khắp
nơi, với sự khéo léo và tài hoa, người dân Biên Hòa xưa và nay, ngoài trồng lúa còn
biết hp lực phân công lao động để to ra rt nhiu làng ngh. Có nhng làng ngh
đã biết ti cmt thế kỷ nay như: Làng đá Bửu Long, làng gm Hóa An, làng gch
Tân Vạn, làng bưởi Tân Triều… lại có nhng làng chmi xut hin 4 - 5 thp niên
gần đây: Làng bè cá Tân Mai, làng thuyn chài Long Bình Tân, làng nồi đất Bu
Long, làng đồ gTân Hòa, làng dong miến Hố Nai và cũng có những làng nghch
mới hình thành mươi, mười lăm năm gần đây như: Làng nuôi heo Long Bình, làng
hành Tân Hạnh, làng “Thuyền buồm” Tân Mai, làng song mây Bình Đa, làng dệt
Tam Hòa…
Tôi có mt anh bạn thân, định cư ở nước ngoài đã lâu. Tết năm rồi có dp v
thăm nhà, thay vì đi tham quan đó đây, anh lại ra lời đề nghị được đến thăm một s
làng ngh. Hi ti sao thì anh cho biết: “Ở nhiều nước, nhng làng nghề như thế
hiếm lm. Clàng đều sng bng mt ngh. Già trlớn bé đều làm mt ngh. Có
nhng việc mà “đầu vào” ở đầu làng thì “đầu ra” ở cui làng. Cn cù, tài hoa, cha
49

5.10 Page 50

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
truyn con ni. Sn phẩm đẹp mà tình làng nghĩa xóm lại càng đẹp. Thăm làng nghề
như thấy cả quê hương…”
Không biết có phải như lời anh bn tôi ca ngợi hay không, nhưng nếu có dp
đến mt làng ngh, nét dnhn ra là cái nhn nhp của không khí lao động tp th,
ở đó ai có việc nấy, người ln bn bu vi công việc đã đành, còn trẻ nhỏ cũng cần
mẫn chăm chút với vic làm, việc rong chơi, tụ tp vô bhầu như không có. Chủ
tịch “phường mộc” Tân Hòa - anh Vit mt ln tâm svới chúng tôi: “Ở làng ngh,
lao động là mt thói quen truyn thng, ý thc trách nhim, ssáng to, say mê công
việc đã có từ khi còn là tuổi thơ. Nhịp điệu lao động ccun hút mọi người. làng
mc này, chuyện gia đình 3, 4 đời đều theo mt nghlà rt phbiến”.
Một nét đẹp làng nghề ở Biên Hòa không thkhông kể đến là sự đùm bọc,
tương thân, tương ái rất cao. Ngoài nhng hội đoàn thể và tôn giáo, nhng làng
nghmà chúng tôi có dịp đến tìm hiểu đều cho thy ở đó có những hi nghhoc
hội đồng hương với mục đích giúp đỡ nhau trong công việc và đùm bọc nhau khi
hon nạn, khó khăn.
Làng nghề ở Biên Hòa còn “thành danh” ở một lĩnh vực khác: Thơ, ca, nhc,
họa… Có rất nhiều bài ca, bài thơ, bức tranh, bc nh mô tlàng nghBiên Hòa và
không ít tác phm trong số đó đã đạt được các giải thưởng cao cp quc gia và
quc tế. Nhiu sn phẩm, cây trái đã nổi tiếng khắp nơi, tên tuổi lan xa không ch
Vit Nam: Gm Biên Hòa, gạch Biên Hòa, bưởi Biên Hòa… khách đến thành
ph, ngoài việc thăm các Khu công nghiệp, thường được “chủ nhà” hướng dẫn đi
thăm làng nghề, ít hàng gốm, đôi ba trái bưởi quê hương làm kỷ niệm, tưởng đơn
gin chlà quà tng xã giao, nhưng sâu sắc hơn đó là tấm lòng ca mt xsgiàu
bn sc truyn thống, đậm nét sáng to nghnghip.
14. ĐINH HUYỀN PHAN. Làng Bến Cá / Đinh Huyền Phan // Đồng Nai. 2008.
Ngày 17 tháng 6. Tr.10
Bến Cá là địa danh văn hóa của vùng đất được người Việt định cư khá sớm,
nay thuc xã Tân Bình, huyện Vĩnh Cửu. Tên Bến Cá có tbao githt khó mà
kho chứng, nhưng khi nhắc đến địa danh này, mọi người đều hiểu nó đồng nghĩa
vi vùng Tân Triu - một nơi nổi tiếng về bưởi Biên Hòa.
Tthế kỷ XIX, địa danh Bến Cá là huyn lhuyện Phước Chánh, tnh Biên
Hòa khi hàng lot các tên ca ch, ph, cu gn lin với nó. Sách “Đại Nam nht
thống chí” cho biết: chBình Tho, thôn Bình Tho, huyện Phước Chánh có tên
na là chNgTân - tc Bến Cá, người buôn tp nập, đường thủy, đường bgiao
thông, hàng ngoài và thsn, giang vị sơn hào không thiếu thgì, là mt chln
min núi. Vùng Tân Bình còn du vết ca mt con rch mang tên Bến Cá, được s
50

6 Pages 51-60

▲back to top


6.1 Page 51

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
sách chép rng: do lt lội vào năm 1774 làm xói lở, cù lao Ngô và cù lao Tân Triu
chia làm hai, gia là con sông nhỏ, nước cn và hẹp nước sông nhchảy ngược ra
sông ln không theo tiết. Người dân địa phương có câu ca dao “Nước sông trong
sao li chảy hoài/ Thương người đảo xlc loài tới đây…” để lý gii hiện tượng
này.
Bến Cá đã phát hiện mt sdi vt cbằng đá của người tin sử nhưng là
nhng phát hin ngu nhiên ltẻ chưa thể minh chứng đây là vùng đất con người c
đã sinh sống. Có chăng, ở đây có sự liên hvi di chthời đại đồ đá ở vùng Đại An
cách khong my cây svề hướng Bc.
Bến Cá xưa - Tân Bình nay là địa phn có nhiều đình chùa. Hầu hết các đình
ở đây đều có sắc phong nhưng qua thời gian, mt số không còn lưu giữ được. Đình
Bình Ý còn giữ được sc phong thi Tự Đức và mt schâu bản liên quan đến vic
đo đạc ruộng đất thi Minh Mng. Lhi Kyên là lln ở các đình - mt nét sinh
hoạt văn hóa của người dân địa phương. Vùng Tân Bình có 6 ngôi chùa và một di
tích chùa ccó tên là Kim Cang bphá hy do chiến tranh. Nhiu nhà nghiên cu
cho rng: Bến Cá là mt trung tâm Pht giáo ca Nam bvi shin din ca chùa
Kim Cang và bo tháp Tổ sư Nguyên Thiều dòng Lâm Tế đời th38. Bên cạnh đạo
Phật đạo, Công giáo cũng được truyền bá vào đây khá sớm. Họ đạo Tân Triu là mt
trong nhng họ đạo được hình thành sm miền Đông Nam bộ. Sphát trin ca
họ đạo Tân Triều có liên quan đến nhng hoạt động ca Nguyễn Ánh trước đây trên
vùng đất này. Trong truyn thống đấu tranh cách mng, vùng Tân Triu - Bến Cá là
cái nôi ca phong trào cách mạng Biên Hòa. Năm 1935, Chi bộ Đảng Cng sn Bình
Phước Tân Triều đầu tiên của Biên Hòa được thành lp, là hạt nhân lãnh đạo phong
trào đấu tranh Biên Hòa trong cuc kháng chiến chng kẻ thù xâm lược.
Bến Cá ni danh về bưởi Tân Triu vi nhiu loại như: bưởi đường, bưởi
thanh, bưởi cam, bưởi ổi, bưởi long, bưởi xiêm… Đất Tân Triu màu mphù sa
nguồn nước di dào nên thích hp với cây bưởi phát trin nhanh, sản lượng cao, cht
lượng tuyt ho. Vào mùa thu hoạch, vườn bưởi cây trái xum xuê, trái vàng rc trên
cành, on nặng dưới tàng cây, sà trên mặt đất, đong đưa trong gió. Nhiều vườn bưởi
trở thành địa điểm quen thuc của du khách đến tham quan. Hin nay, phn ln din
tích Bến Cá và các vùng lân cận được quy hoch phát trin cho giống bưởi, tng
bước trthành khu du lch sinh thái hp dn.
Người dân Bến Cá rt say mê vi công vic và có lòng hiếu khách, chân tình.
Đến nơi đây, con người như hòa trong hương đồng cni. Chn quê yên lành,
thưởng thức hương bưởi danh tiếng mt vùng.
51

6.2 Page 52

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
15. TUYT HNG. Vài nét về đình miếu ở Đồng Nai / Tuyết Hồng // Đồng Nai.
1998. - Ngày 11 tháng 5. - Tr.3.
Mảnh đất Đồng Nai tthế kỉ 17 đã là nơi hội t, giao thoa ca nhiu tng
văn hóa, nhiều dòng văn hóa (Khơ me, Trung Quốc, Ấn Độ, Bc B, Trung Bộ…).
Chúng đang xen, chồng cht, chuyn hóa ln nhau và cui cùng kết tinh thành
vẻ đẹp quê hương, thành phong cách con người Đồng Nai. Nhng giá trị văn hóa
tinh thần đặc trưng ấy hầu như được tp trung thhin vào cách tp tc, lnghi
trong sinh hoạt đình làng.
Ở Đồng Nai, thường mi p, mỗi làng đều có một ngôi đình (trừ nhng làng
mi lập sau năm 1975). Mỗi xã trung bình có ti 4 hoặc 5 ngôi đình, chiếm số lượng
đáng kể trong các kiến trúc cổ nơi đây.
Đình không gần chợ nhưng cũng không ở nơi quá hẻo lánh như chùa, thường
ta lc nhng vtrí quan trng: chỗ đất cao gia hoặc đầu làng, tiện đường giao
thông chính, gn bờ sông… gắn vi nhng stích, giai thoi của địa phương. Do
phân bố như vậy nên đình hiển nhiên đóng vai trò quan trọng trong đời sng tinh
thn ca nhân dân các làng xã từ xưa đến nay.
Mt lô-gic hin nhiên trong ba thế kqua là: di dân lp p ổn định - dựng đình
chùa - ti vic phong sc thn. Sc phong sm nht vào thi Gia Long, Minh Mng
còn đa số vào thi Tự Đức, tương ứng với giai đoạn cng cchế độ phong kiến nhà
Nguyn. Thời điểm phong sc thn muộn hơn niên đại ngôi đình được xây dng khá
lâu.
Điều đáng lưu ý là vùng đất Mi Suy - Nông Nại (địa danh cũ của Đồng Nai)
là điểm đặt chân sm nht của nhóm lưu dân ở Ngũ Quảng trong cuc Nam tiến. H
từ xã quê cha đất tổ, mang theo vào vùng đất mới phương Nam những truyn thng,
tp quán phong tc của quê hương (Ở các cuộc di dân sau này cũng mang tính chất
như thế). Do vậy, đình miếu Đồng Nai va mang nhng nét truyn thng chung va
có những nét đặc trưng. Một bphận người Hoa “bài Mãn phục Minh” (nhóm của
Trần Thượng Xuyên) ri bChâu Cao - Lôi - Liêm được triu Nguyễn cho định cư
ở Đồng Nai cũng mang theo truyền thng tôn giáo ca mình. Hai yếu tố ấy hp vi
yếu tố tín ngưỡng bản địa ca thổ dân đã làm thay đổi hình thái ngôi đền cùng các
sinh hot tôn giáo khác. Bng chng gn nhất, năm 1954, những người di dân dân
di cư Nam Định vào đã xây dựng tại Đồng Nai nhiều đền thờ đức Trần Hưng Đạo,
bà Chúa Liu Hạnh…
Kiến trúc đình thần ở Đồng Nai phbiến hình chữ đinh hoặc chữ tam, được b
cc liên hoàn: cng tam quan - võ ca - điện thờ. Điện thlà phn chính chia thành
bái đình – chánh điện - hậu điện và tbang, hữu bang. Trong điện thờ được bày trí
hoành phi, câu đối, bao lam, bát bửu,… trên bàn thờ thường có ngai dành cho thn
52

6.3 Page 53

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
chm rng long vị, gươm, hòm đựng
sc thần, lư hương, khai trầu rượu…
Ngoài ra còn có nhiu tàn, lọng để gi
strang nghiêm. Vt liu xây dng
đình miếu tùy thuc vào tng giai
đoạn, chyếu là gỗ, ngói âm dương,
gch, hp chất, đá ong và sau cùng là
ciment.
Cũng vẫn những đường cong trên
mái, vn btứ linh nhưng các ngôi
đình ở Đồng Nai vcu trúc có slai
hp giữa đặc điểm mthut chung ca triu Nguyn với đặc điểm riêng ca vùng
đất màu mỡ này. Đặc bit, nghthuật trang trí ghép sành được áp dng phbiến.
Bên trong, liễn, câu đối, hoành phi… được sơn son thếp vàng hoặc sơn mài, ít khi
có bia đá. Trước đình có tấm bình phong vcp và cây tùng ngý cọp đuổi ma qu.
Xung quanh đình có nhiều cây cthto nên qun thkiến trúc ckính, gây cho
người chiêm bái ấn tượng thiêng liêng.
Chức năng chung nhất của đình là thờ cúng thần linh, mong được che ch, phù
trợ. Đi sâu vào lý lịch ca thn là chuyn riêng của người nghiên cu, phía dân gian
thì không chú ý cho lm. Ký c của lưu dân vẫn hướng vvthần đã thờ nơi cũ, đến
đất mi hvn tiếp tc thờ. Đình miếu ở Đồng Nai có nhiu loại mang ý nghĩa và
tc lthphng khác nhau:
- Đình miếu thờ “Thành hoàng bổn cảnh”, “Bà Chúa Xứ”, “Nam Hải Long
Vương”, “Bà Thiên Hậu”… là loại phbiến nhưng các vị này thường không có lai
lch cth, mang nhiu tính biểu tượng. Có thể ban đầu thn là những người có công
khai sơn phá thạch, lp nên làng xã song càng vsau, khi tng lớp hương chức, phú
hào đã mạnh, thần được bsung thêm bng nhiu vkhông liên quan gì cthti
quê hương xứ bn.
- Đình miếu thcác vthn cth, có thlà công thn triu Nguyễn như Nguyễn
Hu Cnh, Trần Thượng Xuyên, Nguyễn Tri Phương… hoặc là mt viên quan nh
địa phương hay một phú hào. Có thần được sc phong, có thn không. Qua mt vài
sc thn, hàm ân còn li thì thy có sthcúng ln ln ktốt người xu, thm chí
có đình dung nạp cả tướng Tây Sơn lẫn tướng Gia Long.
- Đình miếu có quy mô nh, do mt cá nhân hay một nhóm người lp ra. Loi
này thường phát trin nhiu hoạt động mê tín dị đoan…
Vic qun lý tinh thn do hội đồng Hương chức, ban Tế tgm các klão có
uy tín, có ca cải điền sn. Ở Đồng Nai không có nhng lhi quy mô lớn như lễ
53

6.4 Page 54

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
hội đền Hùng, chùa Hương… nghi thức lhi ở Đồng Nai chyếu ca ngợi công đức
và cầu mong ăn điều lành. Xuân thu nhkdân làng li góp công góp ca tiến hành
lcúng kyên và ngày ltế Thành hoàng cầu xin mưa thuận gió hòa, quc thái dân
an. Vic thcúng tế lqua nhiu thế hệ đã đi vào tâm thc trthành tp quán và là
mt hình thái sinh hoạt văn hóa truyền thng không ththiếu được.
16. PHAN ĐÌNH DŨNG. Đình thần ở Đồng Nai / Phan Đình Dũng // Lao động
Đồng Nai. 1998. Ngày 22 tháng 5. Tr.9
DI TÍCH ĐÌNH AN HÒA (xã An Hòa, huyn Long Thành) là mt tiêu biu
cho mthut kiến trúc cổ ở Đồng Nai. Hu hết các bphn to thành bkhung kiến
trúc cng với các khuôn đổ trên sàn ngang lên đòn tay, xiên, trình, kèo, lá dung…
được chm khc tinh vi và sc so. Các nghnhân thhiện hài hòa và sinh động các
đề tài truyn thống: Lưỡng long nht nguyệt, cúc liên chi, mây sóng nước, dơi ngự
lâm môn, cá hóa long… biểu tượng của ước mơ, thịnh vượng, tt lành bng các
đường nét tinh tế uyn chuyn. Vi nhng bphn kiến trúc được chm trtinh tế,
nhun nhuyễn này đã làm tăng thêm tính chất trang nghiêm nơi thờ tvà làm cho di
tích Đình An Hòa trở thành một công trình điêu khắc có giá trnghthut hiếm thy
Nam B.
ĐÌNH BÌNH KÍNH (còn gọi là đền
thNguyn Hu Cnh xã hip Hòa, thành
phBiên Hòa) là di tích lch sử đã được nhà
nước lit hạng ngày 25 tháng 3 năm 1990,
nơi đây nhân dân Biên Hòa thờ vKhai
Quc Công Thn Nguyn Hu cnh mt
danh nhân có nhiu công lao với đất nước
trong vic mmang, chn chnh bcõi
phía Nam Tquốc. Ngôi đình được xây dng vào khong cui thế k17, tc khong
sau thi gian Nguyn Hu cnh mất (1700). Trước đây, di tích là một “miếu võ trang
nghiêm” và được các triu vua Nguyễn quan tâm. Khi Gia Long lên ngôi đã cho
trùng tu, ct c10 phu trông coi, hàng năm đều xut qucông tế lvào ngày gi.
Đến năm 1851, triều Tự Đức cp 400 quan tiền để di di, sa chữa và vào năm 1923,
1960 đều được tái thiết. Kiến trúc ni tht của di tích còn được bảo lưu với nhng
hàng ct ln và nhiu hoành phi đại tự. Đặc biệt các bàn hương án, nghệ thut chm
khc với bao đề tài dân gian sinh động.
ĐÌNH TÂN LÂN thuộc phường Hòa Bình, thành phố Biên Hòa. Tương
truyn nguyên thy của Đình Tân Lân là ngôi miếu nhỏ ở thành Kèn do dân làng
dng lên tthi Minh Mạng để tỏ lòng ngưỡng vng Trấn Biên Đô đốc Tướng quân
54

6.5 Page 55

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Trần Thượng Xuyên - người có công ln trong vic khai phá và mở mang thương
mại vùng đất Đồng Nai - Gia Định. Trần Thượng Xuyên tlà Trn Thắng Tài, người
gc Quảng Đông, Trung Quốc. Mt công thn của nhà Minh đã phất cờ “bài Thanh
phục Minh” khi vương triều này sụp đổ nhưng bất thành. Ông được chúa Nguyn
Phúc Tn cho phép cùng gia quyến, binh lính, thân tín đến lp nghip Biên Hòa.
Di tích bthế và uy nghiêm vi li kiến trúc mang đậm du n ca văn hóa Trung
Hoa. Kiến trúc đình xây theo lối chữ tam. Bên trong được bài trí điện th, hoành phi,
câu đối… được chm trtinh vi, sc sảo. Các đề tài được thhiện tượng trưng cho
hnh phúc, phồn vinh, tước lc công hầu… Theo quan niệm của người Á Đông, h
thng phi tự trong đình cũng rất phong phú.
Đặc bit di tích là sth
hin mt công trình nghthut
độc đáo trên mặt tin ca mái
đình. Đó là một tp hp tranh
tượng gm do nhng nghnhân
gm Biên Hòa to dng, phi
cnh to nên mt giá trcông trình
nghthuật đích thực. Nhng tranh
tượng gm tùy cm, nhân vt, thú
vi nhng sc thái riêng, lt tnhng ni dung cn biu t. Nhng stích về “Bát
Tiên quá hải”, “Quan Công phò nhị tẩu”, những tích thi Chiến quốc, các đề tài dân
gian “Lý ngư hóa long”, “Lưỡng long tranh châu”, nhật nguyt long phụng… vẫn
sống động vi thi gian.
ĐÌNH MỸ KHÁNH (phường Bu Hòa, thành phBiên Hòa) thanh hùng
dân tc Nguyễn Tri Phương. Nguyên trước đây di tích là ngôi miếu thThành hoàng
bn cnh làng MKhánh. Sau này, khi danh tướng Nguyễn Tri Phương mất, để t
lòng ngưỡng mộ và thương tiếc vị anh hùng đã có công di dân, lập p, kháng chiến
chống quân Pháp xâm lược nhân dân Biên Hòa đã tạc tượng và thông tại đình. Từ
đó Mỹ Khánh đình có tên gọi Đền thNguyn Tri Phương. Di tích tọa lc trên khu
đất rng bng phng bên bờ sông Đồng Nai.
Đình được xây theo kiến trúc hình chcông
gm ba phn tiền điện, chánh điện và nhà
khách. Tngoài nhìn vào ta nhn thy suy
nghi của ngôi đình. Trên mái đình có cặp lý
như hóa long, nht nguyệt đối xng. Phía
đỉnh có gắn lưỡng long chầu pháp lam, đôi
chim phụng… tất cả đều bng gm men
55

6.6 Page 56

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
xanh. Chánh điện có các tm bao lam bng gỗ được điêu khắc đề tài hoa điểu tlinh
rt công phu, các bc lin hoành phi các chữ Hán sơn son thiếp vàng gieo khp các
cột và xà ngang. Trên hương ám thờ thn, shin din ca bộ áo mão tương truyền
ca vua ban khi Nguyễn Tri Phương kinh lược phía Nam cùng bbát bu bằng đồng
đặt thng hai bên cột chính. Bàn Hương án Được chm khc rng chu mt tri vi
những dây hoa lá cách điệu tinh tế. Tượng ông được tc bng gthhin mt sc
din uy nghiêm lm lit vi chiếc ngai kho tả long vân làm tăng sự trang nghiêm di
tích.
ĐÌNH PHÚ MỸ (xã Phú Hi, huyện Nhơn Trạch) có tính cht tiêu biu cho
quy mô và kiu thc kiến trúc cca làng quê nông thôn. Ta lạc trên đồi cao, xung
quanh có nhiu bóng cây cth, mái ngói rêu phong vi nhng hàng ct va phi.
Ngôi đình trang nghiêm nhưng thật bình dgần gũi với dân làng. Cũng chính tại di
tích này đã ghi dấu một nghĩa cử thiêng liêng ca lòng dân Phú Hi. Tháng 10/1969
khi nghe tin Bác Httrn, dân làng bàn bạc nhau rước hình Bác vthtại đình
làng dẫu quê hương còn bị địch chiếm giữ. Dân làng đã thờ Bác và tỏ lòng thương
tiếc bng ba bc hoành phi vi nội dung hướng về Người:
“Hồ nhiên như thiên
Chí vng thâm ân
Minh hoài hậu đức”
Ca ngợi ơn Bác và đức độ của Bác lưu mãi trong đời. Đặc bit ba chữ đầu
ghép lại thành tên Người - HChí Minh. Cứ đến dp lhội dân làng dâng hương thờ
thần và tưởng nim Bác. Mc dù bn tề điệp ngày đêm theo dõi song không phát
hin du ba bức hoành phi đại tự ấy treo chính điện của đình.
17. PHAN ĐÌNH DŨNG. Chùa Đại Giác và nhng chuyn tích / Phan Đình
Dũng // Đồng Nai. 2008. Ngày 29 tháng 1. Tr.10.
Hin nay, trên địa bàn Biên Hòa có nhiu ngôi chùa vốn được to dng khá
sớm, trong đó có chùa Đại Giác ta lc vùng Cù lao Ph(nay thuc xã Hip Hòa).
Đây là một trong những cơ sở tín ngưỡng được lit hng vào danh mc di tích lch
scp quc gia.
Kiến trúc chính hin tn ca di tích theo li chnhị và đã trải qua nhiu ln
trùng tu. Kiu thc kiến trúc mt tin vi lu trng, lu chuông nhô cao. Phn chánh
điện có không gian thoáng rng vi sbài trí ca mt tp hợp tượng thờ đa dạng.
Đặc bit, ở điện thchính có tượng Pht ln so với các chùa trên địa bàn Đồng Nai.
Ni tht kiến trúc có nhiu bức hoành phi, câu đối. Nhà sư Thành Đẳng phái Lâm
Tê đời 34 được xem là người khai sơn ngôi chùa này.
56

6.7 Page 57

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Trong lch scủa vùng Biên Hòa chùa Đại Giác gn vi nhng skin được
sử sách ghi chép: Vào năm 1779, trên đường trn chy sự truy đuổi ca quân Tây
Sơn. người con gái ca Nguyễn Ánh (sau là vua Gia Long) đến nương náu và thoát
nn. Khi Nguyn Ánh lp nên thanh thế, xưng vương đã nhớ đến và ban chcho
trùng tu chùa. Vua đã sai cho binh thợ đến giúp vic xây cất, cho tượng binh đến
dm nn vì thế chùa còn có tên là chùa Tượng. Trong dp trùng tu, vua cúng chùa
một pho tượng Pht bng gmít ln nên chùa còn có tên là chùa Pht lớn. Đời vua
Minh Mạng cũng quan tâm và tiếp tc cho tu sa chùa. Mt công chúa ca nhà
Nguyn cúng chùa tm bin “Đại Giác tự” sơn son thếp vàng, bên phi có khc:
Tiên triu Hoàng nữ đệ tam công chúa Nguyn ThNgc Anh”. Tiếc thay, tm bin
này không còn na bi nhng k
coi trng sự tham lam hơn lòng
thành trn ca thin ly mt.
Ngày nay, mt tm bin vi ni
dung ca công chúa tng ngày
trước treo di tích chỉ là “bản
sao” như gợi nhvmột người
thuc dòng Hoàng gia công đức
cho chùa.
Tương truyền, di tích chùa Đại Giác còn gn vi chuyn tình cảm đầy sc thái
ca mt phnxut thân tHoàng gia nhà Nguyn. Chuyn kể thì dài nhưng chung
quy cái cách xsự đầy cảm động ca những người trong cuộc. Nhà sư Thiệt Thành
là người tài đức từng được vua Gia Long triệu ra kinh đô làm Tăng cang của chùa
Thiên M. Mt phnhoàng gia cm phc rồi đem lòng yêu mến nhà sư. Dù chính
thân đã đạt được sự uyên thâm trong đạo pháp nhưng nhà sư vẫn lo tránh nhng sc
trn có thlàm day dứt tâm can trước si dây luyến ái mà người phnữ đeo đuổi.
Nhà sư từ biệt nơi kinh thành trở về Gia Định và sau đó là Biên Hòa nhập tht ti
chùa Đại Giác. Trong mt lần vào Gia Định rồi đến Biên Hòa vi chtâm gp cho
được nhà sư, Hoàng cô nhà Nguyễn đã quỳ gi nài nỉ trước tnh tht ca chùa. Nhiu
lần như thế vi snày nca Hoàng cô nhìn thy bàn tay của nhà sư trước khi tm
bit về kinh thành, nhà sư cảm động đã đưa bàn tay của mình qua ô ca nhcho
Hoàng cô cm lấy người phnôm ly bàn tay nhà sư một cách trìu mến. Đêm đó,
gia canh ba trong khi mọi người đang an giấc, bng la cháy rc lên tnh thất nơi
nhà sư đang trú. Mọi người hong ht cùng nhau dp lửa nhưng đã muộn. Tnh tht
cháy và xác thân của nhà sư cũng hóa theo. Sau này người ta phát hin mt bài k
của nhà sư trên vách chùa: “Thiệt đức rèn kinh vn kiếp trn. Thành không vẩn đục
vn trong ngn. Liu chi mng huyễn trơn như huyễn. Đạo mình mình vui đạo my
57

6.8 Page 58

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
lần”. Hay tin nhà sư viên tịch, Hoàng cô cũng đã tự quyết định sphn ca mình
bng mt liu thuốc đắng.
Câu chuyện nơi cửa Pht vn còn những đoạn kết khá kthú xung quanh mt
sbài vcủa nhà sư và Hoàng cô thờ ti chùa Sc tTÂn. Sc mnh ca tình yêu
con người, sc mnh ca nim tin Pht pháp trong câu chuyn như vẫn còn nhc nh
cho hu thế nhng bài học đầy cảm động.
Du tích kiến trúc xưa của chùa Đại Giác không còn được bảo lưu qua các lần
trùng tu trước đây. Kiến trúc hin tồn được xem như nét chấm phá làm đa dạng cho
kiến trúc ca chùa chin Biên Hòa - Đồng Nai, phn ánh những bước phát trin nhiu
mt ca xã hi. Vi lch sử khai sơn khá sớm chùa Đại Giác là mt trong nhng di
tích lch scho sphát trin ca vùng Biên Hòa - Đồng Nai.
18. PHAN NGUYỄN. Chuyn tích vThHung / Phan Nguyễn // Đồng Nai.
2008. Ngày 3 tháng 6. Tr.10
Trên địa phn Biên Hòa hiện nay có 3 địa
điểm gn vi tên ThHung: tcon rch, chiếc
cầu bên phường Bửu Hòa đến ngôi chùa vùng
Cù lao Phố. Trong dân gian cũng lưu truyền v
chuyn ThHung và gn vi cách gii thích địa
danh ngã ba sông Nhà Bè. Chùa ThHung (còn
có tên là Chúc Đảo, Chúc Th) xã Hip Hòa vi
câu chuyn mang nhiu nét huyn tích vmt
nhân vt có tên Võ ThHoằng (đọc tri thành
Huồng) trên vùng đất Biên Hòa - Đồng Nai xưa.
Vào đầu thi Nguyn, cách nay khong hai
thế k, Võ ThHoằng làm thư lại đất Trn Biên. Thi còn làm quan, bng nhiu th
đoạn xảo trá, ông ta vơ vét được nhiu tin ca, chiếm đoạt khá nhiu ruộng đất, tr
nên giàu có. Ông không có con ni dõi. Khi vchết, ông làm ma chay linh đình. Qua
smách bo ThHuồng tìm đến mt ngôi chở đó trong một đêm của năm, khi
âm dương giao hòa, người sống và người chết có thgp nhau. Tại đây, ông gặp
người vợ và được vdn xung xem cõi âm ty. ThHung shãi khi thy bao cnh
hãi hùng ghê rn ca những người có ti ở dương thế btrng pht. Ti kho gông,
ThHung thy vô số gông, trong đó có một chiếc to và dài. Mt tên gác cng cho
ông ta biết chiếc gông khác lạ đó dành cho tên Võ thủ Hoằng nào đó gian tham khét
tiếng, ti li tày tri. Ông ta hi: nếu người đó hối ci thì có thoát khi cái ti gông
vi bao hình pht không? Và ThHung vui mng khi nghe trli: Ti snhnếu
tên ThHuồng kia đem của ci bt nhân bthí chuc ti. Tcuc gp này Th
Hung về đất Trn Biên ra sức giúp đỡ người nghèo khó, mnh tay bthí, cúng
58

6.9 Page 59

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
rung và tiền cho chùa, cho làng, chia cho thôn xóm… Ông ta lại lên đường đi gặp
vvà thy cái gông dành sn cho mình bé li.
Thi by gi, từ Đồng Nai đi Gia Định chỉ có đường sông là thun tin, vì
đường bộ còn đóng cọc beo, rn rết… Tại ngã ba sông Đồng Nai và sông Sài Gòn
lúc đó rất hoang vu, chưa có người . Ghe thuyn qua li gặp lúc ngược nước phi
dng li ch, lm lúc thiếu nước uống và lương thực rt bt tin. ThHung quyết
định btin kết mt chiếc bè ln, trên bè dựng nhà có đủ chnghỉ ngơi sẵn ni niêu,
ci, go, mm, muối… Những người nghèo khó lbộ đường có thtạm trú đôi ba
ba mà không phi tn tin. Ngã ba sông có chiếc bè tthiện đó được gi là ngã ba
Nhà Bè. Võ ThHong sng nhng ngày cuối đầy thanh thản và được gn xa ca
ngi.
Sau đó khá lâu tương truyền vua Đạo Quang nhà Thanh khi sinh ra, gia lòng
bàn tay có hàng chữ Đại Nam, Biên Hòa, ThHong. Triều đình nhà Thanh cử x
giqua tìm hiu lai lch và tuyến cúng chùa Chúc Đảo (nay là chùa Chúc Th) ba
tượng Pht bng gquý. Dân gian cho rng, nhvào lòng phc thiện công đức nên
ThHuồng đã đầu thai được làm vua.
Chuyện tích xưa vẫn được lưu truyền, ngôi chùa tương truyền do ThHung
dng lên Cù lao Phvn vng tiếng chuông, mõ kinh k; rch, cu ThHung và
trốn Nhà Bè nước chy vẫn còn đó như gợi vmột con người của lòng hướng thiện…
Chuyn ThHung mang màu sc cổ tích dân gian, theo mô típ du địa phvà thuyết
nhân qucủa đạo Pht chc chn ssống lâu dài vì đó là mt bài hc vlòng nhân
ái hướng thin và lẽ nhân nghĩa của cuộc đời.
19. PHẠM VĨNH. Nhng di tích lch sgn lin vi cuc khởi nghĩa giành quyền
Cách mạng tháng Tám năm 1945 / Phạm Vĩnh, Huỳnh Nga //
http://svhttdl.dongnai.gov.vn. 2015. Ngày 18 tháng 8
* Di tích Nhà hội Bình Trước
Ta lạc trên đường 30/4, phường
Thanh Bình, thành phố Biên Hòa, Đồng
Nai (đối din vi Bnh viện đa khoa
Đồng Nai cũ); được xây dựng vào năm
1936 do viên chtnh Biên Hòa người
Bolen chủ trương xây dựng, làm chhi
hp của hương chức, hi tề địa phương
thi by gi.
Vào ngày 23/9/1945, tại đây đã diễn ra hi nghcán btỉnh Biên Hòa, đồng
chí Hà Huy Giáp, đại din Xứ ủy Nam Kỳ đã đến d. Hi nghquyết định thành lp
59

6.10 Page 60

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Tnh ủy đầu tiên sau khi giành được chính quyền vào tháng Tám năm 1945 và đề ra
nhng chủ trương, nhiệm vtrng yếu cho vic hoạt động ca chính quyn: gp rút
xây dng và cng cchính quyn các cp, ổn định đời sng nhân dân, vận động các
nhà tư sản, công chức cũ tham gia xây dựng cuc sng mi, trtdo cho tù chính
tr, bãi bnhng sc thuế bất công… Đây là một trong nhng skin quan trong
ca Biên Hòa trong thi kỳ đầu giành độc lp và chun bcho cuc kháng chiến
chống Pháp xâm lược ln hai.
Di tích Nhà hội Bình Trước được xếp hng cp quc gia theo quyết định s
2307/QĐ ngày 30/12/1991 của Bộ Văn hóa, Thông tin Thể thao (nay là Bộ Văn hóa,
Ththao và Du lch).
* Di tích Quảng trường Sông Ph
Nằm trên đường 30/4, phường Thanh
Bình, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai (hướng v
phía sông Đồng Nai). Người dân địa phương
quen gi Quảng trường Sông Phlà Bùng binh
Trung tâm vì ta lc gn các công sca tnh và
từ đây có nhiều ngả đường tỏa đi các địa điểm
khác trên địa bàn thành phBiên Hòa.
Sau khi đánh chiếm và bình định Biên
Hòa, vào đầu thế kXX, thực dân Pháp đã tiến hành xây dng nhiu công strên
vùng đất này để phc vcho chính quyn thuộc địa. Quảng trường Sông Phố được
xây dng cùng vi các kiến trúc như Tòa bố Biên Hòa, Dinh Tỉnh trưởng to nên
mt khung cnh hài hòa gia lòng thành phcó qui mô va phi bên dòng sông
Đồng Nai thơ mộng.
Tại đây, ngày 27/8/1945, hàng ngàn người từ các địa phương của tnh Biên
Hòa tập trung để tham gia cuc mít tinh trng thchào mng chính quyn cách mng
lâm thời đầu tiên ca tnh Biên Hòa. Trong không khí trào dâng ca thng li cách
mạng, đồng chí Dương Bạch Mai, cán bXứ ủy Nam kỳ đại din Mt trn Vit Minh
Nam Bdin thuyết về đường li cách mng của Đảng được qun chúng nhit lit
hoan nghênh. Đồng chí Hoàng Minh Châu, Trưởng ban khởi nghĩa tuyên bố chính
quyn vtay nhân dân và công bthành lp y ban Cách mng lâm thi tnh Biên
Hòa.
Di tích Quảng trường Sông Phố được xếp hng cp quc gia theo quyết định
số 2307/QĐ ngày 30/12/1991 của Bộ Văn hóa, Thông tin, Thể thao (nay là Bộ Văn
hóa, Ththao và Du lch).
* Di tích Tòa bBiên Hòa
60

7 Pages 61-70

▲back to top


7.1 Page 61

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Nm lin kvi di tích Quảng trường Sông Phlà di tích Tòa bBiên Hòa.
Tthi nhà Nguyễn, công trình này đã được xây dựng. Sau khi đánh chiếm Nam
B, thc dân Pháp đã cho xây dựng lại và đến năm 1923 thì hoàn thành. Kể từ đó,
nơi đây trở thành nơi làm việc ca bmáy cai trca thc dân ti Biên Hòa. Tại đây,
trước làn sóng Cách mng tháng Tám dâng cao trong toàn quc, ngày 25/8/1945, lá
cờ đỏ sao vàng đã được cán bộ, đảng viên và nhân dân Biên Hòa trang trng kéo lên
ct cTòa b, tuyên bố nước Vit Nam Dân chCộng hòa ra đời.
Di tích Tòa bố Biên Hòa được xếp hng cp tnh theo quyết định s
62/QĐ.UBT ngày 16/2/1979 của y ban nhân dân tỉnh Đồng Nai.
* Di tích Bửu Hưng tự
Bửu Hưng tự (còn có tên gi là chùa
Cô hn) hin ta lc tại phường Quang
Vinh, thành phố Biên Hòa, Đồng Nai.
Năm 1920, người dân địa phương đã dựng
lên ngôi chùa này để thnhững nghĩa sĩ
ca Lâm Trung tri hy sinh vào tháng
2/1916 trong trn tn công vào các công
sca chính quyn thc dân Biên Hòa.
Tiếp đó vào tháng 6/1945, dưới schtrì
của đồng chí Hoàng Minh Châu, hi ngh
cán bộ Đảng ở Biên Hòa đã được triu tp gian phía sau chùa. Hi nghị đã quyết
định nhng vấn đề quan trng vchủ trương, chuẩn bcho nhân dân Biên Hòa ni
dy giành chính quyn trong Cách mng tháng Tám. Di tích này được UBND tnh
xếp hng là di tích lch scách mng theo Quyết định số 62/QĐ.UBT, ngày 16-2-
1979
* Di tích Đình Phước Thin
Đình Phước Thin còn có tên gọi là đình ông Cọp (p Trầu, xã Phước Thin,
huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai). Khong cui thế kỷ XVIII đầu XIX, đình Phước
Thiền được khi dng vi qui mô nh, kiến trúc đơn giản, vt liu cột tre, vách đất,
mái lá.
Năm 1852, triều đình nhà Nguyn ban mt lot sc phong nhằm xác định ch
quyn của nước ta trên tt cả các làng xã. Thôn Phước Thin lúc by giờ cũng được
vua sc phong cho Thần Thành hoàng đình Phước Thin vi nội dung: “Bảo an,
Chánh trc, Hu thiện, Đôn ngưng chi thần”.
61

7.2 Page 62

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Đình Phước Thin thThn Thành hoàng Bn cnh - vthn bo hcho cng
đồng dân cư trong thôn làng. Ngoài ra, đình còn phối thTban, Hu ban, Bch mã
Thái giám, Tin hin, Hu hiền, Tiên sư,
Ngũ hành nương nương, Thổ công, Thn
nông, chúa rng và các anh hùng lit sca
xã Phước Thin trong hai cuc kháng chiến
chng thực dân Pháp và đế quc M.
Tri qua thi gian dài tn tại, đình
Phước Thin không chlà mt thiết chế văn
hóa của cư dân địa phương mà còn gắn lin
vi nhng skin lch squan trng trong
hai cuc kháng chiến chng thc dân Pháp
và đế quc Mỹ. Đặc bit, gn lin với phong trào đấu tranh ca lực lượng Thanh
niên Tin phong huyn trong nhng ngày khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm
1945. Trong nhng ngày khởi nghĩa giành chính quyền vào tháng Tám năm 1945,
tại xã Phước Thin, lực lượng Thanh niên Tin Phong huyện đã sử dụng đình Phước
Thiền làm nơi hội hp, bàn kế hoạch cướp chính quyn. Thi gian này, Ban Quý tế
đình Phước Thiền cũng đã họp bàn và quyết định hiến cho cách mng một đại hng
chung để đúc vũ khí, phục vchiến đấu. Đây là một nghĩa cử cao đẹp hết lòng vì
vn mệnh đất nước của nhân dân Phước Thin nói chung và Ban Quý tế đình Phước
Thin nói riêng.
Di tích Đình Phước Thiền được UBND tỉnh Đồng Nai xếp hng di tích cp
tnh theo Quyết định số 3607/QĐ-UBND ngày 07/12/2009.
Các di tích lch sgn lin vi cuc khởi nghĩa giành chính quyền cách mng
tháng Tám năm 1945 là một trong nhng chng tích ghi du nhng chiến công hin
hách và tinh thần yêu nước nng nàn của nhân dân Biên Hòa Đồng Nai nói riêng,
nhân dân Vit Nam nói chung trong snghiệp đấu tranh gii phóng dân tộc. Đây sẽ
là những địa chỉ đỏ giáo dc truyn thống yêu nước, lòng thào dân tc cho thế h
hôm nay và mai sau.
20. TUYT HNG. Dit cp ba móng rng Chiến khu Đ / Tuyết Hồng // Đồng
Nai. 1998. Ngày 28 tháng 9. Tr.4
Trong bộ sưu tập hin vt thi kkháng chiến chng Pháp của quân dân Đồng
Nai được lưu giữ ở Nhà bo tàng, có hai hin vật quý đó là: chiếc răng nanh của cp
ba móng và nguyên bn giy ban khen ca Bộ tư lệnh khu 7 do Tư lệnh Huỳnh Văn
Nghký tặng đơn vị hạ được con cp dnày. Chai hin vật trên được gia đình Tư
lnh Huỳnh Văn Nghệ ct gicn trng sut mấy mươi năm qua. Hiện vt quý giá
62

7.3 Page 63

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
vô cùng vì là di vt của nhà thơ chiến sĩ Huỳnh Văn Ngh. Mt khác phn ánh sinh
động giai đoạn lch sử khá đặc bit lúc by gicủa quân dân Đồng Nai: không ch
đấu tranh chng kẻ thù đánh phá bằng nhiu mt; va chng chi vi thiên tai dch
họa mà còn lo đối phó vi nn thú dhoành hành.
Những ai đã từng chiến Đ trong cuộc kháng chiến chống Pháp 9 năm không
còn lgì vi tên Cp ba móng - con mãnh hni tiếng hung tn và tinh khôn, mt
thời làm kinh động ccánh rng bt ngàn miền Đông Nam Bộ.
Nhìn du chân in li trên nền đất người ta thấy chân trước bên phi ca cp ch
có ba móng có ldo sp by hoc quá già nên rng mt mt chiếc. Nó xut hin t
bao giờ không ai rõ nhưng từ trận đánh La
Ngà (1948) vsau này, cọp ba móng đã
gieo rc ni kinh hoàng không chcho
đồng bào mà cả các đơn vị bộ đội đóng
trong vùng bi stàn bo và tài bắt người
nhanh như chớp ca nó. By gingoài
vic lo chng giặc đối phó vi bn bit
kích, quân dân chiến khu còn canh cánh
mi lo sbnn cp tha.
Lúc đầu cp ba móng chỉ ăn xác người chết để li sau các trận đánh gia ta và
quân Pháp. Dn già thành thói quen, không bỏ được mùi thịt người nó bt cả người
sng, bám riết theo bộ đội để hôi mi. Càng ngày cp càng lng hành không còn biết
sla, smắt người, không sợ người đang thức tay cầm vũ khí… Cả chiến khu phát
động phong trào nhà sàn, làm by làm rào kiên cphòng cp, vy mà vn không
thoát khi móng vut của Chúa sơn lâm.
Chuyn vCp ba móng bắt người có thc mà nghe cứ như huyền thoi. Mt
chị ở Hàng Dài ru đứa con mi sinh trên võng gn vách rào vừa bưng đèn ra ngoài
mt chút trvào thì chcòn cái võng không. Vách rào cây to bng bp chân brch
mt ltrng hoắc. Anh đại đội trưởng Bà Sm ôm khu súng nm ngtrong nhà
xung quanh có rào cây găng bằng bp vế bbắt đi mất. Chhội trưởng phnLc
An nm ngủ cùng hai người na trên bván bcọp tha đi lúc nào không hay. Một
phân đội ngủ ở Nhà Nai, mọi người nằm dưới đất, anh đội trưởng nm gia trên
mặt bàn xung quanh có đốt mấy đống la, cp phóng vào chớp đội trưởng mang đi,
cả đội không ai bthương… Hết bắt người đang ngủ, cp ba móng bt tới người còn
thc. Bà Sm có anh cán bộ đại đội trưởng cầm đèn vừa mcổng rào định đi tiểu
bnó nhảy đến vlôi ra rng. Mt anh nông dân Hàng Dài va thò tay ra ngoài
rào lấy cái gáo múc nước lin bvuốt đứt ngt mất cánh tay đến tn bvai. Hai chiến
sĩ trực gác đứng đấu lưng vào nhau cọp ba móng đến sớt đi một anh hết sc nh
63

7.4 Page 64

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
nhàng, không kp nghe tiếng kêu… Về sau bcác tổ công tác đặc biệt săn lùng ráo
riết, cp ba móng càng tra hung dnguy hiểm hơn. Trước kia nó chbắt người khi
đói nay thì tấn công bắt người bt kể địa điểm gikhc nào. Lc An gia ban ngày
cp ba móng ttrong rng phóng ra rẫy lúc bà con đang tỉa lúa tha đi mất cô con gái
ông chtch xã. Ti vùng Xuân Lộc có hai người dân vào rng ct tranh bcp bt
mt một… Những chuyện thương tâm do cọp ba móng gây ra lan tràn. Mọi người b
cp ám nh ctrong gic ngủ. Không đêm nào không có tiếng kêu, tiếng súng, tiếng
gõ mõ đập thùng xua cp vang dy cgóc rừng, đôi khi chỉ do mê sng mà la hong.
Ni kinh hoàng bao trùm khp chiến khu.
Trước stung hoành thot n thot hin ca cp ba móng. Mt số đồng bào mê
tín dị đoan cho đây là “Thần hổ” nên không dám nói năng xúc phạm hoặc làm điều
gì chng lại “Thần” kể cvic nhà sàn và xây rào chng cọp. Có hai nhà sư ở Đất
Cuốc cũng thế. Sau khi tng kinh xong thì nm ngủ trước bàn thPht vì cho rng:
con người ta có snếu sợ “ngài” rước thì dù có ở đâu cũng không thoát khỏi. Hai
ông còn kvới đồng bào: “Ngài” đến ca am ngi nghe tụng kinh còn để li mt
dòng nước bọt. “Ngài” thèm nhưng Phật tổ Như Lai chưa cho phép sợ bần đạo tu
chưa tới, “Ngài” rước đi thì kinh kệ btht lc. Của đáng tội, chthi gian ngn sau
đó, cọp ba móng tha đi một sư thầy. Không thể để thm ha cp ba móng kéo dài.
Vic nghi ngbn bit kích gidng cp ba móng hại người trong chiến khu ngày
càng không có cơ sở. y ban kháng chiến hành chính tnh treo giải thưởng cho hai
ngàn đồng cho ai giết được nó. Kế hoch dit cọp được trin khai bng cách làm
hm chông những nơi nghi là có cọp đi qua nhưng không thu được kết qu. Cui
cùng chỉ còn cách là đi tìm và tiêu diệt nó. Một đội săn cọp cơ động gm các tay
súng thin xạ được nhanh chóng thành lp và bt tay ngay vào việc. Nơi nào được
báo có du hiu vết cp ba móng là cả đội tìm đến mai phc quyết tiêu dit cho bng
được. Nhiu khi phc kích ở nơi này lại nghe cp bt nhiều người ở nơi khác. Đêm
nào cũng có dấu chân cp ba móng khu vực hai nơi cách xa nhau hơn 20 cây số.
Đội công tác đã nhiều ln phát hiện và truy đuổi cngày tri mà không làm sao bt
được nó. Ngay cvic dùng mi nhử phía dưới gài sn lựu đạn vn chẳng sát thương
được hd. Quyết tâm giết bằng được cp ba móng trthm ha khng khiếp cho
người dân Chiến khu Đ, đem lại cuc sng bình yên cho xóm làng, các đội săn được
tăng cường và ráo riết truy đuổi cọp. Đến một hôm, đội săn cọp của xưởng bì đạn
Quân khu 7 nghĩ ra việc tchế quả mìn đặc bit chôn cnh một xác người bcp
bt. Cp ba móng trlại ăn mồi btrúng mìn chết ti chỗ. Đo chiu dài tmiệng đến
đuôi, cọp ba móng dài gn bốn thước, khi mbng ra vn còn thy móng tay móng
chân người. Cọp ba móng đã chết nhưng những mu chuyn thêu dt có tính huyn
thoi vnó vn còn truyn tng trong nhân gian.
64

7.5 Page 65

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
PHN II – NGƯỜI ĐỒNG NAI
21. TRN THÚC HÀ. Người đi mở cõi / Trần Thúc Hà // Văn nghệ Đồng Nai.
2008. Số 43. Tr.7-11
Thông thường biên giới, đất đai của một nước luôn đổi thay theo quy lut
thịnh suy, được mt do nhu cu phát triển đều da trên vó ngựa và lưỡi gươm. Nhưng
miền đất Lc tnh Nam Kcủa đất nước Đại Vit thì theo một con đường khác.
Lược trình quá khứ đất Nam Bca Việt Nam ngày nay, xưa có nước Thù-
Nại, nước Bà-Lbị đế quc Phù Nam thôn tính. Khong 540 - 550 Tiểu Vương
Kambuja (Căm-Pu-Chia) vốn người ging Khmer là Bà-Va-Vát-Man đánh bại nước
Phù Nam lên ngôi vua, từ đó Quốc gia Kambuja ra đời (gọi là nước Chân Lp hay
Cao Miên). Na thế kỷ VIII người Giava đánh phá và chiếm đóng, cho tới năm 802
Quc gia Kambuja khôi phc trlại và chia ra hai nước Lc Chân Lp miền đồi núi
và đất cao (vùng Trung và HLào), Thy Chân Lp vùng h, ven bin và vùng thp
(Nam B- Đồng bng sông Cu Long). Na thế kỷ XV, nước Chân Lp bị nước
Xiêm La uy hiếp, phi bchy, vsau mi khôi phc. Ở đấy, vùng đất ca Chân
Lp giáp Chiêm Thành từ xa xưa đã có một nước nhgọi là Sơ-Ma, đến đầu thế k
XVII thì bị suy tàn. Năm 1679 theo sự dàn xếp ca Chúa Nguyễn, Phó vương Thủy
Chân Lạp nhường đất cho Tổng binh Dương Ngạn Địch, Trần Thượng Xuyên tướng
Nhà Minh sang xin tnạn. Năm 1698 Chúa Nguyn Phúc Chu phái Nguyn Hu
Cảnh Kinh lược miền Đông Phố (MTho - Gia Định - Đồng Nai) lp thôn xã, ph
huyn của nước Đại Việt. Năm 1708 Mạc Cu vong thần Nhà Minh đến Hà Tiên
chiêu ddân các xPhú Quc, Rch Giá, Cà Mau khai khn, thành lp thôn xã và
gi min ấy là đất Hà Tiên. Đến năm 1757 vua Chân Lạp là Ông-Tôn nhờ ơn cứu
giúp ca Mc Thiên T, con Mc Cu mà givững ngôi vua nên đem đất đất An
Giang, Sa Đéc, Tiền Giang, Hu Giang dâng cho Mc Thiên T. Mc Thiên Tdâng
li cho Chúa Nguyn Phúc Khoát. Từ đó đến nay, vùng đất phương Nam của nước
Đại Vit không có my biến chuyển, thay đổi.
Vậy là hình thành đất Nam Bcủa nước Việt Nam có công đóng góp của
người Việt, người Hoa, người Khơ Me. Nhưng vai trò cá nhân thì phải kể đến L
Thành Hu Nguyu Hu Cnh
Nguyn Hu Cảnh sinh năm 1650 tại xã Vn Ninh, huyn Qung Ninh, tnh
Quảng Bình. Cha là Chiêu Vũ Hầu Nguyn Hu Dt, mlà bà Nguyn ThThin,
anh trai là Hào Lương Hầu Nguyn Hữu Hào đều thuộc hàng danh tướng dưới thi
các Chúa Nguyn. Tra cu ngun gc Nguyn Hu Cnh vn di duệ ức Trai Nguyn
Trãi. Năm 1609, Tham tướng nhà Lê Nguyễn Văn Triều là ông ni ca Nguyn Hu
Cnh bt bình vi Chúa Trịnh, đã đem gia quyến vào đất Quảng Bình cư trú.
65

7.6 Page 66

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Trước năm 1698, Nguyễn Hu Cnh trn Dinh Bình Khương. Đầu xuân Mu
Ngọ (1698) ông được lnh Chúa Nguyễn Phúc Chu lĩnh chức Thng sut cùng vi
ba trăm quân binh và mười chiến thuyền theo đường biển vào Kinh lược xứ Đông
Phố (Đông Phố xưa tương ứng vi Bình Thun, Bà Ra - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình
Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Long An và đến tn An Giang bây gi) vi trng
trách là bình định, sát nhp miền đất này vào bản đồ Quốc gia Đại Viêt, tchc làng
xã theo hthng hành chính ca Chúa Nguyễn. Ngày đó miền đất y sghi: Tcác
ca bin Cn Gi, Soài Rạp đi vào toàn là những đám rừng hoang vu cgai rm
rp, mỗi đám rừng có thrộng hơn nghìn dặm. Hoc: Gò đồi trùng điệp, rng rú
liền dăng, cây cối cao ln chc tri, rm rạp vài trăm dặm. Dân gian có câu: Chèo
ghe ssu cp chân / Vào bsrn, lên rng sbeo. Dân cư thưa thớt, có khi đi cả
ngày đường, thy chỗ nào có khói vương tỏa qua ngn cây lá mới hay nơi ấy có
người với năm ba nóc nhà lá đơn sơ của nông dân Việt lưu tán, của người Hoa bt
phc triu Thanh, của người thiu sbản địa, của người Khmer trn chạy người
Xiêm... Đầu tháng Hai năm ấy, binh thuyn ca Thng sut Nguyn Hu Cnh cp
bến sông Đồng Nai, ông chn Cù Lao Phố đóng Đại bn doanh. Tuy là một võ tướng
nhưng ông đã nhanh chóng nhận định, mun thu phục lòng người đa dân tộc nơi đây
vn sng tdo theo tng chòm xóm da vào rut tht mà không lthuc mt chính
thquc gia nào vào con dân của nước Đại Vit không chi bng là, ci thin cuc
sống thô sơ, đem lại ấm no hơn cho họ vi mt tm lòng nhân ái. Ông chia binh lc
thành tng tốp năm sáu người, đi về mi nẻo, đến đâu có người là binh lính ca ông
giúp hcông c, giống má, hướng dn họ đất cao thì đốt cây trng khoai sắn, đất
thp thì cày ba gieo cy lúa. Ri dân dần đưa họ vào nnếp an cư, phân chia ranh
gii tng vùng mà lp nên thôn p, làng xã, lp sổ đinh, sổ điền, định mức tượng
trưng ban đầu vthuế má; làng xã có Ban Hương lý điều hành, đứng đầu là Lý
trưởng, người có hiu biết và uy tín nhất trong làng xã đó. Tuy thế, vn gp vài tr
ngi là ông mun người Hoa có tài buôn bán tập trung vào hai nơi để phát trin mnh
về thương mại khắp vùng. Nhưng họ là dân phiêu tán, thích tdo li sng trên mt
vùng đất mà không có quc gia nào kìm ta, nên không mấy hưởng ng chủ trương
của ông. Ông đã khéo mềm mng bàn vi Trần Thượng Xuyên. Trần Thượng Xuyên
trước là Tng binh Cao Lôi Liêm - Quảng Đông, cùng với Dương Ngạn Địch Tng
binh Long Môn - Qung Tây bt phc Triều Thanh, năm 1679 sang xin tị nn chúa
Nguyn. Vi sdàn xếp của Chúa, Phó Vương Thủy Chân Lạp nhường đất cho Trn
Thượng Xuyên Bàn Lân (Bàn Lân bây giờ tương ứng vi các tỉnh Đồng Nai, Bà
Ra-Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tp. HCM); cho Dương Ngạn Địch ở Vũng
Cù (Vũng Cù gồm các tnh Mỹ Tho, Gò Công và Sa Đéc bây giờ). Năm 1688 phó
tướng ca Dương Ngạn Địch là Hoàng Tiến làm phn, giết chết Dương Ngạn Địch,
66

7.7 Page 67

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
chiếm Thy Chân Lp. Sau Hoàng Tiến li bgiết, phần đất Dương Ngạn Địch cai
quản trước đây đều thuc vTrần Thượng Xuyên. Trần Thượng Xuyên là người
thc thi. Ông ta nhc li li ca Chúa Nguyn khi ông neo thuyn tnn ca bin
Tư Dung (nay là cửa biển Tư Hiền, Tha Thiên-Huế) đợi lnh Chúa: HNguyn
làm vua, hTrần làm tướng công khanh đời đời không dt. Từ đó, số người Hoa
được định cư cả hai nơi, tập trung làm hai xã: Xã Thanh Hà huyện Phước Long
(Biên Hòa-Đồng Nai), xã Minh Hương ở huyn Tân Bình (ChLn - Qun 5,
Tp.HCM). Tt cả đều lp sổ đinh, sổ bthuộc Nhà nước Đại Vit, và hvn gi
phong tc tp quán thcúng ca nguyên quc.
Thế là trong thời gian chưa đến mười tháng, Kinh lược Nguyn Hu Cnh
xây dng nên mt hthng chính quyn tthôn xã toàn vùng phía nam ca Quc
gia Đại Vit thời đó, và lập nên hai huyện Phước Long dng dinh Trn Biên, huyn
Tân Bình dng dinh Trấn Phiên có quan Lưu thủ đứng đầu, Cai bcoi vNgân kh,
Ký lc coi vHình sự, đều thuc phủ Gia Định. Thương mại được coi trọng, đường
thủy lưu thông, cảng Cù Lao Phtp np buôn bán, lò rèn st, lò nung gốm được
dng lên sn sut công cụ đồ dùng ti ch. Nhchính sách an dân, phát trin kinh tế
mà tmột vùng đất hoang sơ, dân thưa thớt, trước đó chừng 7-8 vạn người đã tăng
vt lên 40 ngn hộ, ước tính có 20 vn ngiri.
Trong quá trình tchc làng xã và hoạch định ranh giới, đã phát hiện ra vùng
đất này rt màu mỡ, chưa được khai phá bao lăm, làm ông nhti quê ông Qung
Bình- vùng Ngũ Quảng đất đai đã chật hp, thiếu màu m, khí hu li khc nghit,
ông lin hoạch định di dân. Ttu Nguyn Hu
Cnh về Chúa được nhn mạnh: lương thực làm ra nơi đây có thể nuôi quân
toàn cõi, phên du vng bn thì phải có cư dân. Chúa y lệnh cho ông. Ông cp tc
cho thuc hvề Ngũ Quảng chiêu mộ dân chúng vào đất mới. Cũng trong năm đó,
hàng trăm gia đình nông dân thiếu rung nghe tiếng tăm đức độ của ông đã vào khai
khẩn nơi đây. Thời gian chưa đầy một năm, Nguyn Hu Cnh mt quan võ có bit
danh Hc Hổ tướng quân oai hùng đã hoàn thành một khối lượng công vic khng
lmà từ trước đến nay chưa có vị nào làm được: mở cõi phương Nam, đã chánh
thc sát nhập đất Biên Hòa và Gia Định vào bản đồ Vit Nam.. (Biên Hòa ngày nay
là tỉnh Đồng Nai, Bà Ra- Vũng Tàu, Bình Phước, Bình Dương; Gia Định nay là Tp.
HCM, Long An, Tây Ninh) hơn mấy ngàn dm mà không da vào thanh kiếm. Ngày
11 tháng 11 năm Mậu Dn Chúa Nguyn lnh cho ông vlại Dinh Bình Khương,
ban thưởng và thăng chức Chưởng cơ.
Năm 1699 vua Miên Nặc-Thu cho xây thêm lũy Bích Đôi và cầu Man (gn
Nam Vang) làm cứ điểm vng chc rồi đánh phá vào vùng của Trần Thượng Xuyên
cai qun. Tng trn Trần Thượng Xuyên không chng ni, cp báo vtriu Phú
67

7.8 Page 68

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Xuân. Mùa thu năm Kỷ Mão (1699) Chúa hlnh cho Nguyn Hu Cnh làm chc
Thống binh đem quân từ Dinh Bình Khương vào Dinh Trấn Biên hợp cùng tướng
Trần Thượng Xuyên để đối phó. Không như vào miền Đông Phố trước đây, mà lần
này Nguyn Hu Cnh nhn chức Kinh lược khi phía Cao Miên đã dùng gươm đao
làm hai min Miên- Việt máu đổ. Có binh lc hùng hu trong tay, ông có thlàm
cho quan quân đối phương bại trận trước lưỡi gươm của quân Đại Việt. Nhưng với
lòng nhân ái, ông nhớ người xưa đã dạy binh đao thì chết chóc, chgây thêm hn
thù. Ông nghĩ đến mua chuc thu phục lòng người. Nguyn Hu Cảnh cho đóng đại
bn doanh tại Ngư Khê, Rạch Cá (Vĩnh Long bây giờ), và xây lũy Hoa Phong để
làm hu cứ. Đến đâu ông cũng vừa vvan dân, va loan báo cuc tiến bnh ca
ông là ly li lphải trái mà ngăn chặn xâm phm, quy nhiễu cương thổ Quc gia
Đại Việt nhưng không muốn đụng đến gươm đao. Để làm sáng tchủ trương hòa
bình y, mt mt quân lnh rt nghiêm, mt mt ông chú trọng đến sn xut, cho
binh lính dẫn đầu những đoàn binh phu vét sâu khơi rộng thêm nhánh sông Tin r
ngang xung sông Hậu và đào thêm nhiều mương nhỏ đưa dòng nước ngọt lưu thông
đến tn nhng lân, ấp đang khai khẩn giúp dân ci thin cuc sống. Người dân Vit
ln Miên thy một đạo quân llùng không phin nhiu dân, chbiết làm li cho dân
nên họ cũng hăng hái tự nguyn tham gia nhng công cuc của ông đề ra, rung lúa
hoa màu ca họ được tăng lên, tình thân giữa người Việt, người Miên càng gn bó
hơn. Và họ nhn ra, hkhông ng hmà oán trách nhng kgây rối trước đây. Ốn
định hu cứ, được lòng dân mến phục, nhân nghĩa được truyn xa, cuối tháng Tư
năm Canh Thìn (1700) Nguyễn Hu Cnh cho thy bchm chm tiến binh về lũy
Bích Đôi. Dọc đường ông thường tìm gp các Thquan (chức quan người Miên
các địa phương) lấy li thân mt, phdhọ lo chăm sóc chúng dân trong địa ht ca
mình cai qun. Triều đình Cao Miên nghe uy đức ca Nguyn Hu Cnh vang di
thì hoang mang. Nc-Thu người gây svà chỉ huy quân đội nghênh chiến shãi b
trn. Nc-Yêm mca thành xin hàng. Nguyn Hu Cnh án binh ngoài thành ri
cùng một đoàn tùy tùng tiến vào. Ông đem lời nhân ái để trấn an nhân dân Khơ me,
và lòng khoan hòa phdhàng thn: chnên lo chuyện trong mác, dân chúng an cư
lc nghiệp, đừng tìm cách gây hn lân bang Ri ông lui quân về nước, binh thuyn
xuôi dòng Cửu Long, đóng quân tại Cù lao Tiêu Mc, báo tin khi hoàn. Thế là mt
ln na, ông dùng cày cuc thay thế cho thanh gươm hoạch định biên gii, an dân
hai nước và tránh được mt cuộc binh đao. Sau những tháng quên ăn quên ngủ cho
kế sách trên đã vắt kit sc ông, ông nhum bnh. Hôm khao quân nhân Tết Đoan
Ng(mng 5 tháng 5), Nguyn Hu Cnh ông ho ra máu, ông vi vàng ly tay áo
che miệng cho ba quân được vui chơi trọn cuc. ng cho dong bum, về đến Rch
Gm, ngã ba Sông Tin thì tt th(nay là MTho-Tin Giang) vào ngày 9 tháng 5
68

7.9 Page 69

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
năm Canh Thìn (1700). Theo snguyn của ông trước khi mất, Phó tướng Phm
cm Long chuyn linh cu ca ông vCù Lao Ph- Trấn Biên, nơi năm 1698 ông
đặt Tng hành dinh cho công cuc mcõi mà ông hng yêu mến như quê hương thứ
hai của mình. Sau đó, đưa về an táng ti quê nhà Qung Bình.
Trong lch snhà Nguyễn ít có tướng lĩnh nào được nhân dân yêu quý tôn th
như Nguyễn Hu Cảnh. Ngoài đền thông tại quê hương Quảng Bình, Cù Lao Ph
Biên Hòa Đồng Nai, còn có hàng chục đền thờ ở các tnh Cần Thơ, Tiền Giang,
Long Xuyên, Châu Đốc thông là vThần đi mở cõi, vThành Hoàng ca dân
chúng. Người Căm-pu-chia cm phc lòng khoan hòa nhân ái của ông cũng lập đền
thông ti Nam Vang (Phnom Pênh); người Hoa tôn kính ông lập đền thông t
thế kth18 ti ChLn qun 5 thành phHồ Chí Minh. Đức độ của ông đi từ lưỡi
cày, tht ging mà thấm sâu vào lòng người các dân tc khác nhau, làm cái gc r
chung sng hòa hp anh em mt nhà sut mấy trăm năm cho đến bây gitrên mnh
đất Min Nam của nước Vit Nam ngày càng phát trin và thịnh vượng.
22. H.S. Lthành hu Nguyn Hu Cảnh: Người mở đất Biên Hòa - Đồng Nai /
H.S // Lao động Đồng Nai. 1998. Ngày 27 tháng 3. Tr.9
Kniệm 300 năm hình thành và phát triển vùng đất Biên Hòa Đồng Nai, trong
tinh thần “Uống nước nhnguồn” không thể không nhc ti Lthành hu Nguyn
Hu Cnh - vthng suất có công đầu trong đất người khai sơn phá thạch vùng đất
này thuở đó. Ong chính là người đầu tiên khai sinh và sắp đặt nn hành chính ti
Đồng Nai - Gia Định.
Nguyn Hu Cnh sinh vào khoảng năm 1650, là con thứ ba ca Tiết chế
chiêu võ hu Nguyn Hu Dt - một danh tướng mưu lược tài trí, bc khai Quc
công thần được thờ ở Thái Miếu (Huế). Tnhông thông minh, hc gii, sm rèn
luyện tài thao lược văn võ song toàn. Từ thuthiếu thời được theo cha tham gia trn
mc lp mt scông việc được phong chức cai cơ. Sau đó, Nguyễn Hu Cnh do
lập được nhiu chiến công nên được phong chc Chưởng cai cơ.
Đầu tháng 2 năm Mậu Dn (1698) chúa Minh Nguyn Phúc Chu phi trn th
dinh Bình Khương (tức Bình Khang) là Lthành hu Nguyn Hu Cnh dn quân
lên đường vào Nam vi nhim vkhai sáng mcõi. Skhông cho biết ông đi bằng
đường nào nhưng theo nhiu tài liu cho rng có lẽ đó là đường bộ. Vào đến min
Nam, sử cũng không nói rõ ông đặt bn doanh tại đâu nhưng theo nhà nghiên cứu
Nguyn Ngc Hin - Miên dudòng Nguyn Hu thì thng sut Lthành hu cho
đặt bn doanh ti xã Bình Hoàng (còn gọi là Đông Phố - ĐN) tức Cù Lao Ph, tc
xã Hip Hòa ngày nay - nơi mà trước đây có nhiều rng rậm, trũng úng sình lầy
nhiều mãnh thú ác ngư hoành hành
69

7.10 Page 70

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Lần đầu tiên vào đất Đồng Nai - Gia Định, ông đã bỏ nhiu công nghiên cu
địa lý thiên nhiên sông, núi, ao, hồ, đường và địa lý nhân văn: Dân cư, mật độ dân
cư từng vùng, thành phn dân tc, thành phn xã hội. Sau đó, ông mới phân định
ranh gii, thành lập các đơn vị hành chính, chỉ định các nơi cần đặt đồn tun và ca
tn.
Riêng về hành chính ông chia đất Đông Phố, ly xứ Đồng Nai làm huyn
Phước Long, dng dinh Trn Biên - Đồng Nai (Biên Hòa), ly xSài Côn làm huyn
Tân Bình, dng dinh Phiên Trn (Sài Gòn - ChLn) tc thành phHChí Minh
ngày nay Dinh Trn Biên bao gồm vùng đất tBình Thuận đến nhà bè (trong đó
có ĐN)
Dinh Phiên Trn bao gm Tân Bình (tc Sài Gòn - Bến Nghé) đến Vũng Tàu
(Long An)
2 dinh này cộng thêm 1 đơn vị hành chính nhna Sa Hà (tc Gò Vấp) đều
trc thuc phủ Gia Định. Đặc bit số người Hoa đã đến làm ăn buôn bán ở Phiên
Trn từ năm 1680 được tập trung vào hai nơi: xã Thanh Hà ở huyện Phước Long
(Đồng Nai) và xã Minh Hương ở huyn Tân Bình (Sài Gòn) có khu riêng là Ch
Lớn nay còn đình Minh Hương Gia Thạch ở đường Nguyn Hoàng Qun 5. Từ đó
người Hoa trthành dân hi chính thc của nước ta (tức là công dân nước Đại Vit
lúc by giờ). Khi đó địa bàn phủ Gia Định được ni rng hàng ngàn dm vuông,
chng dân quy tkhong 40.000 hộ. Theo Gia Định thành Thông Chí ca Trnh
Hoài Đức thì các đơn vị hành chính ca Nam Bthì mi thng kê từ năm 1818 bao
gồm: Thôn, phường, lân, p. Có lông Nguyn Hu Cảnh cũng sắp xếp nn hành
chính đầu tiên không ngoài những danh xưng này.
Sau khi đặt xong nn móng hành chính thng sut Nguyn Hu Cảnh đã thực
hin hai vấn đề rt quan trng là di dân và khuyến nông. Được Chúa Nguyn chp
thuận ông cho người đi khắp nơi hô hào chiêu mộ những cư dân nghèo kh, xiêu tàn
tmiền Ngũ Quảng vào phủ Gia Định lp nghiệp. Đáp lời ông dân Min Quảng đã
khăn gói vào Đồng Nai Gia Định rất đông. Họ được giúp đỡ tận tình và đã cùng
nhng chúng dân nlực khai hoang canh tác theo sách lược: Đốt rng, ly tro trng
trt, nửa năm sau từ vùng rng rm, tng lời trước kia phủ Gia Định đã trở thành
vùng đất rng lớn đầy sinh khí.
Như vậy chtrong vòng ngót một năm với chức kinh lược sThng sut L
Thành hầu đã hoàn thành xuất sc nhim vmmang bcõi, xác lập được nn hành
chính Miền Nam nước Vit cui thế k17. Cuối năm 1698, sau khi công việc ni
biên ngoại bang đã ổn định, ông trvchc vụ cũ: Trấn Thủ dinh Bình Khương
Tháng 7 năm Kỷ Mão (1699) ông lại được phân công đi dẹp Nc Thu tháng
tư năm Canh Thìn, Nặc Thu xin hàng ông đưa quân về đóng ở đồn Cây Sao (Cù lao
70

8 Pages 71-80

▲back to top


8.1 Page 71

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
ông Chưởng, An Giang ngày nay) báo tin thng trn vtriều. Sau đó ông phát bịnh
ngày càng trnng và mt ti sm Giang (Rch Gm) linh cữu được đưa về huyn
táng ti bn doanh Cù lao Ph. Chúa Nguyn hay tin rất thương tiếc đã truy tặng ông
là Hip tán công thần, Đặc tiến trưởng dinh, Tráng hoàng hu. Thi Nguyn, ông
được truy phong Thượng đẳng thần đặc trn phquốc chưởng cơ với tước Lthành
hầu. Đến những đời sau, thân nhân của ông đã di di vci táng ti Qung Bình -
quê hương ông.
Tháng 5/1995, nhcác hu duNguyn Hu Min, Nguyn Hu Sinh,
Nguyn Hu Tiến là cháu sắp 10 đời ca Lthành hầu đã có công sưu tầm tìm ra
được mchí ca ông ti mt ngọn đồi nhỏ ở thác Ro, thôn Trường Thy, xã Vn
Minh, huyn LThy, cách thxã khoảng 60 km đường b.
Dù đã trôi qua 300 năm, tại xã Hip Hòa vn còn mhuyền táng và đền th
Đức ông Lthành hu Nguyn Hu Cảnh. Hàng năm, vào ngày giỗ 16/5 âm lch vn
còn gilễ tưởng niệm Đức ông và ngày 11/11 âm lịch là ngày cúng Vía Ông được
rất đông đồng bào không chỉ ở tỉnh nhà đến tưởng nim. Qulà sự ghi ơn sâu đậm
ca nhân dân mi miền đối vi mt bc khai Quc công thn có nhiu công lao vi
đất nước.
23. PHAN ĐÌNH DŨNG. Các nhà khoa bng xBiên Hoà – Đồng Nai / Phan Đình
Dũng // Đồng Nai. - 1997. Ngày 1 tháng 12. Tr. 3.
Các nhà khoa bng Biên Hòa - Đồng Nai mà tôi nghĩ cách gọi cthể hơn là
“các nho sĩ Biên Hòa thi đậu thi Nguyễn” sẽ được gii thiu theo lịch đại các khoa
thi ca nhà Nguyn.
Theo ngun sliệu “Quốc Triều hương khoa lục” thời nhà Nguyn tchc 47
khoa thi. Khóa đầu tiên bắt đầu từ năm 1807 và khóa thi cuối cùng kết thúc năm
1918.
Do nhiều nguyên nhân, các nho sĩ Biên Hòa - Đồng Nai thi đậu các khoa thi
này chưa nhiều. Du vy, những con người có tên trong bng vàng thi cử đó là niềm
tự hào cho quê hương Biên Hòa Đồng Nai. Đó là những con người có công hc thành
tài, đem sức, trí ca mình góp phn xây dựng đất nước trong các thi klch sử đã
qua.
Khoa thi Đinh Mão (1807) đầu tiên ca nhà Nguyễn được tchc tại 6 trường,
tnghAn ra Bắc, các sĩ tử Biên Hòa - Đồng Nai không tham dự được. Phi ch
đến khoa thi Quý Dậu (1813) Gia Long năm thứ 12, các sĩ tử Biên Hòa - Đồng Nai
mi có dp tham dtại trường Gia Định. Lần đầu tiên tham dự, các sĩ tử Biên Hòa
không đạt được kết quả để sánh danh cùng 8 sĩ tử khác ở phía Nam. Đến kthi K
Mão (1819) - Gia Long thứ 18 đã thành thông lệ: sĩ tử Biên Hòa thi tại trường Gia
71

8.2 Page 72

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Định), Huỳnh Văn Tú, người thôn Tân Hi, huyện Phước Chánh, (nay là Tân Uyên,
Bình Dương) đã thành danh với 11 người khác, được triều đình trọng dng, làm quan
ti chc Bchánh Cao Bng.
Đời Minh Mạng đã mở ân khoa Tân Tỵ (1812) trường Gia Định có 16 người
thi đậu, trong đó có hai người Biên Hòa. Đó là Tống Đức Hưng, người thôn Long
Đức, huyn Bình An (nay thuộc Bình Dương) và Phạm Tuấn người Bình Trúc huyn
Phước Chánh (nay là thành phố Biên Hòa). Đến khoa thi t T(1825) - Minh Mng
thứ 6, Biên Hòa có Đào Trí Kính (sau đổi là Đào Trí Phú), người huyn Long Thành,
trấn Biên Hòa đỗ đạt làm quan ti chc Tham trbH. Trong ba khoa thi tiếp theo
khoa Mu Tý (1828), Tân Mão (1831), Giáp Ng(1834) tại trường Gia Định không
có người Biên Hòa thi đậu (?) Phải đợi đến khoa thi Đinh Dậu (1837) - Minh Mng
th18, Biên Hòa có Nguyễn Văn Trị người thôn Linh Chiu, huyn Bình An (nay
thuc Thủ Đức, thành phHồ Chí Minh) thi đậu.
Đời Thiu Trị năm thứ nht mân khoa Tân Su (1841), Biên Hòa có Nguyn
Văn Toại, người thôn Linh Chiểu Đông, huyện Nghĩa An (nay thuộc Thủ Đức, thành
phHồ Chí Minh) thi đậu làm quan ti chc Tri ph. Ân khoa Nhâm Dn (1842) -
Thiu Trị năm thứ hai - Biên Hòa ni lên với ba người đỗ đạt: Nguyn Duy Doãn -
thôn Tân An, huyn Bình An (nay thuộc Bình Dương) làm quan tới chc Bin lý b
Hộ, sung đin nông Phó x, Nguyễn Quang Khê người thôn Bình Phú ,huyện Nghĩa
An (nay thuc Thủ Đức, thành phHChí Minh) làm Ngs; Nguyễn Văn Nghi -
thôn Tân Lp, huyện Phước Bình (nay thuộc Bình Phước) làm quan ti chc Tri
huyn. Thiu Trị năm thứ ba (1843), tại trường thi Gia Định, ni tiếp truyn thng
ân khoa trước, các sĩ tử ghi danh sổ vàng thêm 3 người nữa. Đó là Phạm Văn Trung,
thôn Linh Chiu, huyện Nghĩa An (nay thuộc Thủ Đức, thành phHChí Minh)
làm Đốc hc An Giang, Trần Văn Học cùng quê Linh Chiu, huyện Nghĩa An, làm
quan ti Tri huyn, Nguyễn Văn Hưng (sau đổi là Nguyễn Túc Trưng), người p
Hc Long, huyện Nghĩa An (nay thuộc Bà Ra - Vũng Tàu) làm ở phTha Thiên,
sau làm quân thứ Gia Định, Bố chánh Bình Định. Khoa thi năm Bính Ngọ - Thiu
Trthsáu (1846), Biên Hòa có Nguyễn Lương Ngạn (đổi là Nguyễn Lương Năng),
thôn Bình Thành, huyện Phước Chánh (nay thuc thành phố Biên Hòa), thi đậu làm
Ngs. Kế đó ân khoa Đinh Mùi (1847), Biên Hòa có thêm Hồ Văn Phong thôn
Linh Chiu, huyện Nghĩa An (nay thuc Thủ Đức, thành phHồ Chí Minh) thi đậu
làm quan ti chc Tri ph.
Có thể nói, các khoa thi đời Thiu Trị đều có các sĩ tử Biên Hòa thi đậu không
chchiếm vsố lượng mà cvchất lượng. Có hai kỳ thi đã có 6 người đỗ đạt, nhiu
người được trng dụng đem sức tài ra giúp nước.
72

8.3 Page 73

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Bắt đầu đời vua tự Đức, ân khoa năm Mậu Thân (1848) và khoa thi KDu
(1849), Biên Hòa có hai người thi đậu là hai anh em thôn Tân Uyên, huyện Phước
Chánh (nay thuộc Bình Dương), người em Nguyễn Khiêm Trinh thi đậu ân khoa
trước được blàm Tri huyện. Người anh Nguyễn Khiêm Hanh đỗ khoa thi sau làm
Án sát, sau làm Đốc hc. Khoa thi Canh Tut (1850)- Tự Đức năm thứ ba, Biên
Hòa vắng bóng nho sĩ, đến khoa Nhâm Tý (1852) - Tự Đức năm thứ năm, Biên Hòa
có hai người đỗ đạt: Nguyễn Nùng Hương, thôn Long Thành huyện Phước An (nay
thuc huyện Long Thành, Đồng Nai) làm quan ti chc Tri huyện. Bùi Đức Lý người
thôn An Hòa, huyn Long Thành (nay thuộc Long Thành, Đồng Nai), làm Giáo th.
Riêng trường hp của Bùi Đức Lý có con là Bùi Đức Độ có thi đậu nhưng không
xác định được khoa thi nào. Khoa thi t Mão (1855) - Tự Đức năm thứ 8, Nguyn
Quang Hoàng, thôn Tân Phong, huyện Phước Chánh (nay thuc thành phBiên Hòa)
thi đậu. Ba năm sau, tại khoa thi Mu Ng- Tự Đức năm thứ 11, Nguyễn Lương Tri
thôn Bình Thành, huyện Phước Chánh (đã dẫn) thi đỗ. Ông là em ca Nguyễn Lương
Ngạn người thi đậu thi Thiu Tr, làm ni bt truyn thng hiếu hc Biên Hòa.
Năm Tân Dậu (1861) - Tự Đức thứ 14 - trường Gia Định bị đình lại vì có biến
(thực dân Pháp tấn công Gia Định), cũng trong tình trạng chung ở phía Nam các sĩ
tử Biên Hòa không tham dự các kỳ thi được. Mãi đến năm Giáp Tý (1864) - Tự Đức
thứ 17 - triều Nguyễn đặt trường thi tại An Giang. Tại khoa thi này Biên Hòa có Võ
Xuân thôn Tân Thuận, huyện Phước Chánh (nay thuộc Tân Uyên hoặc Vĩnh Cửu -
chưa xác định chính xác) thi đậu làm quan tới chức Chủ sự bộ Lại và Nguyễn Lương
Học thôn Bình Thảo huyện Phước Chánh (nay thuộc huyện Vĩnh Cửu).
Tính từ khoa thi Gia Long năm thứ 12 (1813 - Quý Dậu) đến khoa Giáp Tý -
Tự Đức thứ 17 (1864) đã có 19 khoa thi cho Nam kỳ, Biên Hòa có 23 người thi đậu.
Về sau này các đời vua triều Nguyễn cứ theo lệ mở khoa thi song sĩ tử Nam kỳ không
tham gia được, vì hai trường thi Gia Định và trường mới An Giang bị đình chỉ, bởi
Nam kỳ thuộc sự cai trị của thực dân Pháp.
24. CAO TTHANH. Nghĩ về kẻ sĩ Đồng Nai / Cao Tự Thanh // Đồng Nai. -
1997. Ngày 17 tháng 11. Tr.3.
Tcuối thế kỷ XVIII đến phong trào võ trang chống Pháp na sau thế k
XIX người Đồng Nai luôn có mt với tư cách kẻ strong việc gii quyết các vn
đề mà lch sử đặt ra cho dân tộc và quê hương. Bởi vì hc phong truyn thống
ca kẻ sĩ vùng này là học để làm người chkhông phải để làm quan, để làm k
sĩ chứ không phải để làm tiến sĩ.
Có mt ln tôi tới thăm Giáo sư Trần Văn Giàu. Trò chuyn mt lúc, ông hi
tôi: “Theo chú địa chNam Kỳ trước thi Pháp thuc là thế nào?”
73

8.4 Page 74

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Tôi mc c: “Ông Sáu hỏi đúng người rồi, nhưng có rượu không?”
Ông Sáu phì cười: “Chú có cái gì mới nói nghe trước đã”.
“Chuyện trong gia đình bác gái Thôi. Ông ni của bà Sáu có người anh tên Đỗ
Tường Phong, lúc nhlà bn hc ca Nguyn Thông, ln lên tha kế gia tài thành
địa ch, vsau chng Pháp bbắt đưa về xtử ở chTm Vu. Ông Phong có mt
cái qut quý, nam qut bng ngà voi, là vt bt ly thân. Lúc ông bbt, bn lính lt
hết tin bạc nhưng không lấy được nó. Khi bị đưa ra chém, ông rút ra chvào thng
đao phnói: “Mày chém tao một nhát cho ngọt thì tao thưởng cho mày cái qut
này”. Đó là địa chNam Kỳ trước thi Pháp thuc”.
Ông Sáu cười ln: “Thưởng cho chú mt ly. Chú chtôi lấy rượu…”.
Tht ra tên gi Nam Kthì mi xut hin tthi Minh Mng, chứ trước đó
vùng này thường được gi chung là Gia Định hay Đồng Nai. Nhưng trong ý nghĩa
là mt tính t, chúng đều là sn phm ca cmt tiến trình lch slâu dài, mt tiến
trình văn hóa - xã hi có nhiều nét đặc thù trên một vùng đất mi.
Dòng di dân tThun Qung thế kXVII - XVIII, và tTrung Bc thế kXIX
đổ vào đã tạo ra trên bản đồ văn hóa Việt Nam mt vùng Nam b, nhưng vùng lịch
sử văn hóa này với quá trình hình thành và phát trin của nó cũng tạo ra nhng nét
mi trong tính cách Vit Nam. Tâm tính bc trực hơn, tâm tình sôi nổi hơn, tâm hn
chất phác hơn, tâm lý phóng khoáng hơn. Trước thi Pháp thuc, nông dân Nam b
cũng phải bán sức lao động để sng, nhưng lúc ấy đất hoang còn nhiu, chính quyn
và địa chcn nhân lực để khai phá, nên họ được tự do hơn trong việc bán sc lao
động cho ai, và vì vậy cũng tự do hơn (đây chính là lý do khiến nhng kẻ sĩ như Đỗ
Tường Phong phi là anh Hai mới làm được địa ch). Lý lẽ yêu nước trong bài Nam
quc sơn hàlà sông núi nước Nam của vua nước Nam, điều đó đã được vch rõ
trong sách tri, gic ngoài xâm phm là trái ý tri, còn lp lun yêu nước trong bài
“Văn tế nghĩa dân chết trn Cn Giucthì gin dmà chủ động và thc tiễn hơn:
“Bát cơm manh áo của đời mc mchi ông cha nóvào ti Nam b, truyn thng
dân tộc đã được thhin bằng văn hóa nhân dân, chquyn dân tộc đã được biu
hin bng quyn li nhân dân. Bên cạnh đó, khi tiến vào đồng bng Nam b, người
Vit thế kXVII - XVIII còn mang trong hành trang Nam tiến ca mình mt truyn
thng hoạt động thương nghiệp đã được minh chng qua thương cảng Hi An ni
tiếng, truyn thng này lại được bsung vi kinh nghim buôn bán và truyn thng
hi hành ca các di thn phn Thanh phc Minh tHoa Nam ti tnn chính tr.
Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhơn Tnh và nhiều nhà thơ trong Sơn hội Gia Định cui thế
kXVIII là những người xut thân từ gia đình thương nhân hay trc tiếp đi buôn
bán, mt nhân vt chính diện trong “Lục Vân Tiênlà Ông Quán làu thông kinh s
không thèm làm quan, nhưng không vào núi lánh đời mà ra mquán - kinh doanh
74

8.5 Page 75

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
ngành ăn uống, bt chp vic bị rơi từ thân phn “sĩ” xuống địa vị “thương” trong
thang bc tdân: con người Đồng Nai rt dthích ng vi sinh hoạt đô thị và kinh
tế thị trường
Đó là các tiền đề kinh tế - xã hội và văn hóa - lch scho shình thành và phát
trin buổi đầu ca kẻ sĩ Đồng Nai. Tinh thần năng động và thc tin, ý thức vào đời
để hành đạo ca hlà ánh phn tp trung và tiêu biu ca sinh lc và tính cách Vit
Nam trên vùng đất mi. Tcui thế kXVIII đến phong trào võ trang chng Pháp
na sau thế kXIX, hluôn có mt với tư cách kẻ strong vic gii quyết các vn
đề mà lch sử đặt ra cho dân tộc và quê hương. Cái hc Nho ra tht bại trước nhim
vcứu nước, nhưng tinh thần và phong cách ksỹ ở nhng HHuân Nghip,
Nguyn Hu Huân, Nguyễn Đình Chiểuvn tn ti trong sinh hot xã hi, nên
trong thi gian tcui thế kXIX đến 1930, nhân dân Nam Kvn có một đội ngũ
tri thc ca h, vi nhng Nguyễn An Khương, Trn Chánh Chiếu, Lương Dũ Thúc,
Sương Nguyệt Anh
Bchiếm đóng hoàn toàn từ 1867 cho đến 1945, Nam Klà khu vc duy nht
bthc dân Pháp cai trtheo chế độ thuộc địa và cũng là khu vực duy nht Vit
Nam có phong trào cng sn công khai vi các hình thức đấu tranh hp pháp ca xã
hi dân chhiện đại như báo chí, nghị trường. Tiền đề chính trị này đã góp phần dn
ti sxut hin ca mt lp kẻ sĩ Đồng Nai mi mang cái hc chủ nghĩa xã hội khoa
hc, đồng thi là các din gihùng bin ca Cách mạng như Nguyễn An Ninh,
Dương Bạch Mai, Ung Văn Khiêm, Nguyễn Văn Tạo, Bùi Công Trng, Trần Văn
Giàu, Nguyễn Văn Nguyễn, Nguyn Hu Thọ…, những người có thể có nhưng vẫn
tình nguyn tbỏ địa vcao sang trong chính quyn thuộc địa để cùng nhân dân
mình làm nên Cách mng Tháng Tám 1945 rồi Đại thng xuân 1975.
Trong thi kbao cp phi logic và trái quy lut sau 1975, kẻ sĩ Đồng Nai hin
din vi những tài năng đã định hình trước đó chứ không sản sinh được nhng nhân
vt ni bật như trong quá khứ. Bước qua thi mcửa chưa lâu, họ cũng chưa nht
hóa được các yếu ttruyn thng và hiện đại gia lúc phi hòa mình và dòng chy
gp gáp ca kinh tế thị trườngNhưng chắc chn sau nhng xáo trn và phân hóa
buổi đầu, hsphát triển đồng thi kết tp lại trên đường hướng ấy để gánh vác
trách nhim kẻ sĩ của mình trước nhân dân và đất nước. Bi vì hc phong truyn
thng ca ksvùng này là học để làm người chkhông phải để làm quan, để làm
kẻ sĩ chứ không phải để làm tiến sĩ. VTiến sĩ khai khoa của Nam Kthi Nguyn
là Phan Thanh Giản cũng đã nỗ lực để sng và nht là chết như thế vi chín ch
“Đại Nam hải nhai lão thư sinh tính Phan” (Người hc trò già hPhan ven bin
nước Đại Nam) dn viết lên tm triu và bia m, mc dù lch sử đã dành cho ông
mt sphn nhiều cay đắng mà ít vinh quang.
75

8.6 Page 76

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Mt lần Giáo sư Trần Văn Giàu nhắc ti Phan Thanh Gin, tôi nói: “Ông Sáu
biết Phan Thanh Gin chết my ln không? Cthy 4 lần”.
Ông Sáu cnh giác: “Sao nhiều quá vậy?”.
Lần đầu là Phan Thanh Gin ung thuốc độc tt, ln thhai là thc dân khen
Phan Thanh Gin sáng sut không chng li Pháp, đó là bị ám sát, ln thba là triu
đình Tự Đức ra bn án xti Phan Thanh Gin “đục tên trong bia Tiến sĩ…” đó là
bbc t, ln thứ tư vào khoảng 1960 1963.
Tôi im bt vì cht nghe ông Sáu thdài
25. LÊ XUÂN. Bùi Hữu Nghĩa - “Rồng vàng” của đất Đồng Nai / Lê Xuân //
http://gacvandongnai. blogspot.com.
Ai đã từng mt ln về vùng sông nước Cửu Long đều khc ghi câu ca:
Đồng Nai có bn rng vàng
Lc ha, Lễ phú, Sang đàn, Nghĩa thi.
Hay:
Vĩnh Long có cặp rng vàng
Nht Bùi Hữu Nghĩa, nhì Phan Tuấn Thn (tc Phan Thanh Gin).
Nghĩa thi chính là Bùi Hữu Nghĩa - con Rng vàng của đất Đồng Nai, Vĩnh
Long, rng vàng trong lòng nhân dân Nam Bộ. Cho đến nay các ông Lc ha, L
phú, Sang đàn là những ai thì ít người biết và chưa xác định được quê quán, tài năng
ca hra sao. Còn Phan Thanh Giản, tài thơ,
người đầu tiên đỗ Tiến sĩ ở Nam B, có hc v
cao nhất cũng phải xếp sau Bùi Hữu Nghĩa, đủ
thy danh hiu Rng vàng mà nhân dân phong
tng cho Ctht cao quý và xứng đáng.
Bùi Hữu Nghĩa sinh năm Đinh Mão
(1807) ti thôn Bình Thy, huyện Vĩnh Định
thuc phủ Định Vin, trấn Vĩnh Thanh. Đến triu
Minh Mạng (1836) đổi là thôn Bình Thy, tng
Định An, phTân Thành, tnh An Giang, và hin
nay là phường Bình Thy thuc Thành phCn
Thơ. Cụ sinh ra trong một gia đình làm nghề chài
lưới và tài thơ phú đã nổi tiếng khp Nam Klc tnh. Cụ đỗ Thkhoa kỳ thi Hương
ở Gia Định tháng 2 năm Ất Mùi (1835)- năm Minh Mạng thXVI. Vì vy nhân dân
thường gi Cmt cách thân mt là Thủ Khoa Nghĩa. Năm Bính Thân (1836) ông
ra Huế thi Hội, nhưng rớt vì phm húy nh, bvua Minh Mng bt giba ngày, ri
được tha. Tiếp theo là những năm tháng thăng trầm trên con đường hon l: Lúc
76

8.7 Page 77

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
làm Tri huyện Phước Chánh (Biên Hòa), khi làm Tri huyện Trà Vang (Vĩnh Long),
ri bgiáng chc làm Thngự đồn Vĩnh Thông (Châu Đốc), sau đó lại được thăng
chc Phó quản cơ, rồi Quản cơ cho tới khi tquan về ở ẩn (1858). Trên 24 năm làm
quan, Cluôn nêu cao nghĩa khí, đứng vphía nhân dân chng li bon quan li tham
nhũng, nêu cao tinh thần trọng nghĩa khinh tài, giữ vững sĩ khí đúng như một vế câu
lin ghi ở đền thC: Cương dũng đả cường hào, sĩ khí thiên thu bất h.
Con đường làm quan ca Cchính là để có điều kiện đem tài năng giúp dân,
cứu nước. Cluôn pht cao cờ nghĩa, chiến đấu trc din vi kthù cho ti khi cáo
quan vnhà dy hc, làm thuốc, sáng tác thơ văn. Ý chí ấy trước sau như một, theo
đạo lý ca kẻ sĩ : Kiến nghĩa bất vi vô dõng dã/ Lâm nguy bt cu mc anh
hùng (thy việc nghĩa mà không làm không phải là người dũng cảm, gặp người khác
lâm nguy mà không cu, không phải là người anh hùng). Mặc dù đã từ quan nhưng
Cvn bí mật giúp nghĩa quân Phan Tôn, Phan Liêm (con Phan Thanh Giản) m
rng thế lc Cần Thơ và Vĩnh Long trong những năm 1867-1868, bí mt làm c
vấn cho nghĩa quân Đỗ Thừa Luông, Đỗ Tha Tự ở Cần Thơ (1869). Tấm lòng yêu
nước vì dân ca Cgitrn cho ti khi lâm bnh và mất ngày 21 tháng 01 năm
Nhâm Thân (tc ngày 29/ 2/ 1872- năm nhuận có 29 ngày). Hin nay khu bia m
nhà thơ nằm tại phường Bùi Hữu Nghĩa, quận Bình Thy, Thành phCần Thơ, đã
được Bộ Văn hóa xếp hạng là di tích văn hóa - lch sử năm 1993. Rất nhiều địa
phương đã lấy tên Cụ để đặt tên cho các trường hc, đường ph, tlòng tri ân Ung
nước nhngun.
Thơ văn của CNghi Chi-Bùi Hữu Nghĩa để li cho chúng ta ngày nay
không nhiu lm do khói la chiến tranh tàn phá. Nhiu bài, nhiu giai thoi còn tn
nghi. Ông Phạm Duy Tư, nguyên Hiệu trưởng trường PTTH Bùi Hữu Nghĩa ở TP
Cần Thơ đã công sưu tầm, hiệu đính, chú giải và tp hợp được mt số thơ văn, giai
thoi thành cun Giai thoại và thơ văn Bùi Hữu Nghĩa(Ban Khoa giáo tỉnh Cần Thơ
(cũ) Xuất bn tháng 2/1994). Vi 18 giai thoại, 39 bài thơ chữ Hán, chữ Nôm, văn
tế cùng mt số bài thơ khác ca ngợi Bùi Hữu Nghĩa… đã là tài liệu quý, có độ tin
cậy cao cho chúng ta làm tư liệu. Ngoài số thơ văn và câu đối, Ccòn có vtung
ni tiếngKim Thch KDuyên, còn hai vTây Du và Mu Tòng chưa sưu tầm
được. Đề tài trong thơ văn Bùi Hữu Nghĩa rất phong phú, đa dạng. Tcnh thôn quê
dân dã đến cnh rng núi, thành th, chốn cung đình, đều có mặt trong thơ. Mỗi li
thơ, áng văn như thấm đượm nỗi thương ghét rạch ròi theo tuyên ngôn nghthut
mà Nguyễn Đình Chiểu- bn Cụ, đã từng tuyên b:
Chở bao nhiêu đạo thuyn không khm
Đâm mấy thng gian bút chng tà.
Sĩ khí của Cgiữa cơn nước la không hề vơi:
77

8.8 Page 78

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Xông cơn nước lửa dư trăm trận
Công nghiệp nay đà đáng mấy thoi
(Đũa bếp).
Cvch mt bn quan li xu nịnh, độc ác, đục khoét ca dân làng. Lòng d
chúng như cây vông lộp xộp, nhưng chứa đầy gai góc:
Da tht càng già càng lp xp
Rut gan chng có, có gai chông
(Cây vông).
Bọn chúng là loài cáo vườn hoang chgii mượn oai hùm, tâm địa trâng tráo
như Ái Châu trong Kim Thch KDuyên toát lên cái vbngoài lòe loẹt, đáng ghét:
Nhởn nhơ, áo áo, khăn khăn
Nha nhuc, vòng vòng, chui chui.
Tên quan trùm thì nghe quan rt c, thy llắc đầu. Tên quan huyn Lợi Đồ
có chân tướng thm hại như ruồi bu đuôi ngựa nhưng luôn mm khoe m, honh
ho:
Nghênh ngang đầu dọc trăm quan
Đỏng đảnh ming khua chín b
Cxem bọn chúng như cây bn chng có sc chống đỡ nhà ln mà li vênh
váo làm dáng, chng khác gì loài cò, loài kh:
Quyến luyến by cò bay sp sn
Chiêu qui by khti vn lân
Cụ cũng đã sát cánh cùng Phan Văn Trị, Hunh Mẫn Đạt tn công ti tp,
vch mt tên phản nước Tôn Thọ Tường bng nhng vần thơ đanh thép, rực la:
Hùm nương non rậm đang chờ thu
Cáo loạn vườn hoang thác có ngày.
Nhưng phải ti bài Ai xui Tây đến, cht thép trong thơ Bùi Hữu Nghĩa mới
phát nổ như đại bác bn vào thc dân Pháp và bn tay sai:
Ai khiến thng Tây ti vy cà?
Đất bng bng chc ni phong ba
Hn hòi ít mặt đền nợ nước
Nháo nhác nhiu tay bn ni nhà.
Đá sắt ôm lòng cam vi tr
Nước non có mt thy cho già
Nam Kchi thiếu người trung nghĩa
Báo quc cần vương dễ mt ta?
(Đăng trên Mítsơlavê của Pétrutký
- Sài Gòn 1889)
78

8.9 Page 79

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Bài thơ đã được dch ra tiếng Pháp làm cho kẻ thù ăn không ngon ngủ không
yên mt thi.Ai khiến thng Tây ti vy cà? là mt câu hi tu tkhông cn trli
mà người đọc vn tìm ra kcõng rn cn gà nhà, rước voi dày mtchính là Nguyn
Ánh và triều đình nhà Nguyễn tham sng schết. Phái chhòa chiếm số đông trong
triu do Tôn Thọ Tường cầm đầu, cùng vi vua Tự Đức luôn luôn ssc mnh ca
Chủ nghĩa tư bản phương Tây. Quan lại thì Hn hòi ít mặt đền nợ nước / Nháo nhác
nhiu tay bn ni nhà. Bọn mũ cao áo dài ấy Khi bình làm hi dân ta / Túi tham m
rng chng tha miếng gì / Đến khi hon nn gian nguy / Mt trông ngơ ngác chân đi
gp ghnh (Chính khí ca - Vô danh).
Sau năm 1867, cả Nam Klc tỉnh rơi vào tay thực dân Pháp, cPhan Bi
Châu, nhà chí sĩ yêu nước cũng phải than vãn:
Than ôi lc tnh Nam K
Ngàn năm cơ nghiệp còn gì na không?
Nhưng người trung nghĩa ở Nam Kkhông phi ít, mà sau này họ đã tập hp
li thành phong trào tỵ địa ri phong trào cần vương yêu nước. Lúc by givua Hàm
Nghi mi 12 tui, Tôn Tht Thuyết đứng đầu phái chchiến, đề xướng phong trào
này. CNghi Chi Bùi Hữu Nghĩa đã tự hi mình mà cũng là kêu gọi những sĩ phu
giàu lòng nghĩa khí:
Nam Kchi thiếu người trung nghĩa
Báo quc cần vương dễ mt ta?
Cvn hy vng mt ngày kia scó mt vị minh lương tp hp phong trào,
ra nhục cho nước. Dù tuổi đã cao, Cụ vn dc lòng báo quc:
Hùm nương non rậm đang chờ thu
Cáo loạn vườn hoang thác có ngày.
Và tin tưởng mãnh lit:
Anh hùng sáu tnh thiếu chi đây
Đâu để giang sơn đến ni này?
(Thi cuc)
Ước mơ cháy bỏng tâm can ca Cụ là nước nhà được độc lập, người dân được
sng thanh bình:
Nước non ví mà như cũ được
Trong tuần say mãi sướng hơn không?
Nếu cht thép trong thơ Cụ luôn loé sáng, rc la thì cht tình càng cha chan
hơn. Hai yếu tố ấy luôn hòa quyn vào nhau trong trái tim của người nghệ sĩ-chiến
sĩ. Trong thơ Bùi Hữu Nghĩa có tiếng thét căm hờn quân cướp nước, lũ bán nước,
và có ctiếng khóc xót thương cho những người dân vô ti bgiết hi trong nhng
cuc chiến tranh phi nghĩa. Bài Quá Hà Âm cm tác là tiếng lòng ca Cụ trước
79

8.10 Page 80

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
nhng đống xương vô định, nhng vũng máu bầm , vnên bc tranh ảm đạm, dt
dcó sc cm thông ln, sc tcáo cao ti ác dã man do quan quân triều đình nhà
Nguyn gây ra (Thi Minh Mng - Thiu Tr):
Mịt mù mây đen kéo tới sm
Đau lòng thuở nchn Hà Âm (*)
Đống xương vô định, sương phau trắng
Vũng máu phi thường cnhum thâm
Gió trt dt dờ nơi chiến lũy
Đèn trơi leo lét dặm u lâm
Nghĩ thương con tạo sao dời đổi
Dng dỏi đêm trường tiếng dế ngâm.
Với bài thơ này, Cụ như một chng nhân ca lch sử. Bài thơ là bức tranh tang
thương, trời không trăng sao, tối sm, chỉ có mây đen mịt mù, từng cơn gió thổi
xoáy, mt bãi tha ma khng lvi ánh sáng leo lét ca đèn trơi (dân gian thường gi
là ma trơi). Những đống xương vô tội trng phau, cỏ cây trong màn đêm như được
nhum thm bng những vũng máu bầm thâm. Đó vũng máu phi thường của nghĩa
quân và ca những người dân vô ti bsát hi, mãi mãi mang màu sc ảm đạm ca
cõi u lâm. Đó là bản cáo trng quan quân triu Nguyễn, và cũng là nỗi lòng xót xa
đau đớn của trái tim nhân đạo cao đẹp ca C.
Bùi Hữu Nghĩa không những là người chiến sĩ hết lòng vì dân vì nước, mà
còn là một người chng rt mc thủy chung, người cha thương yêu con vô hạn.
chùm thơ Vịnh ngũ luân có bàiPhu- Phnói vquan hvchng. Tác giả đã không
xếp thbậc theo đạo Nho quy định kiutam cương, ngũ thường, mà xếp Phu (v)
lên trước Phu (chồng), đủ thy stôn trng ca Cụ đối với người phn. Ccó mt
quan nim tiến bvề đạo vchng là phi cùng nhau chia sngt bùi, và gn bó
thuchung:
Khi nghèo đồng chịu, giàu đồng hưởng
Kết tóc trăm năm mới đặng lòng.
vtung Kim Thch KDuyên, Cụ đã ngợi ca Kim Ngc, bc ltình
thương, lòng biết ơn đối vi vợ là Vô Hà, đã chăm sóc mình lúc ốm đau và nuôi
mình ăn học:
Thương những vợ phong tư, gặp lúc chng tt bnh / Hby mt dày mày
dn, tiếc thay mình ngọc vóc ngà… / Hổ phn chng khó ni cầm lòng, thương thân
vcàng thêm hmt / Chng y du an vóc ngọc, ơn kia đáng đúc nhà vàng.
Hình bóng ca Vô Hà và Kim Ngọc đã in đậm nét vào mi tình sâu nng ca
Cvi vlà bà Nguyn ThTn.
80

9 Pages 81-90

▲back to top


9.1 Page 81

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Bà Tồn cương trực nghĩa khí, thương chồng con hết lòng. Khi Cbkết án t
hình vLáng Thé, bà Tồn đã lặn li ra tn triều đình Huế để gióng trng kêu oan
tòa Tam Pháp. Mvua Tự Đức là Thái hậu Tù Dũ đã cảm động và tng bà bn
chLit phkhgia. Vua Tự Đức đã xóa án tử hình cho Bùi Hữu Nghĩa, giáng chức,
đày đi làm lính thú ở biên thùy An Giang. Khi vti nhà, bà Tồn đã bệnh nng và
mt. Bùi Hữu Nghĩa đã viết nhng lời văn đầy nước mắt qua đôi câu đối thv, va
ca ngợi công đức ca bà Tn va xót xa ân hn vi mình:
Tnghèo mình lo giúp, tớ oan mình lo kêu, chòm xóm đều khen mình đáng
vợ. Mình đau tớ chng nuôi, mình chết tchẳng táng, non sông cười phn tlàm
chng.
bài Văn tế vli lcha chan nỗi đau và tình đằm thm thiết tha. Ông hết
li ca ngi tính nết ca vhin:
Ăn ở kim cần, giàu không khoe, khó cũng không dua, mua nghĩa chác nhơn,
trước chng phai, sau chng lt, hoc “Chồng vợ đều không cha m, em lung thân
phn lloi / Cu cô hòa ca anh em, tình vui thun li không chếch mác”.
Tiếng khóc va ai oán vừa như ghen với đất tri:
Đất chng phi chng, sao gi thịt xương cho đặng / Tri không mt v, th
xem gan rut làm sao?
Tai ương liên tiếp đến vi Bùi Hữu Nghĩa, thật phúc bt trùng lai, họa vô đơn
chí. Đứa con gái đầu lòng Bùi ThXiêm mt tại Phước Long lúc mi ba tuổi, đứa
con trai thhai là Bùi Hữu Vàng cũng không nuôi được. Lúc ông lâm nạn đứa con
trai thba Bùi Hu Tú mi chín tui, bà Tn phi gởi người thân là ông Qun Kim
trông nom để bà ra Huế kêu oan cho chng. Cụ đã nêu được hoàn cnh y trong bài
tế:
Con chín tuổi thơ ngây, một bóng em bao đành nhắm mt tm tiên / Chng
trăm bề lo lng mt mình, bu bao nsắp lưng cỡi hc … Đêm khuya hãy nâng niu
mt trẻ, nghĩ từ con rut tkim châm / Ngày ra vào vng vkhông em, nhtng
chặng gan dường mui xát.
Ba năm sau, khi Cụ ra thăm mộ v, vn cm thấy như bà ở đâu đây:
Đã chẵn ba năm mới đặng thăm
Màn loan đâu vắng bặt hơi tăm
… Có linh chín suối đừng sao lãng
Thnh thong về thăm lúc tối tăm.
(Đề nhà mv)
Khi con gái mt, Cụ cũng có một bài văn tế thấm đẫm nước mt và lòng tiếc
thương:
81

9.2 Page 82

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Tho vi cha, lành vi mẹ như bát nước không xao / Ra cùng xóm, cùng
làng, ước hột cơm đà chẳng cn / Chhay nim, em hay n, ai mà chng du chng
yêu / Ăn bữa trước, lo ba sau, mẹ đà khỏi dò, khi dn.
Và đây là lời thầm thì như tiếng nói giữa hai cõi âm dương của người cha nói
vi con:
Đường ra lối vào còn đó, con đi đâu cho cỏ mc xanh / Thúng may rvá còn
đây, con đi đâu cho mốc meo đóng trắng?
Với hai bài văn tế vvà con, cùng vi Quá Hà Âm cm tác cũng đủ thy cái
tình vi vi ca Cvới người thân và vi mi kiếp người.
Được đào tạo từ nơi ca Khổng sân Trình, nhưng ở Bùi Hữu Nghĩa không có
stôn thhai chtrung quân một cách mù quáng. Trong thơ Cụ, ta không thy có
chnào gắn đất nước với vua chúa và nhà nước phong kiến, mà chỉ nói đến trách
nhim của mình trước vn mnh dân tộc, như các bài: Thi cuc, Tc s, Nga bnh,
Ký thá, Ai xui Tây đến?… Bùi Hữu Nghĩa cũng không coi phụ nlà nữ nhi thường
tình như một sbc túc Nho khác. Qua mt số bài văn tế và vtung Kim Thch
KDuyên ông đã ngợi ca thiên chc của người vợ, người mẹ, người em gái.
Đối vi vic hc tp, Cluôn khuyên hc trò:
Du có ruộng vườn năm bảy mu
Sao bng kinh smột đôi pho.
Đặc bit Cc định cho hmột thái độ hc tập đúng đắn, tránh li hc th
động, nhi nhét, tránh xa mi squyến rũ khác:
Có công đi học phi lo toan
Chơi bời hoa nguyệt đừng mơ tưởng
Hc hi vàng thau phải đắn đo.
Với đạo quân thn, Cquan nim:
Minh lương hai chữ vầy trên dưới
Nước tr, nhà an, bn bin vui.
Đạo cha con phi:
Cha lành, con tho tiếng thơm còn.
Đạo vchng phi:
Khi nghèo đồng thực, giàu đồng hưởng
Tình nghĩa trăm năm ở hết lòng
Đạo anh em phi:
Sanh cùng mt cội, cùng xương thịt
Sng thác nương nhau, cứng vc mm
Đạo bng hu phi:
Dàm dáo nương nhau ở ly tình
82

9.3 Page 83

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
… Giúp lời nhân nghĩa tiếng càng xinh.
Đối với đời, Cluôn p hy vng:
Mong ước non sông như thuở trước
Đất tri say ngt mt tao ông
(Tc s)
Vi triều đình, Cụ là mt vquan thanh liêm chính thc. Vi dân tc, C
một công dân yêu nước, luôn ly dân làm gc. Với gia đình, Cụ là một người cha
kính mến, người chng thy chung. Vi bn bè, anh em, Clà một người bn tt,
người anh hiền, người em quý. Tm lòng trung nghĩa ca cụ như phơi ra giữa tri
đất, đúng như một vế câu đối mC: Trung can đồng ái quốc, nghĩa khí hiệp ưu
gia.
CNghi Chi Bùi Hữu Nghĩa đã trở thành hào khí Đồng Nai, là Rng vàng ca
đất Chín rng, là nim thào ca nhân dân cả nước. Người thi sĩ-chiến sĩ ấy bng
lưỡi gươm và ngòi bút lông đã chiến đấu đến hơi thở cui cùng, là mt nghệ sĩ lớn
trên nhiều lĩnh vực: nhà quân sự, nhà thơ, nhà văn, nhà soạn tung, nhà giáo, nhà
thuốc… Tất cnghlc và tâm hn ca Cvng vc sáng ngi hai chTrung Nghĩa.
Thơ văn của Cụ mang hơi thở của vùng sông nước Cu Long, thấm đượm
cht dân gian vi nhiu thành ng, tc ngữ được dùng rt sáng to:
Mlớn đừng nói t nói tiêu
Dì nhchcà ring cà ti
Những tưởng thuc linh thời đã lạt
Hay đâu nước lã khuy nên h
(Kim Thch KDuyên)
Hay:
Ming hùm hay nói liến, gan sa đã chạy ngay.
Rt nhiều điển tích, điển ccủa Trung Hoa đã được CVit hóa theo cách
cảm, cách nghĩ của người Nam Bộ. Đối vi tc ng, thành ngcó khi Cdùng
nguyên vn, có khi tách ra mt vế xen vào lời văn: Ngọn đèn gió bạt, Du dãi nng
mưa, ăn cần kiệm, giàu không khoe, khó không đua, ruột tợ kim châm, gan dường
mui xát, gió nữ, mưa ngâu… Đôi khi Cụ còn vn dng li ly Kiu hoc li k
chuyn dân gian, vừa đọc va kVân Tiên. Tcâu Kiu ca Nguyn Du:Kiu càng
sc xo mn mà / So btài sc li là phần hơn, thì Cụ viết bài Vnh Kiu:
Nghĩ Thúy Kiều tài sc kém chi ai
Sc có mt mà tài biết my?
Chính vì thế mà thơ văn của Bùi Hữu Nghĩa có sức sng lâu bn trong lòng
người đọc nhiu thế h.
83

9.4 Page 84

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Đã hơn một thế ktrôi qua, ktngày Cụ ra đi, những vần thơ và tấm lòng
trung can nghĩa hiệp ca Cvn chói sáng, thúc gic bao thế hcm bút, cm súng
và để li cho chúng ta nhiu bài học làm người. Phn mcủa nhà thơ từ năm 1872
đến nay đã được trùng tu bn ln, bt chp sdòm ngó ca kthù trong thi kháng
chiến chng Pháp, chng Mỹ (1942, 1964, 1975, 1987). Bia đá cũ còn nguyên hàng
ch: Đại Nam - Hin Kho gii nguyên Bùi phquân chi m. Tết vu Nhâm Thân
niên, chính nguyt, nim nht nht - Nam Bùi Hu Tú kính lập. Trước mCụ có đền
thghi hai chln làm bài v: Trung Nghĩa. Nhớ ti Clà nhti Rng vàng ca
đất Cu Long, nhtới người chiến sĩ đi tiên phong trong buổi đầu ca cuc kháng
chiến chng Pháp bng ngòi bút và bằng hành động thiết thc. Cht thép và
cht tình luôn thấm đẫm trên mỗi trang thơ, trang đời.
26. TUYT HNG. Lit phNguyn ThTn - Người góp phn làm rng danh
vùng đất Đồng Nai / Tuyết Hồng // Đồng Nai. - 1998. Ngày 6 tháng 4. Tr.3.
Bà Nguyn ThTn còn có tên gi là Diu, sinh và mất năm nào không rõ,
người làng MKhánh, tng Chánh MThượng (nay là phường Bu Hòa, thành ph
Biên Hòa). Bà là trưởng nca Bch Đàm hộ trưởng Nguyễn Văn Lý (vhội trưởng
coi vthuế má) và là chánh tht ca thkhoa Bùi Hữu Nghĩa, mt trong bn “Rồng
vàngthi đàn Đồng Nai - Gia Định.
Vmối lương duyên giữa bà Nguyn ThTn và ông Bùi Hữu Nghĩa có giai
thoi còn truyền đến ngày nay. Chuyn krng khi hồi hương thkhoa Nghĩa ghé
Biên Hòa thăm thầy giáo cũ thẳng đường vBình Thy, không đến nhà hộ trưởng
Lý nơi ông ở trọ lúc chưa thành danh. Va ri nhc cụ đồ Hòanh, bỗng có người con
gái chạy ra ngăn đường, nm lấy đầu võng mà dy cho ông tiến sĩ hụtmt bài hc
vlgiáo. Vtân quan này biết phc thin, vi vàng xung võng tlỗi người con
gái trước sngc nhiên của đám quân hầu và dân chúng ven đường. Thì ra đó là cô
Nguyn ThTn, người vha hôn thuở trước.
Ghé li nhà ân nhân, sau nhng li ha hn về tương lai, Nghĩa trở về làng cũ
và nhờ người chclà bà Hai Tha mang lvt lên Biên Hòa hi cô gái ln ca ông
hộ trưởng làm chánh tht. Ít lâu sau, hôn lca họ được chành.
Biên Hòa mt thi gian, triều đình có lịnh thuyên chuyn thkhoa Nghĩa đi
nhm chc tri huyn phTrà Vang tnh Long H. Vì tính ông cương trực, ngay thng
nên bquan trên ghen ghét. Nhân vLáng Thé, chúng quy ti giết người do Nghĩa
xúi gic, bt giam ông ở Vĩnh Long, ri gii về Gia Định, lên án thình, dâng sv
Huế, chtriều đình phê chun.
Trước biến cố khôn lường và ni c tình y, để cu chng, bà Tồn đã làm một
việc ghi lưu trong sử sách: ra tận đế đô minh oan cho chng.
84

9.5 Page 85

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Để kp thi gira Huế, bà nhờ người thân tín đánh cắp và giấu đi tờ chiếu ca
triều đình gi vào Gia Định kết ti Nghĩa. Tính chu đáo của bà qukhông tha.
Thu xếp xong vic nhà, bà sp sửa hành trang lên đường. TLong H(Vĩnh
Long), bà đi thẳng qua Định Tường (MTho) ri quá giang ghe bầu ra kinh đô.
Bà tìm đến tư dinh ca Li bThượng thơ Phan Thanh Gin, trình bày nhng
svic xy ra và tý muốn đến ty Tam pháp để kêu oan.
Cụ Phan thương người đồng hương, sẵn sàng giúp đỡ người lit phxứ Đồng
Nai. Ccho bà tm trong dinh, viết dùm ttrng tni oan ức lên nhà vua để
hc thuc lòng, đồng thi chbảo đường đi nước bước, dy cnghi ltriều đình khi
vua lâm triu và không quên bảo bà đem biếu cho ông Đội (người canh gác coi gi
dìu trng tòa Tam pháp) mt nén vàng.
Đúng ước hn, ông Đội ung thuc xổ đi đại tin. Bà Tn thc dạng đêm, đợi
cho gà gáy đầu canh năm, đến Tam pháp ty, đem theo gốc cây thay cho dùi trng,
tới trước sân chu mnh dn khua ba hồi làm kinh động ctam cung lc vin.
Nglâm quân canh gác ht hong chạy đến. Các quan cũng lập tc vào triu.
Quân đến kéo tay, bà bo bà là phncó chng, nếu níu kéo bà sttchết tại đây.
Quân bèn ly dây lụa choàng ngang lưng dẫn bà vào triu kiến vua.
Nghe trống đánh loạn, vua Tự Đức lâm triu, hội đình thần nghe bà bin bch
ni oan c ca chng.
Bà vào qugi, đầu đội trng bch (txkhông viết ch) và tâu xin được đọc
thuc lòng li minh oan. Bà đọc tchp theo nghi ltriều đình. Khi tu nhc và hành
l, bà ngưng đọc khóc rt thm thiết. Nhc dt bà lại đọc. Vua quan nghe thấy đều
động lòng thương.
Nhờ ở tài ăn nói, stn tâm, bà đã cảm hóa được ctriều đình.
Cm kích lòng trung trinh tiết lit của bà và tính cương trực ca thkhoa, sau
khi giao cho bHình xét x, nhà vua chung thm bn án tha ti thình cho Bùi
Hữu Nghĩa, nhưng phải quân tin hiu lc, đoán công thục ti”.
Vua khen bà là người tiết ph, ban cho cái võng điều có bn lng, nhưng nơi
đầu võng có mang một cái gông đỏ sơn son, tượng trưng bà là người có ti làm kinh
động triều đình. Hoàng thái hu TDũ, mvua Tự Đức cho gọi bà vào cung để
hoàng hu, cung phi xem mặt người đã dám muôn dm vì chng mà xthân. Bà T
Dũ tlòng khen ngi và ban cho tm bin có trm 4 chvàng “Lit phkhả gia”.
Câu chuyện người phnxứ Đồng Nai minh oan cho chng khi ti thình
loan truyn nhanh chóng, cả đế đô đều biết, các mnh phphu nhân mời bà đến
chuyn vãng, tin thbiết mặt người đàn bà gan dạ ở Biên Hòa đã nêu gương sáng
tca nữ lưu.
85

9.6 Page 86

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Cứu được chng, sau khi lưu lại kinh thành mt tháng, bà quá giang ghe bu trli
x. Ngày về đến quê hương Biên Hòa, bà được quan tnh ra tiếp đón long trọng. V
chng trùng phùng. Thkhoa Nghĩa vâng mệnh đi trấn đồn Vĩnh Thông (Châu đốc).
Vì sự đời thay đổi không như ý muốn, bà Tồn đành xa chồng về ở quê cũ đến khi
lâm bnh và mt tại đó. Bà tthế nhm ngày 24 tháng 11. Lúc y thkhoa Nghĩa
đang trấn nhm đồn Vĩnh Thông. Thi hài bà được quàn lại cho đến khi ông về đọc
bài văn tế thng thiết ri mi an táng ti làng Tân Hip, tng Chánh MThượng.
27. ĐỖ QUYÊN. Lãnh Binh Nguyễn Đức ng trong lòng dân / Đỗ Quyên // Đồng
Nai. - 1998. Ngày 10 tháng 8. Tr.3.
Cách huyn lLong Thành khong 7 km vphía Nam có mt ngôi mkiên c,
uy nghi, kiến trúc hình kim ttháp ct. Trên tấm bia đá còn hằn sâu dòng ch“Ici
repose Nguyễn Đức ng - lãnh binh de L'Annee Tự Đức décedé le 26 November
1861”. Đó là ngôi mca lãnh binh Nguyễn Đức ng - một võ tướng ca triều đình
Huế đã ngã xuống ti mảnh đất này.
Theo li truyn tng ca nhân dân xã Long Phước, dưới mkhông chcó mình
ông mà còn có 27 nghĩa quân đã cùng ông hy sinh trong trận đánh ác liệt và không
cân sc vi quân Pháp.
Sliệu thành văn, cnhng quyn biên niên chính thng ca triều đình Huế
chcung cp có mấy dòng sơ lược vvic ông hy sinh. Điu này có thhiểu được.
Vì đây là một trong nhng thi kỳ đen tối nht ca lch sử nước nhà. Quân đội triu
đình liên tục bị đánh tơi tả trước quân đội vin chinh Pháp thin chiến và trang b
hiện đại. Chí Hòa tht th, Nguyn Duy hy sinh. Nguyễn Tri Phương bị thương, rút
vcthBiên Hòa. Ri thành Biên Hòa cũng không giữ được, Nguyễn Tri Phương
và Tôn Tht Cáp bcách chc triu về kinh đô. Nguyn Bá Nghi và Tôn Tht Đính
được điều vào thay thế cùng 4.000 quân án binh ti Bình Thun.
Lãnh binh Nguyễn Đức ng chhuy tchc tuyến phòng ngLong Thành -
Ký Giang. Ông thu np tàn quân và liên lc với nghĩa quân Long Thành, btrí lc
lượng ngăn chặn bước tiến ca quân Pháp tBiên Hòa xung.
Sáng 21 2 1861, cánh quân ca trung tá Dominique Diégo, sau khi ddàng
đánh chiếm thtrn Long Thành, thng tiến vBà Ra và vp phi skháng cca
quân ta tại lũy Ký Giang. Cuc chiến khc lit diễn ra đến 14 gicùng ngày thì trung
tá Diégo nhận được vin binh tBiên Hòa và bt ngmt cánh quân ca Lepérit ch
huy đã tổ chc bí mật vượt sông Vu hi phá tan trận địa phòng ng. Quân đội triu
đình chịu tn tht nng nvà lãnh binh Nguyễn Đức ng btrọng thương.
86

9.7 Page 87

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Quân ta va cm cchiến đấu vừa cùng nhân dân địa phương điều trcho ông,
nhưng vết thương quá nặng nên đến ngày 27 - 12 - 1861 Lãnh binh đã vĩnh viễn ra
đi giữa stiếc thương của đồng bào, đồng đội.
Mc dù bkẻ thù ngăn cấm, đồng bào địa phương và nghĩa quân Long Thành
vẫn dũng cảm bí mt an táng ông cùng thi hài 27 liệt sĩ vào một ngôi mchung và
đắp thành mt ngôi mộ đất. Vsau không biết ai đã khắc lên bia đá mấy dòng ch
Hán: “Nguyễn Đức ng - thân thi thp nht nguyt - thp lc nht” để ghi nh
ngày ông hi sinh là 26 tháng 11 năm Tân Dậu.
Ngôi mộ đất tn tại mãi 75 năm sau, đến năm 1936, một người đàn bà nói giọng
Huế tGia Định dày công tìm kiếm, được nhân dân địa phương giúp đỡ đã đến ph
phục trước nấm đất chôn vùi hài ct 28 liệt sĩ, trong đó có ông Nguyễn Đức ng.
Sau khi lập đàn cúng tế, bà thuê người xây thành ngôi mbthế, vĩnh cửu tn ti
đến ngày nay và sau đó bà ra đi không thấy trli (Mộ ông đã được BVHTT công
nhn là di tích lch squc gia).
Năm 1991, lại có người đàn ông đứng tui tHuế vào nói là con cháu ca ông,
xin phép viếng lạy ông trước khi xut cảnh và để lại địa chcủa người đàn bà hơn
90 tui, tên Công Tng Tôn NThHy, số 8 Đinh Bộ Lĩnh, thành nội Huế. Vài tháng
sau, cơ quan bảo tn di tích nhận được địa chnày lin gửi thơ liên lạc nhưng thư
được bưu cc Huế trli vi dòng chữ phũ phàng: “Thư không có người nhận”.
Chắc là bà đã không còn.
Ông vn nằm đó giữa lòng dân Long Phước Long Thành, cạnh đường quc
l, một bên là vườn cây trái sum suê, bên kia là cánh đồng phù sa màu m, có dòng
sui cngày đêm vẫn rì rào như kể li bn anh hùng ca về ông và đồng đội gi li
trên mảnh đất thiêng liêng này. Cho đến nay, hàng năm, dân làng vẫn góp công, góp
ca cúng giỗ ông như một vphúc thần bác ái, toàn năng của làng xã.
28. P.N. DUYÊN TÂM. Đào Trí Phú người tài đất Hiệp Phước / P.N. Duyên
Tâm // Đồng Nai. 2008. Ngày 27 tháng 5. Tr.10
Thi Nguyn, tỉnh Biên Hòa có trên 22 người thi đậu cnhân, tham gia gánh
vác nhiu trng trách ca chính quyền, trong đó có Đào Trí Phú. Đào Trí Phú là một
nhân vt có thnói là nim tự hào cho vùng đất Hiệp Phước - Nhơn Trạch
Ông có tên là Đào Trí Kính, sinh tại làng Phước Kin. Lúc by giờ, Phước
Kin thuc Long Thành, dinh Trn Biên, tỉnh Gia Định. Cho đến nay chưa rõ năm
sinh và năm mất ca ông. Cha ông là Trung Nghị Đại Phu Thái Bc tKhanh tên
thy là Hiến Tnh, mlà bà Thc Nhân hLê. Tnhỏ Đào Trí Kính là người rt
ham hc và khi thành tài, là quan tri ba triu vua nhà Nguyn: Minh Mng, Thiu
Tr, Tự Đức.
87

9.8 Page 88

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Năm Minh Mạng thứ 6 (1825), Đào Trí Kính dự trường thi Hương Gia Định
và đậu cnhân thứ 14/15 người lấy đậu. Thi by giờ, thi Hương rất khó, người d
thi phi tri qua hai ksát hch, 4 kthi. Cả vùng Gia Định rng lớn xưa, số người
lấy đậu chỉ có 15. Như thế mi biết, đậu được thi Hương không dễ dàng và cho thy
sc hc của Đào Trí Kính là đáng khâm phục.
Thi đậu, Đào Trí Kính được đổi tên là Đào Trí Phú và bổ làm quan. Các chc
vụ Đào Trí Phú kinh qua như: Thị lang, Tham chi bH, Khâm sai ca triều đình,
Tổng đốc Nam Ngãi. Ông là mt vị đại thần có uy tín đối vi các triu vua mà ông
theo giúp. Mt số tư liệu cho thấy, Đào Trí Phú có nhiều đóng góp cho lịch sử nước
nhà lúc by gitrên nhng chc phận mà ông được giao phó; trong đó, đặc bit là
mở mang thương mại nước nhà. Trong nhng thi klch scthể, Đào Trí Phú
được giao nhng trng trách ln. Thi Minh Mạng, ông được cử làm Khâm sai để
tiếp đón phái bộ giao thương của Hoa Kỳ khi đến Vit Nam. Thế nhưng, vì nhiều lý
do khách quan, cuc tiếp xúc bt thành, blỡ cơ hội giao thương giữa hai quc gia
vào năm 1836. Thời Thiu Trị, Đào Chí Phú được giao làm trưởng một phái đoàn
để đi tìm kiếm ngun hàng tcác quc gia trong khu vực Đông Nam Á như
Singapore, Malaysia, Indonesia… Có một sgiai thoi nói vông là một con người
vô cùng cn thn, có trí nhtuyt vi chính xác, biết tiếng nước ngoài và những điều
đó giúp cho ông trở thành mt vquan gii vkinh doanh.
Nhưng số phn của Đào Trí Phú cũng thật bi hùng. Cuối đời ông bkết ti
mưu phản và bgiết hi. Có nhiu githuyết vnguyên nhân cái chết ca ông. V
cái chết ca ông, tác giả Lương Văn Lựu trong Biên Hòa sử lược toàn biên cho rng:
ông bquân triều đình đuổi theo, giết hi và thtiêu luôn thi thti Diên Khánh (Nha
Trang). Li truyn khu của người cao tui ti Hiệp Phước thì cho là Đào Trí Phú bị
bắt đem về Long Thành và bị hành hình “tùng xẻo” rồi chôn tại vùng đất thuộc đình
Long An, huyn Long Thành. Gia tc và những người trong làng thương tiếc, ly
hài ct của ông đem về chôn ti khu mcha mông. Khu mộ được cho là song thân
của Đào Trí Phú hiện tồn trên đất Hiệp Phước. Trên khu mnày có hai tấm bia đá
ghi hai bài Minh vi ni dung tán tụng trong thân Đào Trí Phú. Cũng có giả thuyết
cho rng, có thkhu mộ này ban đầu chôn Đào Trí Phú, nhưng nói là mộ ca song
thân ca ông nhm che giu triều đình và chính quyền lúc by gi(vì ông bxem là
phm trng ti vi triều đình). Bởi vì trước khi Đào Trí Phú bị giết chưa có hai tấm
bia này mà chúng chỉ được dng lên sau này. Hai tm bia này có thly bài minh
của Đào Trí Phú viết lúc còn sống, lưu lại sau này được đem khắc đá, hoặc mt
người nào đó biết chữ Nho đã mượn danh ông viết và dng lên.
Ni dung bài minh khc trên bia mnày cho thấy rõ thêm được gia đình của
Đào Trí Phú và tấm lòng ca ông - người con hiếu thảo đối vi mhin - vi nhng
88

9.9 Page 89

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
li lchân tình cảm động: “…Phú tôi mcôi mtthuở ấu thơ, mỗi khi nghe cha
kvbà, lòng không khỏi đứt từng đoạn rut. Nay nhcy mhiền mà tôi được
ơn vua đoái tưởng đến, nhưng khi mối cm khái: “Cây muốn lng mà gió chng chu
ngừng”, lòng luôn qun tht buồn thương. Nay nhân kính cẩn trùng tôn điều cáo,
nên thut chuyn bà và viết bài minh rng: Chòi quê lnh lo, lu nhtrống trơn
không ca nẻo. Đám chăn trâu huyên náo, bày con nhỏ khóc ran, lá tru va ln thì
li hoang đã thành đường mòn. Ginghiêm cẩn đạo vhiền để chng theo chí ln.
Ôi, con đường chng ta chinh chiến khn cp mà dài lâu nên cam phn con chim
thư cưu kêu trong đám râu. Nuôi dạy ba trai, đức mhin sâu thm. Nghi dung m
nht, nghi dung mi nht rồi, gương mẹ như vàng ròng!...” (Trích dẫn theo li dch
ca nhà nghiên cu Lý Việt Dũng).
Đoạn cui cuộc đời không kém phn bi hùng trong chui dài skin lch s
chưa sáng tỏ, nhưng với nhng gì cng hiến cho nước nhà, Đào Trí Phú đã làm rạng
danh cho đất Biên Hòa xưa.
29. ĐINH HUYỀN PHAN. Đền thanh hùng dân tc Nguyễn Tri Phương / Đinh
Huyền Phan // Đồng Nai. 2008. Ngày 10 tháng 6. Tr.10
Đền thNguyn Tri
Phương tọa lc bên bhu ngn
sông Đồng Nai, thuộc địa phn
phường Bu Hòa, TP. Biên Hòa
(nguyên trước kia là làng M
Khánh, dinh Trn Biên). Xung
quanh ngôi đình là cảnh sông
nước hữu tình, phía trước có
rừng dương liễu ngày đêm vờn
gió vi vu, phía trên có đường
thiên lý Bc Nam (quc lộ 1 cũ)
vượt qua sông Đồng Nai bng cu Ghnh, bao bc phía sau là cả vành đai khu dân
cư với vườn cây trái sum xuê.
Nguyên thy di tích là ngôi miếu ththn thành hoàng ca làng MKhánh.
Đầu thế k19 dân làng xây dng mmang thêm miếu trở thành ngôi đình lớn. T
đó đến nay, di tích này đã trải qua nhiu lần trùng tu. Năm 1873, khi nghe tin danh
tướng Nguyễn Tri Phương mất ti Hà Nội, để tỏ lòng ngưỡng mvị anh hùng đã
tng ở Biên Hòa lãnh đạo nhân dân chng Pháp, dân làng MKhánh tạc tượng và
tôn thờ ông như vị phúc thn của làng xã. Ngôi đền ngoài tên thường gi MKhánh
89

9.10 Page 90

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
đình còn được gọi là Đền thNguyễn Tri Phương. Di tích được nhà nước xếp hng
cp quc gia vào ngày 21-1-1992.
Nguyễn Tri Phương tHàm Trinh, hiệu Đường Xuyên ông sinh ngày 9-9-
1800 (tc 21-7 năm Canh Thân) tại tng Chánh Lc, huyện Phong Điền, tnh Tha
Thiên. Thi niên thiếu, ông có tên là Nguyễn Văn Chương. Nguyễn Tri Phương là
tên vua Tự Đức ci cho ông vi sự đề cao vmt con người dũng mãnh và tài trí.
Hai chữ Tri Phương trong câu: “Dõng thả tri phương- Dũng mãnh mà lắm
mưu chước. Tên xưng Nguyễn Tri Phương được gi từ năm 1850.
Mt phn cuộc đời ca Nguyễn Tri Phương gắn lin với đất Biên Hòa - Đồng
Nai. Tháng 2-1861, khi đại đồn Chí Hòa tht thủ, đại bphận quân đội triu Nguyn
rút vlp tuyến phòng thủ ở Biên Hòa. Nguyễn Tri Phương đã lập nhng cht chn,
phòng thủ trên vùng đất Biên Hòa, trong đó, ông cho đắp nhng cản đã trên sông
Đồng Nai để ngăn chặn tàu gic. Trong khi chun bcho cuc kháng Pháp Biên
Hòa, Nguyễn Tri Phương được triều đình phái đi trấn githành Hà Ni. Tại đây,
trong mt trn quyết chiến vi kthù, Nguyễn Tri Phương bị thương, con trai ông
là Nguyn Lâm hi sinh, thành Hà Ni tht th. Hòng mua chuộc ông, quân Pháp đưa
ông điều trị nhưng Nguyễn Tri Phương cự tuyt chp nhn cái chết để trõ khí
phách, tm lòng trung trinh của người dân nước Nam. Ông mt ngày 20-12-1873
(tc ngày 1-11 năm Ất Du).
Kiến trúc di tích theo li chcông (I), gm ba phn: tiền đình, chánh điện và
nhà khách, ta lc trên một khu đất rng, khá bng phng, in bóng xung dòng sông
Đồng Nai gia nhng cây cthụ và khu dân cư đông đúc. Mặt trước của đền nhìn ra
sông Đồng Nai. Bbên kia Cù lao Phsm ut vi những vườn cây trái xanh tươi.
Trước sân đình, hai bên có bàn thờ Thần Nông và Đài chiến sĩ. Thập niên 90 ca thế
kXX, htc Nguyn Tri cùng dân làng MKhánh dng khc ghi công trng ca
Nguyễn Tri Phương dựng trước sân đình.
Trong chánh điện có nhiu bao lam bng gỗ được điêu khắc rt công phu. Các
bc lin và hoành phi khc chữ Hán, sơn son thếp vàng treo khp ct và xà ngang.
Trên hương án thờ thn, shin din ca bộ áo mão tương truyền vua ban cho
Nguyễn Tri Phương khi đi kinh lược cùng bbát bu bằng đồng đặt thng hai bên
hàng cột chính làm tăng thêm sự trang nghiêm nơi tôn thờ. Điện thờ có tượng
Nguyễn Tri Phương được tc khc bng gỗ. Tương truyền, mt bô lão ở địa phương
nm mng thấy Đức ông Nguyễn Tri Phương hiện vvi áo mão lm liệt, vũ khí
trong tay oai hùng, bèn chặt cây mít trước nhà ttay tạc như hình trong mộng.
Hàng năm, tại ngôi đền có tchc lKyên rt long trng. Lễ được tchc vào
ngày 16 và 17-10 âm lch. LKỳ yên được chun brất chu đáo. Trước khi hành l
các vị hương chức ln nhỏ đều hi tại đền để yết kiếm thần thánh. Đến ti lbắt đầu
90

10 Pages 91-100

▲back to top


10.1 Page 91

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
từ lúc trăng lên cũng là khi con nước bắt đầu ln. Lkéo dài trong hai ngày vi
nhng nghi thc tiến thn, din hành lb, tống phong… rất độc đáo và đẹp mt.
Dân trong làng cùng các nơi xa gần cùng các quý ban tế đình, đền trong vùng đến
d.
30. LÝ VĂN SÂM. Nguyễn Đình Chiểu với Đồng Nai / Lý Văn Sâm // Đồng Nai.
1997. Ngày 25 tháng 8. Tr.3
Nm trong không gian lch shi by gi, Đồng Nai là tên đất chung của Đông
Nam bgm ba tnh Biên Hòa, Gia Định và Định Tường. Nhc tới Đồng Nai là nhc
ti cái xứ Đàng trong một vùng đất mi khai phá. Tuyệt đại đa số cư dân ở đây là
những nông dân người Vit tphía Bắc di cư vào trong những thế kỷ trước. H
nhng nông dân nghèo khhoc tự động di cư vào Nam làm ăn để mong thoát khi
chế độ áp bc bóc lt ca giai cp phong kiến, hoc bị cưỡng bc vào lập đồn điền.
Lao động khai hoang ca hlà nhân tquyết định sphát trin ca nn nông nghip
Đàng trong. Hlà những con người yêu đất đai, yêu lao động, đồng thời cũng là
những con người khí phách ngang tàng.
Ln theo tng trang tiu sca CNguyễn Đình Chiểu, chúng ta nhn thy có
mt chui thời gian dài trên dưới 30 năm, Cụ đã “bén rxanh cây” ở mảnh đất Gia
Định - Đồng Nai. Gia Định - Đồng Nai vi những con người trọng nghĩa khinh tài,
giàu tinh thần thượng võ là miền đất trung tâm ca cái xứ Đàng trong, lúc nào cũng
sn sàng ni lon chng bn vua quan nhà Nguyn. Và như thế, Gia Định - Đồng
Nai trong mt thời gian tương đối dài đã lưu lại trong lòng Cụ Đồ biết bao knim
vui bun ln ln. Ắt là cái đất giàu sĩ khí và nghĩa dân ấy đã hun đúc lên một thy
Tú Chiu tài hoa, khí phách lạ thường. Vượt lên nhng bi kch cá nhân, thy Tú đã
chn cho mình mt chỗ đứng, mt nẻo đi rực rhào quang.
Hai con sông Bến Nghé và Đồng Nai đã gắn vi quá na cuộc đời Cụ Đồ Chiu
đất Gia Định - Đồng Nai tri kdĩ nhiên là lãnh địa thiêng liêng ca C. Gic Pháp
bắn vào Gia Định là bn vào trái tim Cụ Đồ, xúc phạm đến lòng ttôn dân tc ca
nhân dân Đồng Nai chúng ta đã nghe Cụ thét lên nhng li tcáo:
Bến Nghé ca tin tan bọt nước,
Đồng Nai tranh ngói nhum màu mây.
Gic Pháp nổ phát súng đầu tiên ở Gia Định, mở đầu trang sử xâm lăng đẫm
máu ca chúng trên đất Nam Klc tnh. CNguyễn Đình Chiểu cũng đã lên tiếng
báo động đầu tiên bằng văn thơ, khai sinh ra dòng văn chương yêu nước chng Pháp
vào na thế k19.
Đau lòng khi phi rời Gia Định lánh vCn Giuc, rồi sau đó lại tỵ địav
Bến Tre, cNguyễn Đình Chiểu không bao giờ nguôi thương nhớ mảnh đất sinh
91

10.2 Page 92

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
thành. Hai tiếng Đồng Nai, Bến Nghé mãi mãi đọng li trong tm lòng son ca C
như một du n hn sâu. Không cầm được súng xông ra chiến trường giết gic, C
gi gm nim tin và hi vng ca mình vào phong trào đoàn kết kháng Pháp ca các
tng lp nhân dân ni lên ngày càng mnh ở Bình Dương, Hóc Môn, Biên Hòa, Gò
Công, Tân Antừ năm 1860 đến năm 1867. Biên Trn, tên cũ của tnh Biên Hòa,
không biết tthuở nào người ta hng nghe các vbô lão truyn ming nhau vs
tích ca hai câu hát ru gi lên ni nim khc ct ghi tâm của người địa phương:
Đá mòn dạ ngc chng mòn
Trăm năm gành đá vẫn còn trơ trơ.
Ngày nay, tuy lch sử đã sang trang, nhưng người dân địa phương mỗi khi nhìn
thấy dãy đá Hàn nằm chắn ngang dòng nước ca nhánh sông Cái hai xã Bu Hòa
và Hiệp Hòa đều nhli câu chuyện cũ: Sau khi đại đồn Chí Hòa, Phú Ththt th,
Nguyn Duy ttrận danh tướng Nguyễn Tri Phương bị thương đã rút về Biên Hòa
các sĩ phu yêu nước đã hip sc cùng nhân dân lấp đá ngăn sông phòng chống tàu
gic, không cho chiến thuyn của chúng ngược sông Đồng Nai đánh lên Biên Trn.
Xưa kia cụ Nguyễn Đình Chiểu cũng đã từng lê gót phong trần qua địa phương này
trên chặng đường từ Gia Định ra Phú Xuân và ngược lại đọc Lc Vân Tiên, chúng
ta thy có hai câu:
Vân Tiên chi xiết ni su
Tiểu Đồng dìu dt qua cu Lá Buôn
Theo Gia Định Thông chí ca Trịnh Hoài Đức, thì đường cái quan tHuế vào
Gia Định co đi qua cái rạch Lá Buôn và cu Lá Buôn. Cu Lá Buôn ngày nay thuc
huyn Long Thành, tỉnh Đồng Nai. Hẳn đã có một vài ln, cNguyễn Đình Chiểu
vượt qua con rch Lá Buôn và cái cu Lá Buôn này. Cái cu Lá Buôn trong Lc Vân
tiên là tên mt chiếc cầu tưởng tượng hay có tht trong cuộc đời cNguyễn Đình
Chiu? Điu này thiết tưởng cũng còn phải suy nghĩ thêm.
Ở Đồng Nai hay Bến Tre, trong hai giai đoạn ca cuộc đời mình, CNguyn
Đình Chiểu trước sau vn là mt nhà nho thanh bch, mt bc trí nhân, trí nghĩa, yêu
ghét phân minh, tiếng thơm lưu mãi muôn đời. Đất cũ Đồng Nai không mt phút xa
ri tâm trí Cụ Đồ:
Vì ai khiến dưa chia, khăn xé
Nhìn giang sơn ba tỉnh lung thêm buồn…
Và binh tướng nó hãy đóng sông Bến Nghé làm cho bốn phía mây đen, ông cha
ta còn ở đất Đồng Nai, ai cứu đặng một phường con đỏ?
Khi sáu tnh Nam Bmt hn vào tay gic Pháp, thì ngày trlại đất cũ Đồng
Nai càng trnên diu vợi đối vi cNguyễn Đình Chiểu.
92

10.3 Page 93

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Trời Gia Định ngày chiu rng ráng, âm hn theo con bóng ác dt d, đất Biên
Hòa đêm vắng ánh trăng lờ, oan qunhóm ngọn đèn thần hiu ht.
175 năm đã qua kể tngày cNguyễn Đình Chiểu yên ngh. Cmt ri mà bài
học làm người ca cvn mãi mãi là mt di sn tinh thn quí báu đối vi nhiu thế
hVit Nam. Hào khí Đồng Nai vn rng ngi trên nm mca c.
31. Tri hun luyn du kích Vĩnh Cửu nơi huấn luyn cán bquân sự đầu
tiên Miền Đông / Đồng Nai. - 1998. Ngày 14 tháng 9. Tr. 3.
Tháng 9 năm 1945, Tnh ủy Biên Hòa đã thành lập Trường Hun luyn cán b
quân sự đầu tiên miền Đông, by gigi là trại Du kích Vĩnh Cửu.
Lãnh đạo tchc tri gm: Phan Đình Công - Thường vTnh y Biên Hòa
phtrách quân s, Nguyn Xuân Diu, Nguyễn Chí Định, Giáo sư Phạm Thiu,
Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Đình Ưu, Huỳnh Văn Hớn - Phó Chtch y ban nhân
dân tnh Biên Hòa.
Địa điểm được chọn để mở trường là ấp Vĩnh Cửu, thuc xã Tam Hip, qun
Châu Thành, Biên Hòa (nay là phường Tam Hòa, TP. Biên Hòa). Ấp Vĩnh Cửu thì
cách thành phBiên Hòa khong 6 km, theo đường kiểm đất đỏ ra Quc l15 ch
800 mét. Vĩnh Cửu (lúc này) có địa hình rng chi, rng già chcách 2 km, trong p
có khong vài chục căn nhà lợp lá ca dân. Ngôi nhà ngói duy nht ca ấp Vĩnh Cửu
là thy giáo Hồ Văn Thể, dựa lưng rừng chi và Sui Linh. Ông giáo Thể đã nhường
ngôi nhà này để làm văn phòng ban chỉ huy ca tri. Trước nhà làm mnh rung ln
dùng làm bãi tp quân s. Hc viên ca trại được bố trí ăn ở ngay trong nhà dân.
Hàng ngày y ban nhân dân tỉnh đều có hai xe ca chở lương thực tiếp tế cho tri.
Ngày 26-9-1945, tri mkhóa học đầu tiên. Trường không chtp hp thanh niên
ưu tú ở các địa phương trong tỉnh, mà còn thu hút nhiu tchc, cá nhân từ các địa
phương khác:
- Phân đội Nhà máy cưa Biên Hòa (BIF).
- Phân đội Tân Phong do Nguyn Chc Sc chhuy (ông nguyên là công chc
Sở Đạc điền Biên Hòa).
- Mt tiểu đội lính Nht theo kháng chiến 10 người tTân Vn lên tham gia.
- 20 người, gm cả Đảng viên cng sn h6 Sài Gòn.
- Công nhân xe la Sài Gòn (7 người).
- Thanh niên các xã và nhiu công, tư chức Biên Hòa, Sài Gòn
Điều đáng nói là tuy trường mi thành lp, nhưng lại có số lượng súng khá ln
(78 khu) đủ để hun luyn và chiến đấu. Số lượng vũ khí này tập hp tnhiu
ngun.
93

10.4 Page 94

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Ging viên chính ca tri gm: Nguyn Xuân Diu, Nguyn Trí Định (dy quân
s). Nguyn Xuân Diu nguyên là Bí thư chi bộ h6 Sài Gòn; còn Nguyn Trí
Định là đảng viên chi bộ Hòa Hưng (Sài Gòn), được đào tạo ở trường thiếu sinh
quân ca Pháp (Enfant de troupe), đã từng làm đội cho Pháp trong đồn Chí Hòa,
người quê ở Hương Sơn, Hà Tĩnh. Tham gia hun luyn quân scòn có nhóm “Việt
Nam mới”.
Tài liu ging dy gm có quyn: Chiến thut du kíchca Nguyn Ái Quc,
quyn Infantrie Militaire (bbinh) ca Pháp.
Ni dung hun luyn quân sgm: hun luyện đội ngũ, chiến thut chiến đấu
cá nhân, chiến đấu tiểu đội, trung đội; cách sdng các loại vũ khí (súng trường,
trung liên, lựu đạn, phóng lu). Đặc bit, học viên còn được dạy cách đánh xe tăng
bng mìn chống tăng do Hòa Xang, nguyên là lính lái xe tăng trước đây của Nht
hướng dn. Học viên còn được hc võ Judo, kthuật đánh cận chiến bằng lưỡi lê
Chương trình huấn luyn chính trgm các ni dung: 5 bước công tác cách
mng (điều tra, tuyên truyn, hun luyn, tchc, đấu tranh); đạo đức cách mng hy
sinh vì Tquc, chịu đựng gian kh, khc phục khó khăn, dân chvà klut, quan
hvi dân, khí tiết cách mng…; nước Vit Nam thi Pháp thuc, Nht thuc; cách
mng dân chmi; chương trình Mặt trn Vit Minh; chính quyn cách mng dân
chnhân dân.
Tháng 10-1945, quân Nht Biên Hòa theo lệnh Đồng Minh lùng sục vào Vĩnh
Cu, ban chhuy tri quyết định chuyển trường vbên kia quc l15, đóng ở đồi
An Ho, trong mt ngôi bit thca chxí nghip gạch ngói người Pháp. Nhưng 5
ngày sau, trường li di về đình Bình Đa. Đình Bình Đa vừa là trung tâm chhuy
của trường, va là hội trường để lên lp cho các hc viên. Khi trường di về đình
Bình Đa, chính là lúc đoàn quân Nam tiến do đồng chí Nam Long chỉ huy vào đến
Biên Hòa. Trường được tăng cường thêm mt sging viên quân s, chính trị đã tốt
nghiệp Trường quân chính Vit Bắc như: Đỗ Hy Vng, Mnh Liêm, Quang Phc
Trường đã mở được hai khóa hun luyn, mi khóa 15 ngày. Tuy thi gian
hun luyn ngn, nhưng những chiến sĩ tốt nghip tại Trường du kích Vĩnh Cửu va
biết chiến đấu, chhuy chiến đấu, quản lý đơn vị, biết làm công tác chính tr, binh
vn, dân vn… Đó chính là những cán bộ quân đội kiu mi. Hu hết các hc viên
sau này đều là nhng cán bnòng ct xây dng lực lượng vũ trang ở các tnh min
Đông Nam b.
Ngoài hun luyn quân s, chính tr, tăng cường cán bộ cho các địa phương,
trường còn phi hp vi lực lượng quân Nam tiến đánh chiếm cu Bình Li, ngăn
chn quân Pháp mrng ln chiếm ra ngoài Sài Gòn (20-10-1945).
94

10.5 Page 95

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Ngày 25-10-1945, quân Pháp đánh chiếm tnh lBiên Hòa, mt ln na, trường
phi chuyn vkhu vc Sui Linh (Vĩnh Cửu). Nhà thy giáo Th, giáo Ti, giáo
Tòng, những người hết lòng ng h, giúp đỡ cho trường hoạt động bị địch cho xe
tăng ủi sp, phá hy toàn b. Trường chỉ ở Sui Linh vài ngày, sau đó để có thtiếp
tc hun luyn lâu dài, Ban chhuy quyết định đưa trường vTân Tch (Tân Uyên).
Hơn hai tháng thành lập, hun luyn, Trại du kích Vĩnh Cửu, Trường Quân
Chính đầu tiên ca Biên Hòa và miền Đông đã đào tạo trên 100 cán bquân s,
chính tr. Đây là lực lượng nòng cốt để phát động phong trào du kích Biên Hòa và
mt stnh miền Đông. Đây cũng là những cán bộ quân đội nòng ct ca nhiều đơn
vị vũ trang như Chi đội 10, Trung đoàn 310 Biên Hòa, Chi đội 16, Trung đoàn 307
Bà Ra, Trung đoàn 812 Bình Thuận
Trường hun luyện du kích Vĩnh Cửu, Bình Đa, chính là tin thân của Trường
Quân chính Quân khu 7 trong kháng chiến chng Pháp,
Thc cht trại Vĩnh Cửu, Tri hun luyện du kích Vĩnh Cửu là mt tchc quân s
tp trung có quân số khá đông (4 phân đội 100 người), có tchc chhuy. Đó là một
đội quân có quy c, được trang bmnh ngay tnhững ngày đầu kháng chiến, có s
lãnh đạo ca Tnh y và y ban nhân dân tnh. Tri là mt trong nhng lực lượng
quan trng hợp thành Chi đội 10 Biên Hòa sau này.
32. BÙI QUANG HUY. Dương Tử Giang - trmãi với quê hương / Bùi Quang
Huy // http://laodongdongnai.vn. 2016. - Ngày 30 tháng 11.
Nhà văn, nhà báo Dương Tử Giang
(1914 - 1956) tên tht là Nguyn Tấn Sĩ, quê ở
huyn Ging Trôm, tnh Bến Tre. Sau khi hc
hết trung hc MTho, bắt đầu hoạt động
nghthut bng việc đứng ra lp mt gánh hát
(1936), rồi đi dạy hc Thủ Đức. Ông bắt đầu
gia nhp làng báo, cùng với Đông Hồ, Trúc
Hà, Hunh Tất Phát, Mai Văn Bộ… Với tinh
thần kiên trung, nghĩa dũng, một lòng vì độc
lp tdo ca Tquc, nhiu ln ông bị địch
bt giam. Ngày 8-10-1955, Dương Tử Giang
bbt giam vào bót Catinat (Sài Gòn), sau đó
bchuyn vNhà lao Tân Hip (Biên Hòa)
cùng với Lý Văn Sâm…
95

10.6 Page 96

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Dương Tử Giang là mt trong những nhà văn, nhà báo nổi tiếng trong phong
trào Báo chí Thng nht ca Sài Gòn và Nam bthi kháng chiến chng Pháp và
những năm đầu ca cuc kháng chiến chng M. Trong cuc ni dy phá khám lch
sngày 2-12-1956, Dương Tử Giang là mt trong s22 chiến sĩ đã hy sinh trước
ca nhà lao Tân Hip. Nhân kniệm 60 năm ngày phá khám Tân Hiệp, Lao động
Đồng Nai trân trng gii thiu cùng bạn đọc chân dung của nhà văn, nhà báo Dương
TGiang, mt chiến sĩ cách mạng kiên trung, nghĩa dũng đã hy sinh vì độc lp, t
do ca Tquc.
Bây giờ, đã tròn sáu mươi năm sau ngày nhà văn, nhà báo Dương Tử Giang
ngã xuống trước cng nhà lao Tân Hiệp. Năm đó, 1956, Dương Tử Giang chưa đầy
bốn mươi tuổi. Con người tài hoa, khí phách lm liệt đã không đi hết cuộc đời mình,
đã không có cái may mắn cùng đồng bào ca khúc khi hoàn trong ngày hi ln ca
non sông.
Nhưng xin mọi người hãy nhrng, có biết bao người đã đốt lên ngn la t
trong đêm tối của địa ngc.
Và xin hãy nhớ, trong màu đỏ ca lá cTquc thiêng liêng hôm nay, có máu
của bao người chiến sĩ như Dương Tử Giang đã ngã xuống trước ánh bình minh...
Nhà văn, nhà báo Dương Tử Giang
Txung hữu đột trên trường văn trận bút
Bến Tre là nơi chôn nhau cắt rn của Dương Tử Giang. Nhưng Sài Gòn, Chợ
Ln, Gia Ðnh li là chn làm nên một nhà văn, một nhà báo Dương Tử Giang ly
lng. Ðiều đơn giản bởi vì đó là nơi quần tinh thội, có đủ khách văn chương của
cả nước.
Chính vì thế, sau khi kháng chiến bùng nổ, Dương Tử Giang vquê dy hc,
làm cán btuyên truyn mt thi gian ri trli Sài Gòn ngay.
Khi Dương Tử Giang trlại, Sài Gòn dày đặc các sc lính ngoi xâm và bn
tay sai bán nước. Tiếng nói phn kháng của phong trào văn nghệ - báo chí thng
nhứt đã hòa cùng một nhp vi tiếng súng chng ngoi xâm trên các chiến trường.
Bạn bè, đồng đội và ckẻ thù đã ví Dương Tử Giang như một “Triệu Tử Long” tả
xung hữu đột trên trường văn trận bút. Nhng gì mà các cây bút khác e ngi, không
dám công khai phê phán thì Dương Tử Giang li qut cho kthù những đòn trí mạng.
Người ta còn nh, khi Thủ tướng chế độ bù nhìn Sài Gòn Nguyễn Văn Thinh vì
ti nhc tht ctt, thực dân Pháp loay hoay mãi không tìm được người kế v.
Cui cùng, chúng buc phi sdụng lá bài bác sĩ Lê Văn Hoạch, tức thì Dương Tử
Giang có bài đả kích chua cay trên tờ báo Văn hóa của mình:
Gii nghmn quan,
Rành nghbt mch.
96

10.7 Page 97

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Lê gót tthành thị đến thôn quê
Thân chlà Tây, ta, Chà, Khách
Khi Nht ti ôm ngay chân Nht
Tha nguyn ri mc sc nghênh ngang.
Khi Tây vli liếm gót Tây
Trên sân khấu chân tay đều múa...
Lẽ dĩ nhiên, kẻ thù không để Dương Tử Giang được yên. Chàng “Triệu T
Long” của làng báo phi xkhám. Song, không ai khác, chính kthù ca nhng
người yêu nước, “ngài Thủ tướng” Lê Văn Hoạch đã phải thốt lên: “Mỗi tbáo ch
trương thống nht mạnh hơn mấy binh đoàn”.
Tht hiếm có mt cuc kháng chiến nào trên thế gii li có sphi hp toàn
din, ca mi lực lượng như cuộc kháng chiến chng thc dân Pháp ln thhai trên
đất nước ta. Tiếng súng ở bưng biền Ðng Tháp, Chiến khu Ð oai hùng vang di
về đô thành Sài Gòn. Còn ngay ti hang ca kthù, tiếng nói phn kháng của văn
nghệ, báo chí đã thức tnh và tiếp sc cho phong trào xuống đường ca hc sinh,
sinh viên, trí thc.
Như nhiều trí thức tài hoa đương thời, Dương Tử Giang am tường và sáng tác
nhiều lĩnh vực, thloi. Ông trở thành “lý thuyết gia” của nhóm văn chương tranh
đấu gm những nhà văn: Lý Văn Sâm, Vũ Anh Khanh, Thẩm ThHà...
Thời đó, trong sáng tác của mình, Lý Văn Sâm, người bạn văn thân thiết nht
của Dương Tử Giang, tp trung khc ha cuc sng qun quanh, vô vng, vô vca
người trí thc trong lòng chế độ cũ để từ đó khơi gợi cm giác hèn kém, nim ân
hn, nui tiếc mòn mi tuổi xuân cùng khát khao được “chim bằng tung cánh”.
Còn Dương Tử Giang, vi bản tính cương trực, thng thắn như chàng Tử Trc,
trong các tác phm của mình như Một vũ trụ sụp đổ đã chẳng ngi ngần phơi bày
nhng xu xa, bn thu ca xã hội đương thời, kcả trong làng văn, làng báo và
mượn li ca một tù nhân để giãi bày chính kiến:
Vào tù là mt dp may cho tôi, vì tuy nay trong tù, tôi đang tiến bước vi c
dân tc theo mt nhp. Nếu mãi ngoài, chc chn hin nay tôi vẫn còn đứng bơ vơ
gia cuộc đời!
Những nhà văn tranh đấu như Dương Tử Giang, Lý Văn Sâm... chưa bao giờ
bên lcuộc đời. Họ đã đứng gia cuộc đời mà gào thét và nhen nhóm ngn la
yêu nước của thanh niên, đồng bào trong vùng kim tỏa để ti khi gp bão ln chúng
cháy bùng thành bin la.
Khi nhn thc mi mt tờ báo đấu tranh mạnh hơn mấy binh đoàn, kẻ thù
ngăn không cho những đám cháy trở thành bin la. Hàng chc tbáo bị đóng cửa.
97

10.8 Page 98

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Dương Tử Giang cũng chẳng chu ngi yên. Giữa đất Sài Gòn, qua bàn tay
của Dương Tử Giang, tập thơ ca ngợi kháng chiến mang tên Thơ mùa giải phóng ra
đời. Thc dân Pháp rc rch dng con bài Bo Ðại, ông cho đăng bài Vè Bảo Ði
trên tbáo Tquc trên hết ca Thành hi Liên Vit. Khi xy ra vụ đàn áp học sinh
biu tình, giết chết trò Trần Văn Ơn, Dương Tử Giang ra hn mt số báo đặc bit.
Còn lúc chính quyn Mỹ lăm le định bvòi vào Việt Nam, Dương Tử Giang dn
đường cho cuộc đấu tranh phản đối của đồng bào min Nam bng bài báo Câu
chuyn vin tr. Ở đó, ông chẳng ngi ngn gọi người “bạn mới” của “Quốc trưởng”
Bo Ðại là “người Hoa Kỳ chơi bảnh” không hơn gì “cái thằng tôi” lúc còn con nít.
Ti lúc nhà báo ni tiếng Nam Quc Cang bsát hại, bao nhiêu đau buồn, ut hn,
Dương Tử Giang trút cả lên đầu ngn bút, thành mt tiếng thơ sảng khoái, hiu triu
quốc dân đồng bào:
Nam Quc Cang! Nam Quc Cang!
Ðng bào my vạn đồng xếp hàng
Ðưa anh tới nơi an nghỉ chót
Ðng nguyện theo gương Nam Quốc Cang!
Ðó là đòn đau nhất mà Dương Tử Giang đã giành cho chính quyền thc dân -
tay sai. Ðến giờ, chúng đủ hồ sơ để kết tội ông “cổ xuý phong trào bạo động, chng
li trt tự an bài”. Mật thám, tình báo, chỉ điểm ri khắp nơi quyết bt bằng được con
người nguy him.
Sài Gòn không còn là chốn để Dương Tử Giang “hành hiệp”. Tổ chc quyết
định rút nhng trí thức trong phong trào đấu tranh thng nht Sài Gòn vcác chiến
khu lân cận. Dương Tử Giang vli min Tây.
Từ đó, người ta biết đến mt Dương Tử Giang - Trương Phi, miệng í a hát
khách, tay bơm đèn măng-sông, chân đá giáp trong các đêm lưu diễn tung vùng
kháng chiến. Dương Tử Giang đã dành trọn cm tình ca ca những người dân quê
mt nắng hai sương, hồn hu cht phác, coi trọng đạo nghĩa ở đời.
Từ đó, biết bao bạn bè, đồng chí luôn ghi nhmột Dương Tử Giang chng n
hà gian khó lúc chng càn, không qun ngi khi gặt lúa, bơi xuồng, tát cá..., viết báo
bng chai tay, mt tay cho tCu quc trong chiến khu, mt tay cho nhng tbáo
ni thành.
Ta sáng tâm hn bt khut
Cuc kháng chiến chng Pháp kết thúc. Dương Tử Giang không theo đoàn
quân tp kết ra Bc mà len lỏi theo dòng người trvni thành Sài Gòn. Cuc chiến
đấu ca dân tộc bước sang mt trang mi, vi kthù mi, hùng mnh và giàu có hơn
trước gp nhiu ln. Trong trn chiến y, ngòi bút vn là một vũ khi đắc hiu vi
những người như Dương Tử Giang.
98

10.9 Page 99

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Công việc thường xuyên của Dương Tử Giang sau hiệp định Genève Sài
Gòn vẫn là làm báo. Có điều, hoàn cnh bây giờ khó khăn hơn trước nhiu. Kthù
mới, nhưng tay sai của chúng thì cũ. Chúng đông đảo lực lượng và lắm mưu nhiều
kế để đối phó, săn tìm những văn nghệ sĩ, nhà báo yêu nước và phản kháng. Dương
TGiang khi thì cng tác, lúc tmình lp ra các tờ báo như Bình Dân, Công lý,
Ðiện báo... để công khai đòi độc lp, tdo, thng nhứt nước nhà. Tbáo này bị đình
bn, tịch thu, Dương Tử Giang tìm cách cho nó “đầu thai” ở tbáo khác. Duy Tân
là tbáo cuối cùng Dương Tử Giang vùng vẫy trước khi bchính quyn tay sai bt
ông vào bót Catinat rồi đưa thẳng lên nhà lao Tân Hiệp, nơi đang giam giữ gn hai
ngàn tù chính trlà những người yêu nước và cng sn, vi cái tên tht mmiu:
Trung tâm Hun chính Biên Hòa!
Nhà lao Tân Hip hi y thc slà mt chốn địa ngc trn gian vi hthng
qun lý, bo vgồm hàng trăm cai ngục, công an, binh lính. Ðó cũng là lò lửa th
vàng cho nhng ai yếu gan nhụt chí. Nhưng đó cũng là nơi phẩm giá ca nhng con
người chân chính vượt lên trên sắt thép, gông cùm; nơi tỏa sáng nhng tâm hn bt
khuất mà chính Dương Tử Giang đã viết trong một bài thơ còn cao hơn cả li
nguyn:
Tàn bạo nào ngăn được bt bình, /Một dòng máu đỏ, mt nim tin.
Kho tra khôn nht lòng gang thép, /La mị đâu mềm dsắt đinh.
Máu ldu chan hòa ngc tht, /Tâm hn vn rc la bình minh.
Con đường tranh đấu con đường sng, /Mãi mãi bên nhau vn chữ nghĩa tình.
Cuộc vượt ngc, phá khám Tân Hiệp ngày hai tháng mười hai năm một ngàn
chín trăm năm mươi sáu (2-12-1956) với hàng trăm tù chính trị đã trở vvi kháng
chiến có llà cuộc vượt ngc ln nht trong lch sử nước ta.
Bui chiu ấy, Dương Tử Giang trong bộ đồ bà ba trắng mà người mthân
yêu va gi cho, chạy ra sau cùng. Chàng “Triệu Tử Long” của làng báo năm nào
đã hứng phải làn đạn tbn lính trên tháp canh va mới định thần. Chàng đã gắng
hết sc bò ti bsui cạn để trút hơi
thchót. Tay chàng lúc y vn nm
chặt cây đàn guitar, vũ khí cuối cùng
ca mt nghệ sĩ trong chốn giam
cm.
Từ ấy, mi bui chiều khi đi
ngang qua chốn địa ngc trn gian
đó, bạn hãy nhìn xem, trên bu tri
xanh ngt, bao giờ cũng có một đám
mây trng, rt mnh.
99

10.10 Page 100

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Ðó không phi là mây!
Ðó vành khăn tang của người mẹ đã mất đi đứa con rut tht ca mình!
Bây giờ, người mẹ đó cũng không còn. Nhưng vành khăn tang ấy scòn mãi
vì người mTquốc, vĩ đại và bao dung, yêu thương và cao cả, không bao giquên
được những đứa con đã ngã xuống cho Công lý và Tdo, cho Ðc lp và Hnh phúc
của non sông, đất nước này!
33. HOÀNG KIM CHUNG. Tướng quân Huỳnh Văn Nghệ / Hoàng Kim Chung
// http://www.baodongnai.com.vn. - 2006. - Ngy 18 thng 9.
Tôi đặt đầu đề bài viết nhnày theo cách gi dân gian - tướng Ngh- ch
thật ra ông chưa hề được Nhà nước ta phong tướng. Vào đầu những năm 60 thế k
trước, khi chuyn ngành ra làm Tng cc phó Tng cc lâm nghip, cp hàm cao
nht ca ông lúc y vn chỉ là Thượng tá.
Bây gi, nhắc đến ông, người đời thích gọi ông là nhà thơ - chiến sĩ. Tôi chợt
nh, khi tập thơ Huỳnh Văn Nghệ lần đầu tiên được in ra trên đất Bc, tbáo ca
Hội Nhà văn Việt Nam có bài gii thiệu ông là nhà thơ trẻ. Ông cười và bo tôi:
“Làm thơ từ những năm 30, chưa già thì chớ, trnổi gì!”. Đúng là vậy! Nhng bài
thơ như Đám ma nghèo, Bà bán cau... được ông viết ra tnhững năm 35- 37. Còn
thc sự đặt chân vào lĩnh vực quân s, là chhuy quân sự địa phương thì mãi gần
cui 1945 sau khi cuc kháng chiến Nam bnra, ông mi mang danh chiến sĩ.
Khi Pháp tái chiếm Sài Gòn, trước khi vli Tân Uyên theo gi ý ca ông Sáu
Giàu (Trần Văn Giàu), Chủ tch lâm y Nam b, ông là y viên y ban kháng chiến
miền Đông. Mấy hôm trước khi quân Pháp núp sau quân Anh - n lên Biên Hòa,
Huỳnh Văn Nghệ không chạy theo Lương Văn Tương, Chủ tch y ban kháng chiến
miền Đông, lên Xuân Lộc ri ra Phan Thiết mà đi ngược vphía quê ông, lp chiến
khu ở đó.
Chiến khu Tân Uyên, đến giữa năm 1946 gọi là chiến khu Đ, gắn lin vi tên
tui Huỳnh Văn Nghệ ttháng 10-1945. Tháng 11 năm ấy, tướng Nguyn Bình gp
ông, trao ông chc chỉ huy trưởng quân gii phóng Biên Hòa. Và tháng 12, tướng
Bình cũng về chiến khu này đặt Tng hành dinh khu 7 ti Lc An.
Tôi giáp mặt tướng Nghlần đầu tiên vào khong giữa tháng 11 năm 1945.
Lúc y, tôi va tt nghip khóa hun luyn cui cùng của Trường quân chính Tân
Uyên (tSTiêu - Đất Cuốc trường đã chuyển ra MLộc) và được nhà trường gii
thiệu đến gặp ông để được phân công công tác.
Tôi chthc sgần gũi ông từ tháng 4-1946 khi được rút về văn phòng Vệ
quốc đoàn Biên Hòa, làm thư ký riêng cho ông.
100

11 Pages 101-110

▲back to top


11.1 Page 101

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Lúc này mi ngoài 30 tui, Tám Nghệ (sanh năm 1914) không chỉ đảm nhim
chc vchỉ huy trưởng quân s, ông còn là Phó chtch kiêm y viên quân sự Ủy
ban kháng chiến hành chính tnh Biên Hòa. Thời cơ ấy cũng là thuận lợi để ông t
chc các qun quân s, thc cht là các cm quân sliên xã. Vào thời điểm y, sau
khi thành lập các chi khu Tân Uyên, Cây Đào... giặc Pháp bắt đầu đánh nống ra, m
rng ln chiếm, thc hin bao vây và chia ct ta. Nhtchc qun quân s, vic ch
đạo xung xã vn thông sut. Các hoạt động quân sự ở cơ sở vẫn được duy trì. T
chc du kích vn givng và lực lượng ngày càng phát trin.
Tháng 6-1946 Vquốc đoàn Biên Hòa mang phiên hiệu Chi đội 10. Chtrong
vòng nửa năm, tất ccác lực lượng vũ trang trong tỉnh đã được quy vmt mi.
Huỳnh Văn Nghệ có thêm Nguyễn Văn Lung, chi đội phó mi, tLong Thành v.
Rồi Phan Đình Công, từ Phòng chính trkhu 7 xung, vi chc danh Chính trviên
Chi đội. Đến tháng 8-1946, các cơ quan tham mưu - chính trcủa chi đội hình thành.
Là thủ lĩnh quân sự địa phương, do “thế thi phi thế”, Huỳnh Văn Nghệ
không hề được đào tạo qua một trường quân snào. Ông hc kinh nghim từ tướng
Nguyễn Bình, nguyên tư lệnh Đệ tchiến khu Đông Triều thi ktin khởi nghĩa.
Ông thc qua các tài liu chng hiu ông moi từ đâu ra và đưa tôi đánh máy. Những
Binh Pháp Tôn t, Kinh ngon du kích Tàu, Cách hun luyn cán bquân s. Ông
hc ngay tthc tin chiến trường. Khi Chi khu Cây Đào cho đóng bót Võ Sa (nay
là xã Li Hòa huyện Vĩnh Cửu), ông đã cử Ba Trợn, Tư Bạch (trong chng Mỹ đổi
tên là Năm Hồng) và mt schiến sĩ trá hàng, đến khi có thời cơ thì bót Võ Sa nổi
dy phn chiến, thu hết súng ống đạn dược và kéo hết quân ra, trvvi kháng
chiến. Đòn “lấy gậy ông đập lưng ông” này làm rúng động hàng ngũ thân binh Pháp.
Giặc Pháp cũng nghi ng, dè dt trong vic tuyn mthân binh. Ta thu hút thêm
nhiu thanh niên trthành tân binh vquốc đoàn.
Tháng 5-1946, gic Pháp mcuc tiến công ln ln th2 vào Tng hành dinh
tướng Nguyn Bình. Sau trn càn này, khu bkhu 7 chuyn vGiòng Dinh (Đồng
Tháp Mười). Khu vực đóng Tổng hành dinh cũ của tướng Nguyn Bình vi các mt
danh khu A, B, C không còn. Từ đây, Chiến khu Đ (mật danh khu đóng quân chi đội
10) được gi thay cho Chiến khu Tân Uyên.
Chi đội 10 không chni tiếng chống càn đánh phc kích, tp kích gii còn
lng danh vi các trận đánh giao thông đường bộ và đường st khá xut sc. Quy
mô tác chiến ngày mt lớn. Binh lược phân tán, tp trung linh hot. Bộ đội tp trung
và du kích địa phương đều ln mnh. Sau trn La Ngà ni tiếng, Chi đội có bước
trưởng thành mới Trung đoàn 310 ra đời.
So với các trung đoàn của miền Đông, Trung đoàn 310 là một trung đoàn
mnh. Khu bộ trưởng khu 7 Nguyn Bình rút Huỳnh Văn Nghệ lên làm khu bphó.
101

11.2 Page 102

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Và giao cho ông xung liên khu Bình Xuyên kéo By Viễn (Lê Văn Viễn) cùng v
khu nhn nhim vmi. Tám Nghệ đơn phương độc mã vào chiến khu Rng Sác và
đã làm tròn nhiệm vụ tướng Bình giao phó.
Năm 1951, giải th3 khu 7, 8, 9, Tám Nghvà Tô Ký về làm phó cho tướng
Trà, Tư lệnh phân liên khu miền Đông. Ít lâu sau, Tám Nghvlàm Tỉnh đội trưởng
ThBiên, Tô Ký vGia Ninh.
Sau trn lụt 1952, ông đi dự chỉnh Đảng Liên khu 5 ri ra Bc. Hòa bình lp
li min Bc, ông vBtổng tham mưu với chc vCc phó Cc quân hun -
Trưởng phòng thdc ththao quân đội. Dưới thời ông, các đội bắn súng, bóng đá,
bóng chuyn thcông tiếng tăm lừng ly. Skin ththao ln nht là cuộc thi đấu
bóng đá giữa 14 quân đội các nước anh em trong phe xã hi chủ nghĩa.
Tôi đã không còn gặp ông khi ông chuyn ngành ra Tng cc lâm nghip. Ri
loáng thoáng nghe trước Tết Mậu Thân ông đã đi B. Và cho tới khi ông mất (năm
1977) khi ấy tôi đang còn ở Hà Ni.
***
Cuộc đời quân ngũ gần 40 năm của tôi cho đến lúc chuyn ngành vlại Đồng
Nai, tôi đã qua nhiều đơn vị, đã là cán bộ thuc hca nhiu thủ trưởng. Các cp
trên ca tôi mỗi người mt v, một tính cách. Tuy nhiên, sâu đậm trong tôi vn là
hình nh ca ông Tám Nghệ, người thủ trưởng quân sự đầu tiên đã ảnh hưởng rt tt
đối vi tôi.
Tngày vlại Đồng Nai, hàng năm sau Tết - ngày 16 tháng giêng - là ngày
giỗ ông Tám, năm nào tôi cũng về Tân Tch. Ông mất đến nay đã gần 30 năm. Nhưng
gihội hàng năm, bạn bè anh em đồng chí cũ vẫn nườm nượp kéo v. Khu mgia
đình ông gom lại, tp trung trên mt khoảnh đất rng. Và nhà tưởng nim Hunh
Văn Nghệ từ năm 2005 đã được nâng lên thành đền thờ. Tên ông còn được đặt cho
một trường tiu hc Tân Uyên, một đường phca thxã ThDu Mt.
Ông xứng đáng được tôn vinh như một danh nhân tiêu biu của địa phương,
ca tnh Biên Hòa cũ, trong kháng chiến chng Pháp nhiều người gọi ông là tướng
Nghệ. Và như nhân dân Tân Uyên quê ông đã làm thơ nhớ ông:
“Anh đã mất nhưng nào đã mất
Hình bóng anh còn đọng mãi trong dân…”…
34. ĐẶNG MINH HÂN. Trn Công An - Người anh hùng bình d/ Đặng Minh
Hân // http://www.dost-dongnai.gov.vn
Thiếu tướng Phạm Hoài Chương, nguyên chỉ huy trưởng lực lượng vũ trang
nhân dân tnh Bình Thun, ghi rõ trong hi ký của mình có đoạn: “Vào khoảng tháng
6-1952, đồng chí Lê Duẩn trên đường ra Vit Bc hp, ghé li Binh Thun làm vic
102

11.3 Page 103

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
vi Ban cán scc Nam Trung bvà Tnh ủy, đồng chí cho nhiu ý kiến quan trng,
trong đó đồng chí nhn mnh về cách đánh đặc công rt hiu quả ở miền Đông Nam
b. Theo yêu cu cúa Ban chhuy Tỉnh đội Bình Thuận, đồng chí Lê Duẩn trước khi
tiếp tc ra Bc họp đã để lại ba đồng chí: Nguyn Hiếu Liêm - đại đội trưởng và hai
cán bộ đặc công Trn Thng Nê, Nguyn Hữu Đôi cán bộ tiểu đội. Nhờ có ba đồng
chí này hun luyn khoá đặc công đầu tiên trong hai tháng mà 43 cán b, chiến sĩ
trung đoàn 812 do đồng chí Lê Văn Luyến làm trung đội trưởng đã tiếp thu rt nhanh
vkthut và chiến thuật đặc công. Nhờ đó mà góp phần đánh thắng nhng trn
tưởng chng không thng nổi, như tiêu dit và bc rút hàng lot tháp canh, diệt đồn
Ngã Hai, Sông Quao, Mương Mán, Mũi Né, Sông Cạn, Pascal, Khách sn Liên
Thành (Phan Thiết) và cách đánh đặc công này đã lan rộng ra trong đánh Mỹ
thng Mỹ…”
Đặc bit trn thng oanh lit ngày 18-9-1952, đồn Ngã Hai (Phan Thiết) do
đồng chí Nguyn Minh Châu (lúc y là Tỉnh đội trưởng Bình Thun, sau này là
thượng tướng, mới qua đời ti thành phHChí Minh) chhuy. Các chiến sĩ đặc
công đã dùng bộc phá đánh sập các lô ct, súng, nhà lính và nhà chhuy, cùng lúc
bộ đội tràn vào đánh diệt địch. Bị đánh bất ngờ, địch hoàn toàn tê lit. Ta dit 60 tên,
bt sng 60 tên, thu toàn bộ vũ khí, đạn dược.
Trận đánh vào tiểu khu Sông Quao đêm 18-1-1953, dưới schhuy ca hai
đồng chí Nguyễn Chí Điềm và Nguyn Lnh (trung đoàn trưởng và chính y 812,
sau này đồng chí Nguyễn Chí Điềm là Tư lệnh binh chủng đặc công đầu tiên), cùng
với hai đồng chí chhuy trc tiếp là Quách THấp và Lê Van Khuê, trung đội đặc
công và đại đội xung kích, sau 30 phút ta dit một đại đội, bt sng 30 tên, có 3 tên
Pháp, ta thu 1 đại liên Vicker, 9 trung liên, 18 tiểu liên, 120 súng trường, 1 ci 81
ly... Ta hy sinh 2, bị thượng 3 và hàng trăm trận thắng khác. Trung đoàn 812 hai lần
được Quc hi và Chính phủ tuyên dương Anh hùng lực ìượng vũ trang nhân dân.
Trong lch scủa trung đoàn 812 luôn khắc đậm câu:
“Tiếp thu chiến thuật đặc công Nam bộ, đánh thắng giòn giã”
Thiếu tướng Phạm Hoài Chương và cán bộ, chiến sĩ trung đoàn 812 chỉ biết
ngun gốc đẻ ra đặc công là tNam B, chkhông biết ai là người có công to ra
cách đánh đặc công kdiu này. Tôi vn ctìm cho ra ngọn ngành người có công
đầu sản sinh ra cách đánh đặc công, lối đánh độc đáo, đúng theo đường li chiến
tranh nhân dân, sdng lực lượng ít, đánh địch đông, ta thắng ln. Chỉ đòi hỏi mt
điều, lính ta phải dũng cảm, gan dvà nm vng kthut. Tôi ôm p mãi gn hai
mươi năm sau, giữa nhng ngày chng Mcứu nước, tôi mi nghe nhiu cán bt
chiến khu Đ trên đường công tác về R ghé đoàn 770 kể lại: “Lúc ấy tôi là trưởng ban
tuyên hun 770, do mun hiu ngun gc nên tôi ghi chép cn thận, đặc bit là ý
103

11.4 Page 104

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
kiến của anh Tư Khanh (tức Thiếu tướng Đào Sơn Tây) kể vtấm gương chiến đấu
dũng cảm và sáng to của anh Hai Cà là người sáng tạo ra cách đánh đặc công đầu
tiên miền Đông Nam bộ”.
Từ đó đến nay, trên 30 năm tôi theo dõi tin tức qua nhng chiến thng ln
vang di, chng những trong nước và trên toàn thế giới đều biết, kẻ địch kinh hoàng.
Trong thng li rc rca quân dân cả nước, gii phóng hoàn toàn min Nam thng
nht đất nước, nhân dân ta rt thào có thêm mt binh chng mới, đó là “Bộ đội đặc
công ngày nay đã có một vtrí xứng đáng, được Đảng công nhn là binh chng quan
trng trong lực lượng vũ trang ta bên cạnh bbinh, pháo binh và các binh chng
khác”. (Đại tướng Võ Nguyên Giáp phát biu trong ngày thành lp binh chủng đặc
công 19-3-1967).
Để tìm tư liệu kỹ và chính xác hơn, tôi hỏi nhiu bn bè cùng chiến đấu vi
đồng chí Trn Công An klại và chính anh đã chân thành kể cho tôi nghe theo yêu
cu ca Hi cu chiến binh và Hội văn học - nghthut tỉnh Đồng Nai, sau khi anh
được Chtịch nước tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam
ngày 23-10-1996. Tôi tra cu trong cuốn “Lịch slực lượng vũ trang Đồng Nai” và
đặc bit là scông nhn ca Bộ tư lnh binh chủng đặc công là “Đồng chí Trn Công
An đã tổ chức cho đội du kích Tân Uyên luyn tập đánh tháp canh cầu Bà Kiên vào
đầu năm 1948”.... Xuất phát ttình cm ca tôi qua gn na thế k, tôi mun ghi li
vnhng skiện đánh đặc công ca anh Hai Cà Biên Hoà - Đồng Nai.
Đó là đầu năm 1948, sau khi địch thua đau trên khắp các chiến trường ca ba
min, chúng lng lộn như con thú dữ, trthù bằng cách tàn sát, đốt phá và hãm hiếp
dân lành. Chúng đổi chiến lược từ đánh nhanh thắng nhanh sang chiến lược đánh lâu
dài, thc hiện chính sách “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Vit giết
người Việt” bình định vùng đã chiếm đóng và tìm cách lấn chiếm vùng tự do. Đối
vi miền Đông nam bộ, chúng thc hin chiến thuật Đờ La-tua, xây dng hàng ngàn
đồn bót, tháp canh trên các trc l, dọc theo đường 16 tTân Ba lên thtrn Tân
Uyên, đến Sở cao su Phước Hoà, dc l24 từ ấp Cây Đào đến Rạch Đông. Tháp
canh còn mọc lên dày đặc quc l13, 14, quc l1, 15 và tnh l24. Chiến thut
Đờ La-tua ca chúng nhm mục đích: bảo vệ đường giao thông ca chúng trên các
lgiao thông, cắt đứt giao thông liên lạc đường bca kháng chiến, đồng thi dùng
hthống tháp canh như một phương tiện ln chiếm, kiểm soát vùng du kích và căn
cca ta.
Mi tháp canh chúng xây dng rt kiên c, tháp canh hình vuông, có cnh t
4 đến 5 mét xây bằng đá hoặc gạch, tường dày 0,5 đến 0,8 mét, cao từ 8 đến 10 mét,
do một bán đội đóng giữ. Xung quanh tháp canh chúng bao bằng lũy đất dày có đất
ken và lỗ châu mai, bên ngoàicó hào lũy, chông mìn, km gai, thchó, ngng. Mi
104

11.5 Page 105

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
tháp canh cách nhau 1 km có thbáo hiu chi vin cho nhau. Gia từ 5 đến 7 tháp
canh có mt tháp canh mto thành mt hthng có thchi vin, htrln nhau
khi bộ đội ta tn công. Tháp canh mcao từ 10 đến 12 mét do mt tiểu đội đóng giữ.
Tháp canh nào chúng cũng bố trí ha lc mnh, có máy truyền tin và các điều kin
hoạt động cn thiết. Hthng tháp canh ca thc dân Pháp miền Đông gây cho
kháng chiến bao khó khăn, nhất là về giao liên đường bộ. Tường tháp dày, chiến
trường miền Đông Nam bộ by gilại chưa có vũ khí phá tường tháp txa. Bch
huy khu 7 xác định phá tháp canh, đánh bại chiến thuật Đờ La-tua là nhim vquan
trng ca lực lượng vũ trang miền Đông. Nhiệm vụ này được trin khai trong toàn
lực lượng vũ trang các tỉnh thuộc khu 7 trong đó có Tỉnh đội Biên Hoà.
Mặc dù vô cùng khó khăn, phức tạp như vậy, nhưng khi nhận lnh ca Ban
chhuy Huyện đội Tân Uyên giao phải đánh thắng tháp canh cầu Bà Kiên để mở đầu
cho các trận đánh tháp canh tiếp theo, đồng chí Trần Văn Kìa (tức Trn Công An)
dng tháp canh gi(từ suy nghĩ địch phòng thkỹ lưỡng, muốn đánh tháp canh phải
làm sao bí mật vào sát tường tháp, có phải đánh giặc không phi dng tháp canh gi,
mà chn một cây độc mộc trong căn cứ tm làm tháp canh), làm hàng rào dây km
gai, ta ci trần bôi trong người loi thuc hóa trang tchế, nhanh chóng bí mt bò
qua rào, leo lên tháp canh, ném lựu đạn gi... Vic luyn tp rất công phu, người con
anh hùng ca chiến khu Đ anh hùng đã phấn khởi đảm nhn nhim vchhuy mt
tổ đánh bót cầu Bà Kiên trên l16 - p MChánh - xã Phước Thành - huyn Tân
Uyên (Biên Hòa).
Nhim vụ khó khăn này được giao cho tdu kích do Trn Công An làm t
trưởng.
Khó khăn lớn nhất lúc đó là ta chưa có một loại vũ khí nào phá nổi tường tháp
canh kiên cố ấy. Mun thắng được chúng, trước tiên chỉ dùng mưu trí và lòng dũng
cm kết hp vi các loại vũ khí cải tiến, dám đánh và đánh thắng địch để trthù cho
bà con thân yêu của mình là được. Muốn đánh thắng trận đầu tiên dit tháp canh này,
anh Trn Công An phi nghiên cu rt công phu, dựa vào cơ sở mt tìm hiu cách
bphòng, cu trúc tháp canh, quy lut hoạt động và những sơ hở của địch. Trn
Công An đã khổ luyn cho toàn tAnh chn một cây độc mộc trong căn cứ, gilàm
tháp canh. Mt du kích ngi trên cây rọi đèn pin, bên dưới du kích dùng bùn non
hóa trang bò vào, cho đến khi người trên cây rọi đèn không phát hiện được người
bên dưới đã tiếp cn gc cây mi thôi. Qua nhiều đêm theo dõi nghiên cứu thấy sơ
hca chúng là lúc hút thuốc, sau khi pha đèn xong hoặc đổi gác. Mi lần điều
nghiên v, anh cùng tbàn bạc, trao đổi, rút kinh nghim và tiến hành thc tp lúc
rọi đèn rà soát toàn bộ chung quanh tháp canh và cho tbò vô lô ct gixem cphát
hiện được du vết gì không, ngy trang có phù hp với màu đất, cây cỏ ở đó không?
105

11.6 Page 106

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Ngay cvic nhm mt lại khi địch rọi đèn, nếu không kp nhm mt nó phát hin
thì nguy. Quyết tâm ca tổ là đánh trận đầu phi chc chn thng.
Sau khi tp luyn khá nhun nhuyn, txây dựng phương án thông qua Huyn
đội dân quân Tân Uyên, có hai tiểu đội chi viện. Đêm 18 rạng sáng 19 tháng 3 năm
1948, Trần Công An đã chỉ huy mt tgm hai du kích huyn Tân Uyên là Trn
Văn Nguyên và Hồ Văn Lung. Toàn tổ tim nhp vào trận địa, tchức hai người
cnh gii là du kích Nguyễn Văn Ai và cơ sở mt Trần Văn Hỏi. Nhngy trang tt
và giữ được yếu tbt ngnên cả ba đồng chí đều mang thang vừa bò vào đến tn
nơi. Theo sự phân công, Nguyên nhanh chóng leo thang lên tng tháp trên cùng,
Lung leo lên tng gia và Trn Công An tầng dưới vừa đánh vừa chhuy. Mi
người thng nht ném vào lchâu mai ba qulựa đạn, ném xong anh Trn Công An
nghi chúng còn sng, leo tiếp lên tng trên tô thêm mt quô-ép*, tưởng lép, không
ngnó nổ nhào anh ngã lăn xuống, bị thương hai anh Nguyên Và Lung vừa gom
súng địch va khiêng anh An về nơi băng bó và thu dọn chiến trường. Trận đó ta
dit 11 tên, thu 8 súng và 20 lựu đạn.
Sau trận đánh tháp canh cầu Bà Kiên thng li, Ban chhuy tỉnh đội và Huyn
đội Tân Uyên đánh giá: “Trận đánh cầu Bà Kiên đã mở ra mt hình thc tác chiến
mi da vào dân, nm chắc địch tình, nm chc mc tiêu và cách bphòng ca
chúng, chdùng lực lượng rất ít, đánh lực lượng địch đông, với ý chí chiến đấu và
tinh thần dũng cảm, gan dạ, mưu trí, tấn công bt ngờ là địch trtay không kp, qua
kinh nghim này, ta có khả năng đánh phá đồn bót của địch nhiều nơi ở chiến trường
miền Đông Nam bộ”. Tỉnh đội Thủ Biên phát động thi đua cho dân quân du kích
toàn tnh hc tp và quyết tâm thc hin.
Vi chiến thng tháp canh cu Bà Kiên, tdu kích và bn thân Trn Công An
được Bộ Tư lệnh Quân khu 7 biều dương, Tỉnh đội Biên Hòa cp bng khen, Huyn
đội Tân Uyên cp giấy khen. Nhưng vinh dự ln nht ca Trn Công An - 28 tui-
qua rèn luyn, ththách, ngày 7-5-1948 anh được kết nạp vào Đảng, thề trước Đảng
kvà chân dung ca Bác Hồ kính yêu là: “suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng
của Đảng, đặt li ích ca Tquc lên trên lợi ích cá nhân...” - Li thề ấy anh gi
trọn và sáng mãi cho đến hôm nay.
Tháng 10 năm 1949, địch tiếp tc thc hin chiến dịch Đờ La-Tua nhm kim
soát, siết cht bao vây, càn quét và cô lập vùng căn cứ ca ta vi mt mức độ cao
hơn, chúng củng ccông sphòng ngvng chắc hơn, tháp canh đồn bót kiên c
hơn, tăng quân, rào kẽm gai, mìn, thchó bc giê, gà, vt, ngỗng, lon bơ, chuông
rung... gây khó khăn cho ta nhiều hơn. Nhưng với ý chí kiên cường và lòng căm thù
gic sâu sc của đồng chí Trn Công An và những người con của quê hương Thạnh
Phước, Thnh Hi, Tân Uyên (chiến khu Đ) đối vi bn thực dân Pháp cướp nước
106

11.7 Page 107

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
và bọn tay sai bán nước. Vn là mt nông dân cày ruộng, nhà nghèo, căm thù bọn
gic Pháp chiếm đóng, khủng bố cướp tài sn của nhân dân, chúng đã bắn gy tay
phi ca mẹ anh, lòng căm thù lại bc cao, nhất định phi tìm cách diệt địch để tr
thù cho gia đình, bà con, thôn xóm. Anh tập luyện đêm ngày, nghiên cứu cách đánh
thế nào mà quật ngã được bợn Tây to béo hơn mình. Thế ri, khi nghe tin có bn
Tây đi lùng bắt heo, gà, vịt và cưỡng bc bà con Thnh Hi, không ngkhác hơn
nhng lần trước, lần này (sáng ngày 24 tháng 12 năm 1946) có tên giặc Pháp từ đồn
Tân Ba xung Thnh Hi, anh tìm cách bí mt, bt nglun ra phía sau tên Pháp
dùng thế đã tập và sc mnh ca tui 26 cộng lòng dũng cảm, anh ôm giò tên Pháp
qut ngã xuống đất, dùng hai si dây thng trói thúc ké hai tay, trói c, ly khu
súng trường ăng- Lê với hai trăm viên đạn giao khu quân shuyn Tân Uyên, vn
biết rng vic làm y rt mo him, vì cả gia đình anh nằm trong vùng tm chiếm
gần đồn Tân Ba, nhưng anh vn làm min giữ được yếu tbí mt và lòng dân tin
tưởng vào cách mạng là được. Khởi đầu việc dám đánh Tây và thắng Tây bng tay
không đánh địch, lấy súng địch, lúc đầu kháng chiến lấy được mt khu súng là quý
vô cùng.
Tháng 9 năm 1946, anh Trần Công An nhập chi độI 10, sau khi được đi học
khóa quân chính trv, anh Huỳnh Văn Nghệ - Chi đội trưởng - cho chuyn anh
Trn Công An sang xây dng lc lượng dân quân tvhuyn Tân Uyên, anh phát
huy cách đánh mưu trí dũng cảm y vào các trận đánh tháp canh đầu tiên. Tháng 11
năm 1949, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 mhI nghị chuyên đề đánh tháp canh. Đồng chí
Trần Công An được báo cáo kinh nghiệm cách đánh tháp canh cho đại din ca các
đơn vị chlc, Tỉnh đội, Huyện đội Binh công xướng và đại din cho các lực lượng
dân quân du kích các địa phương trong quân khu về d. Bộ Tư lệnh quân khu kết
lun, ta có thể đánh được tháp canh với điều kin phái làm tốt công tác điền nghiên,
áp sát được tháp canh mt cách bí mật và có vũ khí có sức công phá mạnh để đánh
tháp.
Để thc hin có kết quả hơn, chấp hành mnh lnh ca Bộ Tư lệnh Quân khu,
Tỉnh đội Biên Hoà tchc biên chế thành 50 tgồm 300 du kích ưu tú do đồng chí
Bùi Cát Vũ và Trần Công An hun luyn. Sau khi hun luyn xong, 50 tdu kích
xây dng quyết tâm đầy đủ thmìn chc chn, Tỉnh đội Biên Hòa quyết định trn
đánh đêm 21 rạng ngày 22 tháng 3 năm 1950 vào 50 tháp canh đóng dọc các l15,
16, 24 và quc l1. C50 tháp canh không sập tường, tháp nào cũng chỉ thng mt
lkhong 0,6 mét, chbn lính ngtrong tháp chết, có mt tên trên sàn gác sng sót
dùng súng và lựu đạn chng li ta. Thua keo này, ta bày keo khác, nghiên cu li
tính năng tác dụng của vũ khí, đồng thi vi vic hun luyn thc tập đánh tháp
canh, Bộ Tư lệnh Quân khu 7 chthị cho binh công xưởng nghiên cu chế to mt
107

11.8 Page 108

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
loại vũ khí có sức công phá đánh sập tường dầy. Đồng chí Bùi Cát Vũ và Đặng Sĩ
Hùng chu trách nhim chính vchế to mt loi mìn lõm (gi là FT và Pêta). Trn
đánh thử nghim ca hai quả mìn FT và Pêta đêm 18 tháng 4 năm 1950 do tdu
kích Tân Uyên dưới schhuy của đồng chí Trn Công An và schỉ đạo của đồng
chí Bùi Cát Vũ đã đột nhập và đánh sập tường tháp canh mti cu Bà Kiên ln th
hai nằm trên đường 16, ta dit 16 lính trong tháp canh và thu toàn bộ vũ khí, đạn
dược.
Trận đánh vào tháp canh mẹ cu Bà Kiên ln thhai này, mặc dù địch phòng
thkiên cvng chắc hơn, nhưng vỏ quýt dy có móng tay nhọn, đồng chí Trn
Công An và các đồng chí trong đơn vị Nguyễn Văn Nghĩa gắn quả FT vào đầu mt
cây sào cao trên 2 mét áp vào tường tháp, cho nxong, bi thêm quPêTa thc vào
tháp canh cho n, toàn btháp bsp. Mục đích của ta là ri truyền đơn tuyên truyền
làm cho bọn địch tưởng ta có pháo tm xa, bắn trúng đích và có sức công phá mnh,
địch hoang mang dao động. Sau trn này, hàng trăm tên địch trn khỏi hàng ngũ của
chúng về làm ăn sinh sống. Bn ác ôn tề điệp c hiếp nhân dân trong vùng cũng
hoang mang lo s. Phi nói rng trong chiến thng tháp canh cu Bà Kiên ln th
hai này có sự đóng góp quan trọng của xưởng quân giớI 310 do đồng chí Bùi Cát Vũ
làm giám đốc (sau là thiếu tướng). Xưởng thiếu thuc n, phi cử người đi tìm tháo
bom đạn địch bị lép, cưa lấy thuc nổ để chế to FT. Đồng chí Bùi Cát Vũ đã nghiên
cu chế tạo trái FT (phá tường) cu to bng kíp nổ điện. Lúc đầu khối lượng ln,
không tin cho vic bí mt, khó chui luồn qua rào, khó vượt chướng ngi vật, được
sự giúp đỡ ca kỹ sư Lê Hiền - hc Pháp về đang công tác tại VQuân gii Quân
khu 9, chế tạo theo nguyên lý đạn lõm, đánh bằng kíp nổ điện, có sc công phá ln.
FT có cán, để đánh vào các tháp canh địch khi chúng rào chn chung quanh. FT ra
đời đã làm động lực thúc đẩy cách đánh đặc công Trn Công An mạnh hơn, hiệu qu
cao hơn.
Tiếp theo, đêm 25 tháng 4 năm 1950, đồng chí Trn Công An chỉ huy đơn vị
đánh sập tháp canh mVàm Giá nm trên L14, tháp canh án ngca ngõ huyết
mch vào chiến khu Đ, nó ngăn chặn đường tiếp tế và mi quan hsng còn ca tình
quân dân cá nước. Trn này, ta dit gn một trung đội lê dương, thu một súng ci,
một đại liên 12,7 ly và hàng tấn lương thực, thc phm. Sau thng li tháp canh cu
Bà Kiên và Vàm Giá, đã cho phép lực lượng quân smiền Đông Nam bộ khẳng định
hiu qutht sự và đầy tin tưởng ở cách đánh có hiệu quvà thiết thc. Theo chth
ca Bchhuy Quân khu 7, Tỉnh đội ThBiên mcác lp hun luyện đặc công
đánh tháp canh. Từ lớp đầu tiên tại Sình, Bà Đã (chiến khu D), gn 100 du kích hai
tnh Biên Hoà và ThDu Một, Gia Định hc. Mt mặt đồng chí Trn Công An
được Quân khu 7 và Tỉnh đội ThBiên giao nhim vụ đi phổ biến kinh nghiệm đánh
108

11.9 Page 109

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
tháp canh bng lối đánh bí mật, bt ng, một người đặt FT, Một người chập điện khi
đồng đội ra. Đồng chí mcác lp hun luyện cách đánh tháp canh ở MTho (Tin
Giang), Bà Ra..., phbiến đến đâu thực hành đến đó. Chẳng nhng chiến trường
miền Đông Nam bộ , mà ta rng ra các tnh bn và cả nước. Kthuật đánh tháp
canh được bộ đội khắp nơi học tp, rút kinh nghim, tchc, hun luyn, ng dng
cách đánh vào đồn bót, lô ct, kho tàng, cu cống và các căn cứ quan trng của địch.
Chiến thng khắp nơi ìiên tục bay vtrên mi min Tquc làm nức lòng người,
chiến thng ln Qung Nam - Đà Nẵng, Khánh Hòa, TrThiên, Cà Mau, Quy
Nhơn, Tây Ninh, Cần Giờ, Gia Định, Tây Nguyên, Sông Bé, Biên Hòa, Long Khánh,
Cần Thơ, Bến Tre, Bình Thuận... đã vận dng lối đánh đặc công hợp đồng các binh
chng làm nên ktích vvang.
Bản thân tôi (người viết truyện ký này) cũng chính là lính đang học khóa quân
chính ti chiến khu rừng Ngang được vinh dhc tp và làm theo chiến thuật đánh
tháp canh đó. Nhờ kinh nghiệm cách đánh tháp canh ở Nam Bộ mà trung đoàn 812
từ năm 1952 trở đi đã đánh hàng loạt đồn bót, tháp canh và căn cứ địch : Dung,
Phan Rí, Hòa Đa, Tuy Phong, Ma Lâm, Phan Thiết, Căng-ê-Sê-Píc... Có thể nói đánh
đâu thắng đó, đâu đâu tôi cũng nghe những chiến thng nhờ cách đánh bí mật, bt
ngờ, bám sát địch, dùng cht ntng vào lchâu mai, vn dụng ít người đánh vào
số đông của địch, nhưng trước hết vn là sự mưu trí và lòng dũng cảm.
Do tác dng của cách đánh ấy, nên được Bác Hhun thnhân ngày thành lp
Binh Chủng Đặc Công 19-3-1967(2), có câu: “Đặc công tức là công tác đặc bit, là
vinh dự đặc bit, cn phi có cgắng đặc biệt”. Từ đó, có tên là Bộ Đội Đặc Công,
hình thành binh chủng đặc công, ý Bác Hồ có nghĩa là “Tấn công đặc biệt” hoặc là
“Bộ đội tinh nhuệ đặc biệt”. Bác Hồ còn tng cho Binh chủng Đặc công bn câu
trong ngày 19/3/1967 nhân dp Bác, Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Đại tướng Võ
Nguyên Giáp về thăm binh chủng:
“Đặc bit tinh nhu
Anh dũng tuyệt vi
Mưu trí táo bạo
Đánh hiểm thng lớn”.
Khi chiến thuật Đờ La-Tua của địch btht bi nng n, ta mnhiều đường
giao thông huyết mạch, đường tiếp tế thun li, nhng hành lang an toàn cho kháng
chiến, địch gim các trn càn thấy rõ. Đó là chiến công hin hách bt ngun tchiến
khu Đ (Biên Hoà), người khi ngun cho chiến công ni tiếng dùng chiến thuật đặc
công đánh bại chiến thuật Đờ La-Tua chính là đồng chí Trần Công An, người con
của quê hương Bìên Hoà - Đồng Nai.
109

11.10 Page 110

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Đồng chí Trn Công An, chng những là người có công đầu về cách đánh đặc
công mà còn trc tiếp góp phn nhân rng bằng hành động thc tế, ming nói tay
làm, luôn hương dẫn cho đồng chí, đồng đội các nơi một cách tmỉ, chu đáo những
kinh nghiệm quý báu và chính đồng chí đã trực tiếp tham gia cùng đồng đội chiến
đấu và góp phn chiến thng quân thù ti Bà Rịa, Gia Định, Thủ Đức, Mỹ Tho, đánh
hTua Mẹ ở ấp An Chũ, thu 12 súng, 1 rốc két, dit 25 tên Pháp cùng quân ngy,
đánh giao thông đường 14 và nhiu tháp canh khác. Riêng tnh Mỹ Tho đánh bót
nhà máy đèn, nhân dân địa phương rất phn khi. Phi hp với các đơn vị thuc
binh chng biệt động dit hai tháp canh thtrn Trng Bom, htrcho nhân dân
dit ác phá kìm, tuyên truyn giác ngộ đồng bào tm chiếm đối vi cách mng. T
cách đánh đặc công độc lp, phát trin thành các chiến thut kết hợp đặc công, bit
động, bbinh. . .
Ngày 16/6/1951, đội đặc bit ThBiên cùng với đại đội Lam Sơn diệt đồn
Long Điền (xã Phước Tân), thu 3 trung liên, 3 tiu liên, 1 cối 81 ly, 43 súng trường.
Ngày 20/7/1951, đơn vị đã dùng cách đánh đặc công vào Yếu khu Trng Bom, nay
thuc huyn Thng Nhất, Đồng Nai, dit 50 tên lính Âu - Phi, bt sng 50 tên Âu-
Phi, thu 200 súng các loi, 4 khẩu đại liên, 10 trung liên, 1 ci 81...
Đầu năm 1952, tỉnh đội Thủ Biên rút đồng chí Trn Công An vphòng tham
mưu chuẩn bvBc dkhóa du kích chiến tranh 6 tháng. Trước khi đi, đồng chí
Nguyn Quang Vit - Bí thư Tỉnh ủy và đồng chí Huỳnh Văn Nghệ - Tỉnh đội trưởng
ThBiên nhận xét “Đồng chí Trn Công An là mt cán btừ cơ sở lên, đồng chí rt
năng động, sáng to về cách đánh đặc công đầu tiên độc đáo và đã góp phần xây
dng lực lượng dân quân tvcó chất lượng và có hiu quả?”
Sau khi đồng chí Trn Công An dlp tp huấn “Chiến tranh du kích” và
chnh hun ci cách ruộng đất min Bc v, mang theo nhng li hun thca Bác
H, cùng vi phần thưởng quý báu là huy hiu của Người tng do kết quxut sc
trong hc tập. Đồng Chí Lê Đức Anh động viên nhc nhở đồng Trn Công An trên
đường vNam chiến đấu năm 1953 .
Năm 1954, đồng chí Trn Công An tp kết ra Bắc, đang là tiểu đoàn trưởng
tiểu đoàn 1 - trung đoàn 656 (Sư đoàn 338) có nhiệm vxây dng, hun luyn quân
s, chính trbảo đảm đơn vị din tp tn công, phòng ngtốt, được trung đoàn bình
chọn là đơn vị dẫn đầu trong trung đoàn 656. Đến năm 1958, đồng chí lên làm trung
đoàn trưởng 656, đưa trung đoàn về huyn Lc Thy, tnh Hòa Bình tchức đơn vị
sn xụất. Đến ngày 17/2/1961, được BTổng tham mưu quyết định làm trưởng đoàn
1 gm 205 cán bộ đi B. Trên đường đi, được đồng chí Trần Nam Trung đồng ý, đoàn
1 do đồng chí Trn Công An giúp bạn Lào đánh giải phóng đồn Mường Phồn, đồn
Sê Bôn, bn rt phn khi.
110

12 Pages 111-120

▲back to top


12.1 Page 111

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Khi về đến Ban quân sự Trung ương cục 15/7/1961, bàn giao cán bộ đầy đủ
cho Ban quân lc miền, đồng chí Trần Công An được Ban quân lc min quyết định
sang làm đoàn phó U50 - đơn vị chu trách nhim sn xuất đảm bo hu cn, bo v
chiến khu A (chiến khu Đ mở rng) - sau là Đảng y viên Cc hu cn min. Lúc y
đồng chí Trần Công An có đấu tranh ging co gia chiến đấu và sn xut, cui cùng
như lời Bác Hdy khi ra Bc học: “Làm cách mạng việc nào cũng vinh quang,
min hoàn thành xut sc nhim vlà tt nht của người đảng viên Đảng cng sản”,
đồng chí Trần Công An xác định nhim vụ, đưa tất cvcon ra vùng kháng chiến
làm cách mạng. Đồng chí chu trách nhim chỉ huy và đảm nhiệm các đơn vị làm
công tác hu cn và xây dựng căn cứ địa ti khu A (chiến khu Đ mở rng), ly phiên
hiu là U50. Ban chỉ huy đơn vị gồm các đồng chí: Đào Sơn Tây, Trần Công An,
Nam Ninh và Mười B. Sau đó đồng chí Đào Sơn Tây về Cc hu cn miền, đồng
chí Trần Công An đã lãnh đạo U50 phát trin mnh mvà nhanh chóng, quân st
500 chtrong một năm đã lên đến 5000 cán b, chiến sĩ. Diện tích U50 qun lý t
chc sn xut gn 1.500 ha các khu vc Mã Đà, Suối Dạt, Bà Téc, Bàu Đá. Các
đơn vị thuộc U50 vươn dài đến các chốt Đồng Xoài, Bù Đăng, Tà Lài, bờ Sông Bé,
Bù Khiêu, từ Bù Na đi Bù Chắp ni lin với căn cứ Tây Nguyên. Đường dây thhai
từ Mã Đà đi qua suối Dạt đi Long An… mrng lên Tây Ninh và xung tiếp ni
vI min Tây Nam b.
Đồng chí Trần Công An đã lãnh đạo U50 tchc sn xut, bo vvà qun lý
mt khối lượng lương thực quá lớn. Thường xuyên có trong kho dtrtrên 1000
tn gạo, phát động phong trào thi đua trong cán bộ, chiến sĩ U50 trng gn 1000 ha
mì. Đồng chí Trần Công An đã cùng với Ban chỉ huy đoàn tổ chc chhuy mt
gung máy dsgia rừng, có đủ các bmôn: quân nhu, quân y, quân khí, vn ti...
Đoàn đã dựa vào sức dân là chính, thường xuyên tchc thu muá go tvùng yếu
lên bờ Sông Bé, huy động trên 100 chiếc xe bò chở lương thực, thc phm phc v
bộ đội, có một đoàn ô-tô vn ti mnh, số người vn chuyn hàng bng xe thồ, đèo
bòng đông đúc và liên tục... Ngoài vic phc vụ cho các trung đoàn chủ lc min,
còn đảm bo cung cấp lương thực hơn 20.000 người qua li. Trên 7 tuyến trm giao
liên trong ba năm. Đoàn hậu cần U50 đã cung cấp đầy đủ lương thực thc phm bo
đảm cho chiến dịch Đồng Xoài và Bình Giã toàn thng.
U50 là một đơn vị hu cn có quy mô ln, sn xut và chiến đấu một căn cứ
địa rng lớn, địch đánh phá liên tục, bom dội ngày đêm, chúng phục kích liên miên,
nhưng không làm cho cán bộ chiến sĩ lùi bước, có lúc địch ri chất độc hóa hc
xung vùng sn xut của ta, đồng chí Trn Công An có sáng kiến cho cht cây mì
để không ngm chất độc xung cmì. Sáng kiến này đã áp dụng có kết qu, din
tích, sn xut chng nhng không dng li mà còn trng thêm 200 ha mì na.
111

12.2 Page 112

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Ti hi nghị sơ kết công tác cc hu cn min tháng 12- 1964, các đồng chí
Trần Văn Trà và Lê Đức Anh chthị cho các đơn vị trong toàn min hc tp và làm
theo đồng chí Trần Công An, tên “Hai Cà” (do đồng đội đặt) - cũng xuất hin từ đó
mà 5000 chiến sĩ hậu cn U50 ta ra khp các nẻo đường chiến đấu và công tác,
cũng rất vinh dmang tên thân mt, ấm cúng là “BỘ ĐỘI HAI CÀ”.
Sau chiến dịch Bình Giã, Đồng Xoài, Trung ương cục, Quân y Bộ tư lệnh
min nhận định Mskhả năng trực tiếp đổ quân xâm lược min Nam. Chiến trường
miền Đông, đặc bit là thxã Biên Hòa slà chiến trường có vtrí quan trng. T
nhận định này, Bộ Tư lệnh min quyết định tăng cường đồng chí Hai Cà vgi
nhim vthị đội trưởng Biên Hòa. Bộ Tư lệnh min quyết định giao nhim vth
đội trưởng Biên Hòa cho đồng chí Trn Công An vào tháng 2- 1965, đồng chí được
chn 50 chiến sĩ đặc công gii vphc vchiến đấu chiến trường Biên Hòa. V
cương vị mi, vi kinh nghim sở trường vlối đánh đặc công, đồng chí tchc cho
thị đội Biên Hòa thc hin ngay vic cng cvà xây dựng cơ sở, nm chc tình hình
và có kế hoch chỉ đạo hình thành vành đai diệt Mỹ khi chúng đặt chân đến mnh
đất miền Đông thân yêu này.
Địch btht bi nng nề trong “Chiến tranh đặc biệt”, đầu tháng 5-1965, M
ồ ạt đổ quân vào min Nam Việt Nam, chúng đưa lữ đoàn dù Mỹ 173, tiểu đoàn lính
Úc, 1 đại đội Tân Tây Lan về đóng ở Biên Hòa. Mtchc ngay các cuộc đánh phá
“tìm diệt” lực lượng cách mng, chúng mrng và nâng cp sân bay chiến lược Biên
Hòa, tchc bmáy chỉ huy đánh phá cách mạng miền Đông ở thxã Biên Hòa: B
Tư lệnh Quân đoàn 3 (ngụy), Nha cnh sát miền Đông, tổng kho Long Bình, Bộ Tư
lnh giã chiến 2 (Mỹ đóng ở Long Bình). Phi nói rng M- ngụy đã khép kín lực
lượng phòng thrt mnh nhm bo vệ phía Đông thủ đô Sài Gòn của chúng.
Chp hành nghiêm Nghquyết (tháng 7- 1965) của Trung ương cục: “sẵn sàng
đánh địch trong trường hợp địch gây chiến tranh cc bộ...”. Dưới schhuy ca 2
đồng chí Trn Mân và Trần Công An, đêm 23 rạng 24-8-1965, ta đã tiến công đánh
đòn phủ đầu ln th2 vào sân bay M- ngy Biên Hòa, phá hy 68 máy bay các
loi, 8 giàn ha tin, 22 bồn xăng dầu, 30 xe và dit 3000 tên M- ngy. Sau trn
đánh này Bác Hồ gửi thư khen, Bộ chhuy min tặng Huân chương Quân công hạng
nht cho toàn trận đánh. Riêng đồng chí Trần Công An được tặng thưởng Huân
chương chiến công hng 3. Thxã Biên Hòa ngày càng có vtrí quan trng, ngày 5-
9-1965, Trung ương cục quyết định thành lp một đơn vị chlến trường ngang cp
tnh gi là U1 (gm thxã Biên Hoà và huyện Vĩnh Cửu) và chỉ định đồng chí Trn
Công An làm tỉnh độI trưởng U1 Biên Hòa, đồng chí Nguyễn Văn Kiện khu y viên
dkhuyết làm Bí thư Tỉnh y U1.
112

12.3 Page 113

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Ở cương vị mi, trách nhim nng nề hơn, đồng chí Trần Công An xác định:
“Muốn thng Mỹ, trước hết phi hiu M, chúng tuy giàu tin ca ìắm vũ khí nhưng
không đáng sợ”. Với ý chí ca người Vit Nam là quyết đánh và biết đánh, nhất định
schiến thng. Tquyết tâm cao đó, đêm 22-6-1966, Tỉnh đội trưởng Trn Công
An đã trực tiếp chỉ huy hai đại đội đặc công, tci tiến và sdng mìn hn giờ đánh
vào khu kho liên hp Long Bình, phá hy trên 40.000 tấn bom đạn ca M- ngy,
hn chế sc phá hoi tàn sát nhân dân ta trên chiến trường. Từ tháng 10 đến tháng
12-1966, đại đội 2 (đặc công Ul) đã 3 lần đánh tiếp vào khu kho Long Bình, phá hy
hàng trăm ngàn tấn bom đạn của chúng, đơn vị U1 đã được Chính phtặng thưởng
nhiều Huân chương quân công và chiến công cho tp thvà cá nhân.
Bước vào chun bchiến dch xuân Mậu Thân đầu năm 1968, Tỉnh đội trưởng
U1, Phó tư lệnh mt trn Trần Công An và đồng chí Phan Văn Trang nguyên Bí thư
tnh y, phó chính y mt trn cùng với các đồng chí khác dã hoàn thành tt nhim
vụ được giao, đã đưa 250 thương binh ra khỏi vòng vây của địch. Tuy thng li trong
chiến dch Mậu Thân chưa được trn vẹn, nhưng ta đã tạo ra một bước ngot quyết
định ca cuc kháng chiến chng Mcứu nước buc Mxung thang chiến tranh
để Đảng và nhân dân ta thc hin li dy ca Bác Hồ vĩ đại: “Đánh cho Mỹ cút,
đánh cho ngụy nhào” tiến ti gii phóng hoàn toàn min Nam.
Đúng như tướng Lê Trng Tấn (Tư lệnh phó Bchhuy min, ti chhuy s
tiền phương) nhận xét: “Biên Hòa đã hoàn thành nhiệm vtrong cuc tng tiến công
và ni dy xuân Mu Thân 1968 và KDậu 1969”.
Riêng đồng chí Trần Công An, trước khi bước vào chiến dch Mu Thân có
hai nỗi đau dồn dp dI vào trái tim ca một người cha trước lúc ra trận, đó là hai
người con: Đại đội trưởng Trần Văn Cao, lúc ấy 27 tui - bị thương cụt mt chân
phi khi chhuy mt tổ điều nghiên ln 2 tại sân bay Biên Hòa; người con nhTrn
Văn Mum - mi 16 tui - hy sinh mt xác khi thi hành nhim vụ đưa tổ thông tin
điện đài đến schhuy tiền phương, lúc trở vlt vào phc kích của địch. Đồng
chí Trn Công An với cương vị là tỉnh đội trưởng trc tiếp ra hai lệnh đó, đó là mệnh
lnh ca một người cha trong chiến tranh. Nỗi đau tạm lng xuống nhường chcho
mt nghlực phi thường ca một người cha vượt qua cơn bão lòng để hoàn thành
xut sc nhim vcủa người chỉ huy nơi chiến trận. Đó là hành động của người anh
hùng. Tôi rất xúc động, lòng rưng rưng khi nghe đồng chí Phan Văn Trang nguyên
Bí thư tỉnh y U1 klại. “Sự hy sinh quá ln ca anh Hai Cà, cả gia đình làm cách
mạng, anh Hai Cà chưa baơ giờ tchi mt nhim vụ gì, dù khó khăn nguy hiểm
mấy anh đều hoàn thành tốt. Đau đớn nht là anh chhuy chiến đấu giữa lúc gia đình
bmy cái tang, tang m, tang con và nỗi thương vong về đứa con thế mà anh vn
chịu đựng vượt qua và chiến thắng”.
113

12.4 Page 114

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Nói vcông trng chhuy chiến đấu ca anh trong nhng chiến công oanh lit
sân bay Biên Hòa, khu tng kho Long Bình, chng càn và bám dân xây dựng cơ
sthì quá nhiu. Trong bài ký này, tôi chỉ đi sâu vào hai chủ đề lớn là người m
đường cho đặc công Nam bvà xây dng hu cn. Những năm tiếp theo, đồng chí
Trần Công An được phân công trli hu cn với cương vị tư lệnh đoàn 600, chỉ
huy góp phn bảo đảm cho toàn chiến dch Hồ Chí Minh đại thng trên mảnh đất
miền Dông đầy hào khí Đồng Nai này.
Cuộc đời ca anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Trần Công An vô cùng
phong phú, quá trình chiến đấu và công tác ca ông luôn luôn hng hực như ngọn
la cháy lên trong mi tình huống, ông hình như sinh ra để chiến thng, chiến thng
có dư trăm trận ln nh, chiến thng trong hai lần vượt Trường Sơn vô cùng gian
kh, 8 ln trc tiếp nghe li Bác Hdy, chiến thng trong vic nghiên cu, khám
phá, sáng to cách đánh đặc công đầu tiên miền Đông Nam bộ, chiến thng trong
khi tay không bt sống địch lấy vũ khí bằng lòng căm thù địch, chiến thắng trên lĩnh
vc hu cn, chiến thắng trước tình cảm gia đình để lo tròn nhim vụ nơi sở chhuy
chiến dch và chiến thng ln nht của ông là luôn đạp bng mọi khó khăn, gian khổ,
hiểm nguy để hoàn thành xut sc mi nhiêm vcủa Đảng giao và thc hiện đúng
li Bác Hdy.
Điều y dhiu, bi ông là con em ca mảnh đất chiến khu Đ anh hùng, lớn
lên và trưởng thành trên đất Biên Hòa - Đồng Nai có truyn thng bt khut kiên
cường của 300 năm trong 4000 năm dựng nước và giữ nước ca dân tc. Khí phách
anh hùng y còn nI bt trong bn cht của “Anh lính Cụ Hồ”, của “Người cu chiến
binh” vinh quang của lch skhi trvhưu tại địa phương, anh đã trở thành mt
nông dân sn xut giỏi được y ban nhân dân tnh Sông Bé tng bng khen. Hai
mươi lăm năm sau ngày miền Nam hoàn toàn gii phóng, gần hai mươi năm về hưu,
đại tá Trn Công An vn ginếp sng gin dị, bình thường bên tượng đài chiến
thng sân bay Biên Hòa trong mi tình chng thy với người vợ cũng là cán bộ cách
mng blit toàn thân.
Lòng tôn kính ca các ccách mạng lão thành, các gia đình có công với cách
mng, các cháu thanh thiếu niên và nhi đồng, đặc bit là các trường hc Ngô Quyn,
Trần Hưng Đạo, Trịnh Hoài Đức, trường trung học cơ sở bán công Tân Tiến... cũng
như mọi tng lp nhân dân ở Biên Hòa nói chung, phường Trung Dũng nói riêng đối
với đồng chí “Hai Cà” thật nặng tình đượm nghĩa và mến yêu bi tác phong cht
phác, tht thà, trung thc và thun khiết nhà nông ca ông mi khi ci chiếc áo lp
lánh đầy huân chương trên ngực sau những ngày đại l. Khi nói chuyn với tôi, người
anh hùng 80 tui Trn Công An tỏ ra băn khoăn: “tuổi già khó tiếp tc tìm kiếm và
lo được cho các gia đình liệt sĩ, các cụ già, các cháu thanh thiếu niên được nữa...”.
114

12.5 Page 115

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Thực ra, đại tá Trần Công An đã giành nhiều thi gian sau khi nghỉ hưu, đã lo tận
tình cho hàng chục người có công với nước thiếu nhà , hàng chục căn nhà tình
nghĩa và hàng trăm đồng chí có vic làm ổn định. Gn nht là câu lc bộ người cao
tui rt khang trang khu phố 6 (phường Trung Dũng) trên trăm triệu, không ai quên
được sự đóng góp tận tình ca ông.
Rõ ràng, đó là một con người bình d: Đại tá Anh hùng lực lượng vũ trang
- Trn Công An
35. ĐỨC BÌNH. Con rái cá” vùng sông nước Cù Lao Phố / Đức Bnh // Công an
Đồng Nai. 2010. Số thng 8. - Tr. 36-37, 46
Dưới thi thc dân phong kiến, hằng năm vào lễ hi KYên, chính quyn
tỉnh Biên Hoà thường tchc Hội thi bơi vượt sông Đồng Nai. Cuc thi tp hp
nhiều tay bơi nổi tiếng ca các vùng dọc theo sông Đồng Nai, tTân Triều (Vĩnh
Cửu) đến Tân Uyên, Tân Vn, Long Thành trong nhng cuộc đua ấy có mt thanh
niên ca mảnh đất Cù lao Ph(nay là xã Hip Hòa, TP. Biên Hòa) luôn giành th
hng cao.
Nhm mdân và để lấy điểm vi cp trên, nhân Quc khánh Pháp (14-7-1941),
chính quyn tnh Biên Hòa tchc cuộc đua tài bơi lội ở khu nhà mát đối din vi
Tòa bố. Người thanh niên đất Hiệp Hoà đoạt gii Nht. Va nhn giải thưởng ttay
tên tỉnh trưởng người Pháp trao, anh liến ngm vào ming ri phóng cái ào xung
sông li mt mch vCù lao Hiệp Hòa. Trước đó, năm 1939, thanh niên này đã đại
din cho các tnh miền đông tham dự kỳ thi bơi truyền thống đồng bng sông Cu
Long toàn miền Nam và giành được hng Nhì, mang vinh quang về cho quê hương
Cù lao Phố. Tài bơi lội ca anh được dân địa phương đặt cho biệt danh là “Con rái
cá” của sông nước Đồng Nai và cũng nhờ đó mà sau này khi tham gia kháng chiến
chng Pháp đã hai lần giúp anh thoát chết trong đường tơ kẽ tóc. Người thanh niên
đó chính là Anh hùng liệt sĩ Đỗ Văn Thi.
* UY PHONG ÔNG MỘT
Đỗ Văn Thi (tên thường gi là út Mt hay Mt Thi) là con th11 trong gia
đình giàu truyền thng cách mng xã Hip Hòa (TP.Biên Hòa). Trước cách mng
tháng Tám (1945), mc dù phi phgiúp cha mlo chuyện đồng áng, nhưng mỗi lúc
rnh ri, Mt Thi li tp hp snam nthanh niên trong làng dy chQuc ng
truyn bá li sng mới… Nhờ hoạt bát, năng động và tích cc, Một Thi được tôn là
“thủ lĩnh” của phong trào truyền bá văn hoá, lối sng lành mnh trong thanh niên xã
Hip Hoà. Và khi cách mng ThángTám nổ ra, được sdìu dt của các đồng chí Ba
Ký (Nguyễn Văn Ký), Ba Thu (Phạm Văn Thuận), Mt Thi tham gia vào lực lượng
Quc gia tvcuc qun Châu Thành. Vi nhit huyết ca tui tr, Một Thi đã
115

12.6 Page 116

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
nhanh chóng trthành hạt nhân lãnh đạo phong trào cách mng ở địa phương, thu
hút đông đảo thanh niên hăng hái tham gia, luyện tp.
Ngày 25-10-1945, Pháp tái chiếm Biên Hòa. Để chun bcho cuc kháng
chiến lâu dài, các lực lượng cách mng ca tnh tm thi rút ra chiến khu Bình Đa
và Tân Uyên. Một Thi được giao đứng ra tchức đội tvqun Châu Thành, làm
nhim vbo vệ các đoàn thể kháng chiến đồng thi dit ác trgian, ngăn cản kế
hoch lp tca gic. Nhcó uy tín, Mt Thi xây dựng được mt tiểu đội tvgm
những thanh niên giàu lòng yêu nước, chí khí dũng cảm Đêm 1 rạng sáng ngày 2-1-
1946, tiểu đội tvca Mt Thi phi hp lực lượng Quc vệ đoàn bí mật li qua
Sông Đồng Nai tràn lên thBiên Hòa đồng lot nsúng bn cháy chBiên Hoà
và nã súng vào các chốt lính, tháp canh… buộc địch phi cthủ trong đồn, bót.
Trận đánh tuy không gây thương vong lớn cho địch, nhưng đây là trận đầu
tiên khi Pháp trli chiếm Nam bộ, đã gây tiếng vang ln vchính tr, làm nc lòng
đồng bào cả nước và tên tui ca tiểu đội tvệ “Ông Mtnổi lên như tấm gương
sáng vlòng gan dạ, dũng cảm. Nhthế “đội tvÔng Một” được vinh dchn
bo vcuc bu cQuc Hi của nước Vit Nam dân chcng hòa lần đầu tiên
được tchc vào ngày 6-1-1946. Uy danh của “Đội tvông Một” làm cho bọn tay
sai ca gic rt ns, phi co cm hoạt động.
* LỪNG LẪY CHIN CÔNG
Tháng 4-1946, thc hin Sc lnh s23/SL ca Chtch HChí Minh vvic
thành lp Nha Công an v, Quc gia tvcuộc Biên Hòa được đổi tên thành Ty
Công an Biên Hòa. Một Thi được ty Công an Biên Hoà rút vgiao thành lp lc
lượng Quc vệ đội. Mt Thi quy tụ được 30 thanh niên dũng cảm, nhưng toàn đội
chcó 4 súng mút và mt ít lựu đạn, còn li là gy gc dây thng... Thế nhưng, bên
cnh nhim vbo vệ các đoàn thể kháng chiến, bo vchiến khu... Mt Thi còn ch
huy Quc vệ đội đi diệt ác, trgian bng những hành động xut qunhp thn, làm
cho địch không còn dám ra vùng tdo. Cuối năm 1946, cùng với các đồng chí
Nguyễn Văn Ký, Đinh Văn Nay, Một Thi đã vận động được mt thân binh Pháp
bót Tân Vạn đem khẩu trung liên FM đầu bc ra hàng... Tháng 3-1947, bằng mưu trí
hết sức độc đáo của mình, Một Thi đã phối hp với Chi đội 16, biến 2 hàng binh
người Đức giả làm 2 sĩ quan Pháp vừa bt Việt Minh đem giao cho xếp bót Đờ La
Tam An (huyện Long Thành), để ri bt ngbt sng c12 tên gic trong bót, tch
thu 13 khu súng.
Giữa năm 1947, có bọn thân binh Cao đài đóng tại đồn Bến Gỗ thường gi
dân chài để cướp bóc tài sn của thương nhân và nhân dân hai bên bờ sông Đồng
Nai. Nhận được lnh của lãnh đạo Ty Công an Biên Hòa, Mt Thi cho Quc vệ đội
phc kích ti ngã ba Tc Mậu đánh bọn thân binh Cao Đài phải bxung nhy xung
116

12.7 Page 117

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
sông trốn, thu được 12 khẩu súng, trong đó có 3 tiểu liên Militel. Từ đó trở vsau,
bọn “thuỷ tặc” không dám làm càn như trước, nhân dân yên n sinh sống và đi
li.v.v...
Có nhiều vũ khí, quân số Quc vệ đội nhanh chóng tăng lên đến 50 người,
nên phải chia thành 2 trung đội. Trung đội 1 do Mt Thi chhuy li nhn thêm nhim
vnng nề hơn là phối hp vi bộ đội Lam Sơn và bộ đội Chi Lăng tổ chc chng
càn, bo vchiến khu Đ, đánh địch dit ác trừ gian trên địa bàn tri rng: Biên Hòa,
Vĩnh Cu và Xuân Lộc. Lính “Ông Một” đánh đâu thắng đó: Tháng 9-1947, đánh
bọn thân binh Pháp đóng tại bót Hêlêna, diệt 2 tên, thu 4 súng trường Mút. Đầu năm
1948, đánh bót ngã ba Máy Cưa, ngăn cản được snng ra càn quét chiến khu Bình
Đa của địch; Tháng 4-1948, đánh bại nhiu cuc càn quét ca bọn thân binh Cao đài
Bến G; Tiếp đó, tiêu diệt tên trung uý chỉ huy người Pháp và 4 tên thân binh
người Miên hết sc gian ác, thu 12 khu súng các loại, đặc biệt là qua đó đã nối li
con đường giao thông liên lc phía Nam chiến khu Đ vốn đã bị bn lính bót Tân
Ba cắt đứt. Cuối năm 1948 và đầu năm 1949, lực lượng Quc vệ đội do Mt Thi ch
huy còn phc kích bn trọng thương tên Đại uý Paren, trưởng phòng nhì tiu khu
Biên Hòa - mt tên mt giám cáo già hết sc li hại, thường chhuy bn bit kích
và đám học sinh trường thiếu sinh quân đóng tại nhà thương điên Biên Hoà phục
kích hai bên Quc l1, từ Ngã tư Tân Phong đến tri tạm giam B5 (cũ) sát hại nhiu
cán b, nhân viên kháng chiến đi qua đoạn đường này vchiến khu...
* ĐOÀN TRƯỞNG VT3 VCI GIÁ 5.000 ĐỒNG ĐÔNG DƯƠNG
Từ năm 1950, cách mng Việt Nam bước vào giai đoạn hết sức khó khăn ác
lit. Công an thị xã Biên Hoà cũng rơi vào tình thế cc kbt lợi. Theo đó, Thị u
Biên Hoà có chủ trương tinh gọn lại các đoàn thể kháng chiến để tránh tn tht. Lc
lượng Công an, quân đội, quân báo thị xã Biên Hòa được sáp nhp lại thành Đội vũ
trang tuyên truyn (gi tt là VT3). Một Thi được chỉ định gichức đoàn trường
đoàn 2-VT3. Trong nhim vmi này Mt Thi đã lập nhiu chiến công xut sc
như: đánh vào nhà hàng Vidal, nhà hàng Aplaye ngay trong nội ô, diệt 12 sĩ quan,
binh lính (có 4 sĩ quan người Pháp), bị thương 6 tên... Nổi bt nht là trận đánh kho
xăng Biên Hòa.
Đây là kho nhiên liệu ln lúc by gica thực dân Pháp, đầu mi cung cp
toàn bộ xăng dầu cho sân bay Biên Hoà và chiến trường miền Đông Nam bộ. Kho
được xây dựng vành đai bảo vkiên cvà btrí canh phòng cn mật. Sau khi điều
nghiên nắm tình hình, đêm 25-4-1952, Một Thi cùng hai đội viên là Lê Văn Cơ (Ba
Cơ) và Ngô Văn Đa (tự Trường) từ căn cứ Bình Đa vượt sông Đồng Nai vào đánh.
Ông Ngô Văn Đa nhớ li: Tối đó, chúng tôi rời căn cứ Bình Đa ôm mìn lội qua sông
đến miếu ba làng (p Lân Th) rồi bò đến áp sát hàng rào kho cao 2m. Ba người nh
117

12.8 Page 118

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
nhàng vượt qua hàng rào đặt mìn vào chân các bồn xăng ri rút ra an toàn. Theo kế
hoạch, đúng 22 giờ đêm mìn sẽ nổ, nhưng chờ mãi mìn vẫn êm ru. Đợi thêm mt
gina thy không có kết qu, Mt Thi quyết định trvào kim tra. Quả đúng như
dự đoán, kíp mìn bhng nên đã không phát hỏa. Mt Thi ra lnh mang mìn ra ngoài.
Cba loay hoay sửa không được, Mt Thi liền “mượn” tạm chiếc ghe của người dân
để gần đó chở gấp mìn đến nhà đồng chí - cán bquân giới căn cứ Bình Đa, cách đó
2 km nhsa giúp. Sa kíp nổ xong, ba người lin chmìn quay lại kho xăng. Mặc
dù biết việc đi lại bằng ghe ban đêm trên đoạn sông này là hết sc nguy him vì bn
Pháp hay cho đám Groupe noir (biệt kích đồ đen) phục kích ngõ ra vào căn cứ bình
Đa để bt hoc sát hi cán bộ đi công tác, hoạt động nội thành, nhưng với quyết tâm
đánh kho xăng cho bằng được đã thôi thúc cả ba bt chp hiểm nguy, tìm cách vượt
qua sông.Và sau đó đúng vào 1 giờ sáng ngày 26-4-1952, mìn phát n, 2 bn cha
xăng lớn cùng chthng bồn xăng dầu trong kho Biên Hoà vi tng dung tích 10
triu lít bc cháy ddi. Sut 2 ngày lin ckhu vc hãng du chìm trong bin la.
Nhưng tiếng vang ca trận đánh này lan ra khp cvùng Biên Hòa - Bình Dương,
Sài Gòn - ChLn.
Biết hành động táo bo này, chcó thlà Mt Thi, gic Pháp cay cú mnhiu
trn càn quét vùng căn cứ Bình Đa và treo thưởng 5.000 đồng Tiền Đông Dương
cho ai bt hoc giết được Mt Thi. Ham tin, tên Hoàng - nguyên là xthsúng máy
ca bộ đội Lam Sơn, đã phản bội tìm cách đột nhập được vào “Quán dân quân” ở
“Sở ông Tà” (nay là khu vc phía sau phòng Cảnh sát giao thông đường b) bn chết
Một Thi. “Con rái cá” Cù lao Phố và cũng là một chiến sĩ Công an Đồng Nai mưu
trí dũng cảm.
36. ĐỨC VIỆT. Người tchức đánh thủng “dạ dày” quân Mỹ / Đức Việt //
http://baodongnai.com.vn. 2014. Ngày 4 tháng 12
Chng kiến cảnh nước mt, nhân dân ta phi sng lầm than dưới ách thng tr
ca bn thực dân Pháp và bè lũ tay sai, tháng 4-1948, chàng thanh niên tui 17
Nguyn Thanh Tùng (còn gi là Chín Tùng, quê tỉnh Tây Ninh) đã theo cách mạng,
làm lính VQuốc Đoàn trực tiếp chiến đấu trên chiến trường Đông Nam bộ.
Năm 1954, ông Chín Tùng lên đường tp kết ra Bắc và được biên chế về Đại
đội 21, Sư đoàn 338. Ông được cử đi học ở Trường Lc quân, tham gia khóa hun
luyện đặc công ri trvề cùng đơn vị hành quân vào Nam chiến đấu từ năm 1961.
* Trvgiải phóng quê hương
Về đến Chiến khu Mã Đà, đơn vị ca ông nhn quân svà trang bị vũ khí để
tchc các trận đánh nhỏ, từng bước làm quen với đối tượng tác chiến cũng như
hiu biết thêm chiến trường.
118

12.9 Page 119

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Trong những năm Mỹ trc tiếp đưa quân tham chiến trên chiến trường min
Nam, cuc chiến đấu của các đơn vị gii phóng quân càng trnên khc liệt. Đơn vị
ca ông Chín Tùng phi liên tc di chuyển đánh địch trên các chiến trường: Bình
Châu, Xuyên Mộc, Bình Giã, Đồng Xoài… Lúc này, ông được đề bt gichc Tiu
đoàn trưởng.
Kết thúc chiến dch Xuân Mậu Thân năm 1968, ông hoàn thành xuất sc mi
nhim vụ được giao và đầu năm 1969 được đề bt ginhim vụ Phó phòng Đặc
công Min cùng vi cấp hàm đại úy. Ở cương vị mới, ông càng có điều kin phát
huy sở trường lối đánh đặc công đã học.
Thời điểm đó, đặc công của ta đã phát triển, hoạt động tác chiến theo lối đánh
đặc công đạt hiu qucao. Do vy, cấp trên đã chỉ đạo ông tchức điều nghiên căn
cTechnique, một căn cứ liên hp quan trng ca Lữ đoàn số 1, Sư đoàn 1 “Kỵ
Binh Bay” và Bộ Chỉ huy Sư đoàn “Anh Cả Đỏ” của Mcách tnh lBình Long
2,5km. Trong căn cứ có khong 4 ngàn lính Mỹ và hàng trăm xe tăng, xe bọc thép,
máy bay trực thăng, pháo hạng nặng…
Qua nghiên cu thấy địch để lnhiều sơ hở, ông xin lnh tn công. 0 gingày
12-5-1969, trên 200 cán b, chiến sĩ thuộc Tiểu đoàn 5 đặc công do ông Chín Tùng
chhuy chia thành 9 mũi bí mật xâm nhập vào căn cứ Technique ri dùng thpháo,
lựu đạn dit các mục tiêu đã định trước.
Sau 25 phút chiến đấu, quân ta đã đánh thiệt hi nng SChhuy Lữ đoàn và
SChhuy Tiểu đoàn địch, dit và làm bị thương khoảng 1,1 ngàn tên địch, phá hy
21 máy bay, 105 xe quân s, 20 khu pháo, 12 súng ci, 13 khẩu đại liên, 2 kho xăng
dầu…, làm cho căn cứ này tê lit hoạt động trong 3 ngày lin.
Btrận đòn đau này, kế hoch hành quân ca quân Mỹ ở Bình Long, Phước
Long bphá v. Lữ đoàn 3 không vn Mgần như tê liệt sc chiến đấu buc phi
điều vBiên Hòa bsung quân svà trang b, mt lữ đoàn khác thuộc Sư đoàn “Anh
Cả Đỏ” của Mlên thay.
Tiếp sau đó, lợi dng tinh thn quân Mỹ còn đang hoang mang, Tiểu đoàn 5
tiếp tục được cp trên giao nhim vụ đánh căn cứ Technique ln 2.
Vn lối đánh đặc thù ca binh chủng đặc công bt ng, nhanh chóng và chính
xác, lúc 0 gingày 6-6-1969, các chiến sĩ đặc công Tiểu đoàn 5 do ông Chín Tùng
chỉ huy đã bí mật vượt qua các chướng ngi vt, lun sâu vào bên trong tiếp cn các
mục tiêu đã định. Trận đánh đảm bảo được yếu tbt ng, din ra nhanh chóng nên
mức độ thit hi ca chúng ln này nng nề hơn. Quân ta loại khi vòng chiến đấu
gn 1 ngàn tên M, phá hy 2 trận địa pháo 175 ly, 2 trận địa ci, 12 máy bay, 30 xe
quân s, 30 lô ct, 50 hm ngm và hàng chc trại lính, nhà kho…
119

12.10 Page 120

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Sau 2 trn thng oanh lit ở căn cứ Technique, đơn vị do ông Chín Tùng ch
huy lại được cp trên giao nhim vụ đánh vào căn cứ Sư đoàn 25 Mỹ ở Trng Ln
(Tây Ninh), đánh Trung tâm truyn tin của địch trên núi Bà Đen (Tây Ninh) và các
hu cln của địch ở Sài Gòn, Biên Hòa… Đơn vị ca ông tham gia trận đánh nào
cũng giành được nhng chiến công xut sc.
Trong Chiến dch Nguyn Huệ năm 1972, ông được giao nhim vụ Đoàn
trưởng Đoàn Đặc công 113. Đoàn Đặc công 113 lúc y gm có Tiểu đoàn 9 đang
hoạt động Phú Lợi (Bình Dương) và Phân khu Biên Hòa. Lực lượng Tiểu đoàn 1
và Tiểu đoàn 2 của Biên Hòa nhiều năm bám trụ ở đây hoạt động tốt nhưng bị tn
tht vquân snên dn thành mt tiểu đoàn.
* Đánh thủng “dạ dày” quân Mỹ
Ngày 3-6-1972, Trung đoàn Đặc công 113 chính thc ra mt bên bsui Bà
Hào, Chiến khu Đ. Bộ Tư lệnh Miền đã biệt phái đồng chí Trn Công An (Hai Cà)
giúp đỡ lực lượng để bám, nắm địa bàn và làm cu ni với địa phương.
Ngay sau khi ra mắt đơn vị, ông Chín Tùng nghĩ ngay đến kế hoạch đánh sân
bay Biên Hòa và trao đổi với đồng chí Phan Văn Trang (Bí thư tỉnh Biên Hòa lúc
y) nhờ huy động đội ngũ cán bộ, nhân viên dân chính kết hp với Trung đoàn Đặc
công 113 tp kích sân bay Biên Hòa.
Chỉ vài ngày sau, được sự giúp đỡ chí tình của quân dân Biên Hòa, hơn 200
quả đạn ĐKB và H12, mỗi quvài chục cân được tháo ri tng bphn mang ra
trận địa cho đơn vị Đặc công 113. Ông Chín Tùng trc tiếp ra trận địa kim tra và
hlnh tấn công. Đêm 2-8, rng sáng 3-8-1972 tng quả ĐKB, H12 từ trận địa bay
thẳng vào bãi đậu máy bay, kho chứa xăng dầu, trại lính địch. Trong phút chc, sân
bay Biên Hòa trthành bin la, 90 máy bay các loại, 2 đài kiểm soát không lưu và
hàng trăm ngàn lít xăng dầu bphá hy; nhiu gic lái, nhân viên kthut và lính
bo vsân bay bgiết.
Tthng li trong trn tp kích sân bay Biên Hòa, ông Chín Tùng tiếp tc
phát huy sở trường lối đánh đặc công độc đáo. Lần này, mục tiêu được chn là Tng
kho Long Bình, nơi đặt căn cứ hu cn chiến lược ca Mtrong chiến tranh Vit
Nam, được xem là “dạ dày” của quân vin chinh M.
Ln này, ông cho trinh sát bí mt xâm nhập căn cứ, điều nghiên tình hình và
dùng thuc nhn giờ đặt các khu vc trng yếu ri bí mật rút quân ra ngoài. Đêm
13-8-1972, vi 120 khi thuc ncó sc công phá lớn, Trung đoàn Đặc công 113
đã cho nổ tung Tng kho Long Bình, phá hy 150 ngàn tấn bom đạn các loi, 200
tn thuc n, làm sp 17 nhà lính, tiêu dit một đại đội công binh bo vnhà kho và
làm thit hi nhiu thiết bị, phương tiện chiến tranh của địch. Trận đánh này đã làm
120

13 Pages 121-130

▲back to top


13.1 Page 121

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
thủng “dạ dày” của quân M, làm phá sn các kế hoch càn quét ca chúng nhm
gây ti ác vi dân ta.
Khi có quyết định nghỉ hưu, Thiếu tướng, Anh hùng lc
lượng vũ trang Nguyễn Thanh Tùng được tín nhim bu gi
chc Chtch Hi Cu chiến binh tnh. Ở cương vị nào,
ông cũng có nhiều công lao xây dng lực lượng vũ trang
tnh ngày thêm chính quy, nnếp; phong trào Hi Cu
Chiến binh ngày thêm vng mnh.
Sau trận đánh
Tng kho Long
Bình, Trung Đoàn
Đặc công 113 còn
phi hp vi quân
dân Biên Hòa, U1
đánh sân bay Biên
Hòa vào đêm 8-9-1972, phá hy 175 máy bay A37 và C130, dit nhiều sĩ quan, giặc
lái, nhân viên kthut. Sân bay Biên Hòa btê lit sut 7 ngày, khiến các chuyến
bay chi vin cho mt trận Bình Long, Phước Long của địch phi hy.
Kết thúc cuc kháng chiến chng Mcứu nước, đồng chí Nguyễn Thanh Tùng đảm
nhim chc vụ Phó tư lệnh, rồi tư lệnh các đơn vị: Sư đoàn 2, Sư đoàn 5, Sư đoàn
310 làm nhim vchiến đấu bo vbiên gii Tây Nam ca Tquốc. Sau đó, ông
được cử đi học quân scp cao ti Hà Nội và được BQuốc phòng điều về Đồng
Nai làm Chỉ huy phó, Tham mưu trưởng BChhuy quân stnh, ri Chỉ huy trưởng
BChhuy quân stnh.
37. BI THUN. Lực lượng an ninh Đồng Nai vừa ra đời đã vng vàng đối đầu
vi chiến tranh gián điệp ca M/ Bùi Thuận // Đồng Nai. - 2005. Ngy 11
thng 8. Tr.8
Ngày 20-7-954, Hiệp định Genève được ký kết, đánh dấu một bước thng li
vô cùng to ln ca dân tc Vit Nam trong cuc kháng chiến trường kchng thc
dân Pháp xâm lược. Tuy nhiên, thng lợi chưa trọn vn vì mt nửa đất nước còn do
địch kiểm soát. Đế quc Mỹ âm mưu lợi dng Hiệp định Genève nhm thay thế thc
dân Pháp thôn tính miên Nam Vit Nam, phc vcho chiến lược toàn cu phn cách
mng của chúng. Do đó, Mỹ đưa Ngô Đình Diệm về nước, lp nên min Nam Vit
Nam mt chế độ bù nhìn thân M, chng Cộng... Được Mỹ hà hơi, tiếp sc và sau
khi thiết lp xong bộ máy đàn áp, hthng km kẹp, Ngô Đình Diệm ra sức đánh
phá phong trào cách mng...
Thc hin nghquyết hi nghBan Chấp hành Trung ương Đảng tháng 9-
1954, Xứ ủy Nam bộ đã xác định nhim vca cách mng thin Nam trong tình
hình mới là: “Giữ gìn và cng chòa bình, tranh ththc hin tdo, dân ch, ci
thin dân sinh, tiến ti thng nhất, hoàn thành độc lp và dân chtrong cả nước.
Btrí li chiến trường phù hp với giai đoạn mi, Xứ ủy tách ThBiên trong
kháng chiến chng Pháp thành 2 tnh Biên Hòa và ThDu Mt. Tnh y Biên Hòa
121

13.2 Page 122

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
được thành lập do đồng chí Phạm Văn Thuận (Ba Thu) nguyên Trưởng ty công an
Biên Hòa làm Bí thư Tỉnh y... Cách mng min Nam lúc này ttthoát ra khói
khó khăn và chuyển sang thế tiến công...
Để cu vãn tình thế, cuối năm 1961, ngay sau khi bước chân vào Nhà Trng,
Tng thng MJ.Kennedy quyết định chuyển hướng tchiến lược chiến tranh
không tuyên bsang chiến lược “chia tranh đặc bitmà kế hoạch cơ bản đầu tiên
thc hin chiến lược này là kế hoch Staley- Taylor. Được Lầu Năm góc hà hơi tiếp
sc bằng các chương trình vin trquân s, tài chính, ngày 17-4-1962, Ngô Đình
Dim chính thức nâng chương trình gom dân lp p chiến lược lên thành quc sách
và thc hin toàn din kế hoch Staley - Taylor nhằm bình định min Nam trong
vòng 8 tháng. Chiến dịch “Bình Minh” do Mỹ Dim rm rtrin khai vi mục đích
lp ra hthng kìm kp hu hiệu hơn tại các xã, ấp để gom dân vào p chiến lược.
Trên địa bàn Biên Hòa - Long Khánh chtrong thi gian ngắn, các khu đông dân
ven trục đường quc l5, 20 và các liên tnh lộ 2, 24 địch đã dựng lên 2 p chiến
lược “kiểu mẫu”, 42 ấp chiến lược khác đang được xây dựng đến tn nhng vùng
căn cứ cách mạng như Rừng Lá, Bình Long. Chỉ trên địa bàn Biên Hòa có 408 nóc
gia, Long Khánh 370 nóc gia bdở, đốt, cào sch...; hàng ngàn gilúa, trâu bò, gà,
vt... bbn giết, đốt. Trẻ em, người ln bdồn vào nơi tập trung không phương tiện
sn xut, sinh sống ngày đêm được canh gác cn thn bng nhng hng súng Mvà
nhng hàng rào dây kẽm gai cũng được đem từ nước Mỹ sang. Địch dùng âm mưu
sdng lực lượng dân vvà phòng vdân scùng vi p chiến lược kim soát qun
chúng, còn lực lượng chính quy tchức để càn quét vòng ngoài nhằm đẩy lực lượng
cách mạng ra xa đô thị, kim soát nhng vùng trọng điểm, những đường giao thông
chiến lược, những khu đông người, vùng kinh tế trù phú với mưu đồ dn lực lượng
cách mng vào thế khn qun hòng bóp nght mi hoạt động, phong trào. Trên chiến
trường Biên Hòa, Long Khánh, đến giữa năm 1962 lực lượng cách mng nhng
nơi địch lp p chiến lược tht sbtách khi qun chúng. Nhiều nơi, lực lượng cách
mạng không “độtni ấp để ly gạo ăn như Bình Long (Vĩnh Cu)... Có p chiến
lược 10 đêm du kích đột ấp thì 8 đêm bphc kích, tn tht tht nng nề. Đang trong
tình hình gian nan, ác liệt như thế, ngày 23-4-1962 tiu khu Biên Hòa lại đưa ra kế
hoch “2R-63” để htrcho chính sách gom dân lp p. Hai huyn Long Thành và
Nhơn Trạch được chn làm mục tiêu để thí điểm vic ri chất độc màu da cam nhm
triệt phá hoa màu, lương thực, dn ép dân phái vào p chiến lược. Thế là cmt
vùng trái cây trù phú, đong ruộng xanh tươi ở Long Thành, Nhơn Trạch bhy dit
xác xơ.
Trước tình hình đánh phá ác liệt của địch, cũng vào cui tháng 4-1962, Hi
nghị Trung ương Cục min Nam hp bàn vic thc hin Nghquyết tháng 2-1962
122

13.3 Page 123

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
ca BChính tr. Hi nghmang tính lch sử thay đã kịp thời đề ra 3 công tác trng
tâm cho cách mng miền Nam trong giai đoạn này: Đẩy mnh phong trào đấu tranh
toàn din làm tht bi kế hoch gom dân lp p chiến lược của địch, ra sc mrng
căn cứ địa vng chắc, tăng cường công tác qun lý nông thôn; khẩn trương xây dựng
lực lượng vũ trang cách mạng của Đảng.
Tranh thsự lãnh đạo ca Tinh ủy và Ban an ninh Trung ương Cục, Phó
thư Tỉnh ủy Năm Trang (Phan Văn Trang) và Năm Xiểu (Nguyên Văn Xiểu nguyên
đại tá - Phó giám đốc CAĐN) dã gấp rút cng cbphn bo van ninh. Qua tuyn
chn cán btcác ban, ngành và rút tân binh tcác xã lên, đến gia tháng 5-1962,
bphn làm công tác an ninh của Biên Hòa đã được 2 cán b, chiến sĩ và nhân viên.
Trong đó có tổ công tác địch tình, cn vbo vệ, văn thư và cấp dưỡng do nhng
đồng chí chưa hề được đào tạo nghip vụ đứng ra phtrách, như: Thành (Thành
quăn), Chiến, Tc, Thọ, Sơn, Tuyết... nhưng sự hình thành nhng tnghip vnày
đã bước đầu chn chỉnh được hiện tượng trn áp tràn lan ở cơ sở, đưa được phm
nhân tcác qun huyn chuyn vtri giam tnh; công vic xét hi, ci to, giam
gi, giáo dc phm nhân bắt đầu được chú trng và giao cho lực lượng chuyên trách
thc hiện. Đặc bit là hn chế được hiện tượng tra tấn, đánh đập phm nhân.
Ngày 27-5-1962, Ngô Đình Diệm đã ký sc lnh s146/ SL-NV ci ttoàn
din ngành công an, cnh sát Quốc gia “VNCH”. Theo đó lực lượng km kẹp, đàn
áp này ca ngụy được nâng cp lp thành Bộ Tư lệnh cnh sát quc gia vi mt h
thng ngành dc, xung tận đơn vị hành chánh xã để đủ sức đàn áp phong trào cách
mng ca nhân dân miền Nam đang ln mnh. Biên Hòa, MDiệm đặt Nha cnh
sát miền Đông (nay là trụ sở Công an Đồng Nai) để chỉ đạo toàn din mọi âm mưu
đánh phá phong trào cách mạng ở khu Đông Nam bộ. Trc thuc Nha cnh sát min
Đông có: Nha đặc cnh miền Đông, Ty cảnh sát QG Biên Hòa, Ty CSQG Long
Khánh. Dưới Ty là các chi cnh sát ri Cuc cảnh sát. Nhưng đây chỉ mi là phn
bni. Biên Hòa lúc y cthy hthống tình báo cùng lúc đều ngm ngm ra sc
hoạt động. Đáng chú ý là Phòng tình báo quân đội Vùng 3 chiến thut vi mạng lưới
bên dưới là Ban tình báo quân đội (cp tnh), ri chi, phân chi khu quân s. Cùng
lúc là Phòng tình báo Quân đoàn 3 với các ban tình báo cấp trung đoàn và tiểu
đoàn trực thuc; tình báo tiu khu 33 ở Long Khánh; tình báo không đoàn 33 ở phi
trường Biên Hòa; đoàn 67 và các đội độc lp của đơn vị 101 - trc thuc BTng
tham mưu; chi nhánh phủ đặc ủy trung ương tình báo; chi nhánh CIA. Đặc bit, h
thống an ninh quân đội hoạt động rt ráo riết trong công tác đánh phá phong trào
cách mng. Bên cạnh đó, các đảng phái phản động như Cần lao nhân vị, Đại Vit,
Quốc dân Đảng, phong trào cách mng dân chViệt Nam... cũng được tài trtphía
123

13.4 Page 124

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
chính quyn ngy và các tchức mang danh nghĩa thiện nguyn ca Mỹ cũng lập ra
các tchc tình báo riêng để hoạt động.
Để đối phó vi mt bmáy cnh sát, tình báo, mt vkhng lồ như vậy, Tnh
ủy Biên Hòa đã họp bàn và thng nht là phi nhanh chóng xây dng mt Ban bo
van ninh tnh tht mnh. Nòng ct là bphận làm công tác an ninh đã có và nhng
cán bmà An ninh khu miền Đông vừa thông báo là Bộ Công an đã chi viện cho
Biên Hòa đang trên đường vào Nam. Tnh ủy cũng đề ra chủ trương là: “Bng ngvn
cán bti chvà phóng qua thc tế công tác, lực lượng bo van ninh tnh Biên
Hòa phải được xây dựng đến tn xóm, ấp và được chhuy thng nht theo ngành
dọc. Công qua đó, chuyển giao chức năng an ninh mà các cấp ủy cơ sở đang đảm
nhim vBan bo van ninh tỉnh để phát huy khả năng chuyển sau trong công tác
đánh địch, xây dng phong trào, chng li có hiu quchiến tranh do thám, gián
điệp của địch”.
Thc hin chủ trương của Tnh ủy Phó bí thư Tỉnh ủy Năm Trang đã trực tiếp
cùng bphn làm công tác An ninh Biên Hòa khẩn trương xây dựng lán tri, chun
bị lương thc thc phẩm để phc vcho vic mlp hun luyn cán ban ninh.
Ròng rã 6 tháng trời, vượt Trường Sơn, đoàn xã viên hp tác xã số 5 (đây là
danh nghĩa do Bộ Công an đặt phân hiu) gm Nguyn Hi, Hoàng Bá và Thành
trắng được giao liên dn đường đã về đến căn cứ Bàu Ci - Sông Buông này 18-8-
1962. Trước yêu cu cp bách ca vic xây dng lực lượng, va về đến căn cứ, đồng
chí Tám Hi (tNguyn Hi - tên thật là Đỗ Văn Kinh - Trưởng phòng bo vchính
trca Ty Công an Hải Dương vừa được đào tạo khoá học đặc bit ở trường C500
ca BCông an) bt tay ngay vào vic son tho giáo trình nghip vcông tác an
ninh (toàn bgiáo trình này đồng chí Tám Hi phi hc thuộc lòng trước khi vào
Nam, chứ không được ghi chép hoc mang theo tài liu, bút tích gì c). Còn thiếu
úy công an vũ trang Nguyễn Thành (Thành trng) và chun úy cnh sát Sáu Bá
(Hoàng Bá) tp trung vào vic nghiên cứu tình hình, địa bàn để làm công tác địch
tình, điệp báo.
Và chỉ 2 ngày sau, đúng sáng 20-8-1962, lp tp hun cán blàm công tác An
ninh đầu tiên ca Biên Hòa chính thức được khai ging bên bSông Buông. Hc
viên là ngun cán bchcht ca các huyn Vĩnh Cửu, Nhơn Trạch, Long Thành,
thxã Biên Hòa, ban cán scao su, ban cán sự vùng di cư... được tp hun làm công
tác xây dng mạng lưới an ninh cơ sở.
Ngày 25-8-1962, Tnh y Biên Hòa ký quyết định thành lp Ban bo vAn
ninh Biên Hòa. Đồng chí Năm Trang, Phó bí thư Tỉnh y phụ trách trưởng ban, đồng
chí Tám Hải được chỉ định làm phó ban; đồng chí Năm Xiểu làm y viên Ban bo
van ninh tỉnh Biên Hòa... Trưởng các bộ môn: Điệp báo địch tình, bo vệ căn cứ,
124

13.5 Page 125

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
bo vni b, cn v, nghiên cu tng hợp... do các đồng chí Nguyn Thành, Hoàng
Bá, Thành quăn làm trưởng bmôn. Toàn bộ vũ khí của Ban bo van ninh tnh
Biên Hoà lúc này, ngoài 1 khẩu súng trường Mass cùng 5 viên đạn được Tnh y
trang bị trước đó, giờ có thêm 3 súng ngắn do đoàn cán bộ ca BCông an chi vin
mang theo. Sau đó ban được một nhà tư sản Trng Bom tng cho khu súng kíp.
Tình hình đấu tranh ca quần chúng đang đến hi quyết lit, lp tp hun cán
bAn ninh phi bế mạc trước hạn định để hc viên quay gp về địa bàn. Và lc
lượng an ninh lần đầu tiên được trang bnghip vkhá bài bản này đã phối hp cùng
lực lượng vũ trang, du kích và các đội vũ trang tuyên truyền đã đẩy mnh phong trào
dit ác, phá kìm, vận động nhân dân phá p chiến lược, đòi được trvnhà cũ, vườn
cũ... góp phần làm phá sn quc sách “ấp chiến lượccủa địch.
Năm 1963 trên chiến trường Biên Hòa - Long Khánh nhiu p chiến lược ca
địch bphá rã tng mng và tng mức độ khác nhau. Để đối phó, địch đẩy mnh
chiến tranh gián điệp và chúng lập thêm 2 trường hun luyn bit kích tại căn cứ
Nước Trong (huyn Long Thành) và Thủ Đức, do chuyên viên Mtrc tiếp đào tạo
biến những tên đầu hàng, đầu thú thành nhng tên xung kích lun rừng đánh sâu,
đánh hiểm vào căn cứ cách mng, các lõm chính trca ta. Cuc chiến tranh trên
chiến trường Biên Hòa, Long Khánh, Bà Rịa bước sang mt hình thái mi: chng
chiến tranh gián điệp biệt kích. Đây cũng là thời kỳ ra đời ca lực lượng An ninh
vũ trang và lực lượng trinh sát vũ trang hai mũi nhọn chcông ca an ninh Biên
Hòa, Bà Ra trong sut thi kỳ đánh Mỹ…
38. ĐỖ THANH XÂM. 21 năm gian khổ hào hùng ca lực lượng an ninh Biên
Hoà – Đồng Nai / Đỗ Thanh Xâm // Công an Đồng Nai. 2010. Số thng 4. -
Tr. 18-19; 26-27
Thng li ca nhân dân Vit Nam trong snghip chng M, cứu nước là mt
trang chói li nht, đẹp đẽ nht trong lch sử vĩ đại ca dân tộc ta hàng nghìn năm
nay. Để làm nên chiến thắng vĩ đại đó trước hết là nhcó sự lãnh đạo đúng gắn ca
Đảng Cng sn Việt Nam, đứng đầu là HChtch. Thng li ca cuc kháng chiến
chng M, cứu nước là thng li ca chủ nghĩa Marx - Lênin bách chiến bách thng,
của đường li chính trvà quân sự đúng đắn và sáng to của Đảng ta, nêu cao tinh
thần độc lp dân tc, tchủ, đoàn kết toàn Đảng, toàn quân và toàn dân quyết chiến
quyết thng, kết hp cht chChủ nghĩa yêu nước chân chính vi Chủ nghĩa quốc
tế trong sáng.
Trải qua hai mươi mốt năm đấu tranh gian kh, quân và dân miền Nam dưới
sự lãnh đạo trc tiếp ca các cp uỷ Đảng, phát huy truyn thống kiên cường và anh
dũng của dân tộc đã vượt qua muôn vàn khó khăn thử thách, trc tiếp đối đầu vi
125

13.6 Page 126

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
những âm mưu thâm độc cùng phương tiện chiến tranh hiện đại nht ca M- ngy
để làm nên đại thắng mùa Xuân năm 1975 với cuc Tng tiến công và ni dậy đồng
loạt mà đỉnh cao là chiến dch HChí Minh lch s.
Góp phn vào chiến công chung có mt phn không nhca quân và dân Biên
Hòa Đồng Nai, trong đó lực lượng An ninh đã lập biết bao chiến công oanh lit. Trên
chặng đường đấu tranh đầy gian lao y, lực lượng an ninh Biên Hòa - Đồng Nai va
xây dng, chiến đấu và trưởng thành cùng quân và dân trong tỉnh cũng như trong cả
nước lần lượt làm tht bại âm mưu của các cơ quan tình báo, gián điệp các nước đế
quốc, đứng đầu là đế quc M, câu kết vi các thế lực thù địch cùng bn phản động
trong nước.
Sau chiến thắng Điện Biên Ph, Hiệp định Geneve được ký kết, cách mng
nước ta chuyển giai đoạn. Theo schỉ đạo ca trên, CBCS Công an tnh Biên Hòa
ttỉnh đến huyn, xã khẩn trương chuyển hướng tchc và hoạt động để thc hin
nhim vtrong tình hình mới. Ty công an Biên Hòa được gii th, nhng cán b,
chiến sĩ Công an Biên Hòa được Đảng phân công li hoạt động trong Ban bo v
căn cứ, giao liên và địch tình” đã khẩn trương bước vào cuc chiến đấu mi.
Được nhân dân nuôi dưỡng và che chở, hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Công an
tỉnh Biên Hòa đã hòa mình vào quần chúng, đấu tranh đòi địch thi hành Hiệp định
Geneve, đòi dân sinh, dân chủ, giải thoát cho đồng bào, chiến sĩ ta bị địch bt; bo
vệ Đảng, bo vệ căn cứ và làm công tác địch tình phc vsự lãnh đạo chhuy ca
cp uỷ. Vượt qua muôn vàn gian khó, nhng cán b, chiến sĩ Công an Biên Hòa đã
góp phân givng hoạt động, đưa phong trào cách mạng trên địa bàn tỉnh vượt qua
nhiêu khó khăn, thử thách trong tình hình địch ngày càng tàn bạo, lê máy chém đi
khp miền Nam để trthù những người kháng chiến cũ và đồng bào yêu nước bng
Lut 10/59.
Bám vào các cơ sở cách mng, cán b, chiến sĩ Công an Biên Hòa đã xây
dựng được nhiều cơ sở ni tuyn nằm trong lòng địch. Nhiều đảng viên, cơ sở cách
mng của ta đã lọt vào được các cơ quan, chính quyền cp xã của địch. Chính nhng
cơ sở điệp báo này đã làm nhiệm vụ địch tình, phc vCp uỷ có đối sách kp thi
trước các âm mưu của địch.
Tgiữa năm 1959, sự tàn bo ca kẻ thù đã đầy nhu cu “vũ trang đánh địch
ca quần chúng lên đến đỉnh điểm, và Biên Hòa đã đi đầu cả nước, công khai tuyên
chiến vi gic. Trn tập kích vào phái đoàn cố vn Mỹ (MAAG) đóng tại văn phòng
Nhà máy cưa BIF của quân và dân Biên Hòa xã diệt 4 tên, trong đó có Thiếu tá Bael
Buis và Trung sĩ Chestes Ovmand. Đây là 2 tên lính Mỹ đầu tiên bxác ti chiến
trường Vit Nam khiến nước Mbàng hoàng, kẻ thù rúng động. Trận đánh một ln
126

13.7 Page 127

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
na làm sáng tchân lý: Chcó vũ trang đánh địch mi chng lại được kthù đang
ngày càng tàn bo, phát xít
Trong những năm 1960-1962, được Nghquyết Hi nghln th15 ca Ban
chp hành Trung ương Đảng (Khoá II) soi đường và dưới slãnh đạo ca Tnh u,
phong trào cách mnh ca tnh ngày mt dâng cao. Các lực lượng cách mng ca
tnh, ca huyn, ca xã lần lượt ra đời. Để làm nhim vbo vệ Đảng, bo vphong
trào cách mng, chng li các cơ quan tình báo, gián điệp của địch, ngày 25.8.1962,
được schi vin ca BCông an, Ban An ninh tnh Biên Hoà chính thức được thành
lp. Tiếp sau đó, Ban An ninh tnh Long Khánh, Ban An ninh tnh Tân Phú và Ban
An ninh các huyn cũng được thành lập để làm nhim vụ. Được Đảng rèn luyn,
được nhân dân nuôi dưỡng và đùm bc, cùng các lực lượng cách mạng trên địa bàn
tnh, lực lượng an ninh Biên Hoà – Đồng Nai được xây dựng đến tn huyn xã, xóm
ấp để làm nhim vbo vệ Đảng, bo vphong trào cách mng và qun chúng; bo
vệ căn cứ và vùng gii phóng; đấu tranh chng li các cơ quan tình báo, gián điệp
của địch
Sng và chiến đấu trên chiến trường đầy khó khăn gian khổ, cán bchiến sĩ
An ninh Biên Hoà – Đồng Nai đã phải lăn lộn vi phong trào; kiên trì tuyên truyn
chính sách của Đảng, cương lĩnh ca Mt trn gii phóng, chống địch gom dân vào
p chiến lược; vận động phong trào phòng gian, bo mt; phong trào bo vni b,
bo vệ cơ quan, bảo vệ căn cứ, bo vệ quân đội, bo vcác đường hành lang chiến
lược; xây dng lực lượng, đấu tranh chng li các cơ quan tình báo, gián điệp ca
địch; phi hp vi lực lượng vũ trang, tn công tiêu dit sinh lực địch, phá chính
quyền địch để mrng vùng gii phóng đã được cán b, chiến sĩ An ninh ttỉnh đến
huyn, xã thc thi mt cách có hiu quả ngay sau khi được thành lp.
Vì snghip gii phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo ca các cp uỷ Đảng, cán
b, chiến sĩ an ninh Biên Hoà - Đồng Nai đã sát cánh cùng các lực lượng vũ trang
cách mng trong tỉnh kiên trì phát động phong trào cách mng trong qun chúng,
tiến hành các hoạt động diệt ác, phá kìm để mmng, mvùng, giành quyn làm
ch; kiên trì vận động quần chúng làm công tác an ninh; dũng cảm chng càn, công
phá đồn bót, trại lính địch để thúc đẩy phong trào cách mng phát trin, góp phn
cùng quân và dân min Nam làm phá sản “Quốc sách p chiến lượcvà góp phn
cùng quân dân cả nước lần lượt đánh thắng các chiến lược Chiến tranh đặc bit”,
“Chiến tranh cc bộ”, “Việt Nam hoá chiến tranh” của M- ngụy. Các âm mưu thâm
độc như “Tát nước, bắt cá”, “Chụp điểm vmikết hp các chiến thuật như “Trc
thăng vận, thiết xa vnri Tình báo đại chúng”; “Kế hoạch Phượng Hoàngv.v...
mà bè lũ M- ngy thc thi trên chiến trường Đồng Nai cũng lần lượt bcán b,
127

13.8 Page 128

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
chiến sĩ An ninh các tỉnh Biên Hòa, Bà Ra - Long Khánh và U1, phi hp vi cc
lực lượng vũ trang cách mng và nhân dân trong tnh bgãy.
Bám đất, bám dân, bám trụ địa bàn, bám cơ sở, lực lượng an ninh Biên Hoà -
Đồng Nai đã vượt qua muôn vàn khó khăn, cùng quân và dân trong tỉnh kiên trì đấu
tranh, đưa phong trào cách mạng trên địa bàn đi từ thng lợi này đến thng li khác,
cùng vi quân dân toàn min và trong cả nước làm nên chiến thng xuân Mu Thân
1968, buc M- ngy phi xung thang chiến tranh, chp nhn ngồi vào bàn đàm
phán Paris (suốt 5 năm ròng) để tìm li thoát danh dự cho nước M.
Va chiến đấu, va xây dng lực lượng, lực lượng an ninh Biên Hoà - Đồng
Nai đã không ngừng ln mạnh và trưởng thành. Ttỉnh đến huyn, xã, ấp dưới s
lãnh đạo ca các cp uvà sự nuôi dưỡng, che chca nhân dân, cán b, chiến sĩ an
ninh Biên Hoà - Đồng Nai đã mưu trí sáng tạo và đi đầu trong tn công tiêu dit, tiêu
hao sinh lực địch; đi đầu trong dit ác, phá kìm, phá rã hthng chính quyền địch.
Nhng trận đánh tại Bar Ly Ly; ti nhà hàng Viễn Đông; tại các quán ăn Ngọc
Hương, Nghĩa Ký, Song Nga, v.v... của Đội trinh sát vũ trang An ninh thxã Long
Khánh; nhng trn diệt ác như diệt các tên phn bội Hà Tư, Mười Li, v.v... của Đội
trinh sát vũ trang An ninh tỉnh U1; nhng trận dũng cảm chống càn đánh lui cả trung
đoàn địch ca An ninh huyện Định Quán và An ninh huyn Cao Su, những năm
tháng kiên trì bám dân, bám đất, kiên cường đánh trả âm mưu “lấn đất, cy dânca
Tiểu đoàn 28 An ninh vũ trang khu Đông Nam bộ và ca An ninh các huyn Vĩnh
Cu, Long Thành, Thng Nhất v.v... đã làm cho sinh lực địch btiêu hao, tinh thn
dn suy sụp và đi đến tan rã; mở đường cho quân gii phóng tiến đánh Xuân Lộc,
Biên Hòa, Sài Gòn - dinh lucui cùng của bè lũ bán nước và cướp nước.
Trong cuộc đấu tranh này, biết bao người con ca lực lượng an ninh Biên Hòa
- Đồng Nai đã ngã xuống. Những gương chiến đấu và hy sinh anh dũng của các lit
sĩ Trần Văn Nhượng (tức Tư Quy), Trưởng ban An ninh tnh Bà Ra - Long Khánh,
Trần Văn Minh (tức Tư Mét), Nguyễn Văn Tấn (tc Ba Tn), Uviên Ban An ninh
tnh Bà Ra - Long Khánh, Nguyễn Văn Dũng (tức Hai Dũng), Ủy viên Ban An ninh
tnh U1; Nguyễn Văn Trung (tức Hai Trung), Trưởng ban An ninh huyn Xuân Lc;
Nguyễn Văn Đức (tc Nguyễn Nghi Phát), Trưởng ban An ninh huyn Long Thành;
Nguyễn Văn Danh (tc Ba Rịch), Trưởng ban An ninh huyn Trng Bom, Nguyên
Văn Giới - Đội trưởng Trinh sát vũ trang An ninh huyện Định Quán; Phan Thanh
Xuân, Nguyễn Văn Ngọc, HThị Hương - Đội viên Đội Trinh sát vũ trang An ninh
thxã Long Khánh v.v... smãi mãi là nim thào ca cán b, chiến sĩ Công an
Đồng Nai.
Suốt hai mươi mốt năm trường kkháng chiến, lớp trước ngã xung, lp sau tiến
lên ni tiếp đội ngũ ngày càng nhiều hơn với quyết tâm thc hin nhim vụ “Đánh
128

13.9 Page 129

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
cho Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nhào”. Được Đảng mà trc tiếp là Khu u, Tnh ugiao
nhim vtrc tiếp đấu tranh vi các loại tình báo, gián điệp, phản động và cùng vi
các lực lượng cách mạng đấu tranh phá rã hthng kìm kp của địch trên địa bàn
tỉnh. Vượt qua muôn vàn khó khăn, lực lượng an ninh Biên Hòa - Đồng Nai đã hoàn
thành xut sc nhim vụ mà Đảng và nhân dân giao phó. Đó là nhiệm vbo v
Đảng, mà trc tiếp là bo vtuyệt đối an toàn cho các đống chí lãnh đạo Tnh u,
Khu y, bo vsnghip cách mng của Đảng, bo van toàn tài sn và tính mng
ca nhân dân... cùng quân và dân trong tỉnh cũng như trong cả nước làm nên chiến
thng thn kỳ mà đỉnh cao là chiến dch HChí Minh lch sử để gii phóng quê
hương, giải phóng min Nam, thng nhất đất nước.
39. Phong Vũ. Đội trinh sát vtrang Long Khánh chiến thng bằng lòng yêu
nước và tinh thn dng cm / Phong Vũ // Đồng Nai. 2000. Ngy 12 thng 8.
Tr.6
Năm 1968, Đội trinh sát vũ trang Long Khánh trc thuc Ban an ninh th
Long khánh được thành lp Nhim vcủa Đội là dit ác, trgian. Nhng trận đánh
của Đội trinh sát đặc bit này trong những năm kháng chiến chng M- ngụy đã
làm rung chuyn cthxã Long Khánh lúc by givà mãi mãi là nim thào ca
ngành an ninh Đồng Nai.
Anh Lương Thọ, nguyên đội trưởng Đội trinh sát vũ trang Long Khánh đã dắt
chúng tôi đi thăm lại cung đường Phan Thanh Giản (nay là đường Trn Phú) - nơi
mà trước đây có nhiều tụ điểm ăn chơi của bọn sĩ quan Mỹ - ngy sau nhng trận đi
càn quét về. Đến những điểm như quán S.N, quán N.H, đồn cnh sát qun Xuân Lc
(cũ)... anh đều dng li kể cho chúng tôi nghe tường tn vnhng trận đánh năm
xưa của Đội. Con đường này, ngày ấy, đã in không biết bao nhiêu vết chân và nhng
knim vui bun ca anh, của đồng đội là nhng chàng trai, cô gái tui mới đôi
mươi. Nhưng tất chọ đều có chung sgan dạ, lòng yêu nước và căm thù giặc.
Chúng tôi hỏi: “Giữa mt thxã sm uất, căn cứ quân sự dày đặc ca Long Khánh
lúc by githì làm sao ta có thể ra tay hành động được trong mt thi gian dài như
vậy?”. Anh Lương Thọ cười có vbí mật: “Thế mi gi là cái tài của người trinh
sát... Thực ra lúc đó chúng tôi cũng tìm cách trang bị cho mình lp vlà nhng nam
thanh ntú” sành điệu ăn chơi để che mt bọn tình báo, điệp, tề. Còn hành động dit
ác, trgian bng nhng trận đặt mìn phi nói là công sc ca ctp thvà tinh thn
qucm ca tng thành viên. Trong số đó nổi bt nht là nanh hùng HTh
Hương”.
Chúng tôi tiếp li: Nhắc đến nanh hùng HThị Hương, điều gì còn li
chkhiến anh nhmãi?”. Anh Lương Thọ nói tiếp: Mt cô gái gan dạ đôi khi quá
129

13.10 Page 130

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
liều lĩnh. Trong suốt quá trình làm vic tôi nhn ra rng HThị Hương đã toát lên
khí tiết ca một anh hùng. Nhưng ở Đội trinh sát vũ trang Long Khánh nếu xét kra
còn nhiu người nữa cũng xứng đáng anh hùng lắm”...
Theo hướng dn của anh Lương Thọ chúng tôi tìm gp li chPhùng ThThn,
người tổ viên đã cùng với tổ trưởng ttrinh sát mt thuộc Đội trinh sát vũ trang Long
Khánh, HThị Hương thực hin nhiu trận đánh mưu lược làm cho địch vô cùng
khiếp s. ChThn nng nnhc từng bước chân ra cửa đón chúng tôi. Cử chtay
vào cái chân bị thương tật của mình: “Đây là “kỷ niệm” của đời trinh sát”. Nhắc v
những tháng năm gian lao ấy, chThn bi hi: “Lũ giặc ác ôn quá, tôi cùng chH
Thị hương, chị Lê ThLvà nhiu thanh niên khác thy không chu ni nên tình
nguyện đi diệt chúng”.
- Thế sao các chkhông chn công việc nào khác cũng là đóng góp cho cách
mng, mà nhn lãnh trách nhim của người trinh sát?
- Chúng tôi không nghĩ mình là nữ thì không thnhn lãnh trách nhim nng
nề ấy. Chem chúng tôi không hschết. Hcông vic gì tchc cn, giao phó thì
chúng tôi nhn ngay.
- Lúc y các chị có được đào tạo vnghip vcủa người chiến sĩ trinh sát
không?
- Có chứ. Được đi học bn súng, hc thao tác rút cht lựu đạn. Vy thôi.
- Vy thì yếu tnào các chị được chọn làm công tác đặc bit này?
- Cp trên thy mình có khiếu. Khiếu...gan dạ ấy mà. Ri chThn bi hi k
li nhng trận đánh của mình năm xưa...
Đúng 20 gingày 1-11-1974, ba cô gái trẻ đẹp, tuổi đời chưa tới 20, ăn mặc
gn gàng lch sự bước vào quán N.H gia lòng thxã Long Khánh - nơi bọn sĩ quan
M- ngụy thường ttp nhu nhẹt, ăn chơi, giải trí. Trái mìn định giờ được ba cô
gái y bí mt ém quầy báo trước quán. Cuộc chơi trong quán vẫn tiếp tc ì xèo,
còn ba cô gái trẻ thì bước ra khi quán lên chiếc honda-dame phóng vèo đi. Thình
lình mt lng nxé tri làm quán N .H sp hoàn toàn, nhiều tên sĩ quan lớp chết, lp
bị thương hay tán loạn. Đó là một trong snhng trận đánh “giáp mặt” của ttrinh
sát mt gm các nữ trinh sát dũng cảm HThị Hương, Phùng Thị Thn, Lê ThL.
Phát huy nhng chiến công ni tiếp chiến công, cp trên chỉ đạo Đội trinh sát tiếp
tc thc hin trận đánh vào quán S.N và ttrinh sát ca chThn nhn lãnh trách
nhim. Lúc 19 gi30 ngày 29-1-1974, chị Hương và chị Thn vn trong vbc là
những cô gái đi dạo phố, ghé quán ăn kem, để đặt mìn vào đúng mục tiêu. Nhưng
không ng, bọn sĩ quan trong quán S.N lại ra vtrước gimìn hn gin. Ssát hi
dân lành nên chi Hương và chị Thận đã đến thu hi mìn lại. Song không may, chưa
tìm được địa điểm tháo bkíp nthì khối mìn định giờ đã phát nổ làm chị Hương
130

14 Pages 131-140

▲back to top


14.1 Page 131

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
hy sinh ti ch, chThn bị thương nặng chân và bbt cho đến ngày hoàn toàn
gii phóng.
Theo hướng dn ca chThận, chúng tôi tìm đến nhà anh Hồ Đức Liêm, người
em trai út ca chHThị Hương. Thật bt ngờ, chúng tôi được anh Liêm cho biết
gia đình anh ngoài chị HThị Hương còn có chị HThLý, anh Hồ Đức Kim và
anh đều đã từng công tác trong ngành công an.
40. LÊ BÁ ƯỚC. Nhng chiến công long tri lở đất / Lê Bá Ước, Nguyễn Hu
Minh kể; T.T ghi // Đồng Nai. 2004. Ngày 15 tháng 4. Tr.8
Có thnói, nhng trận đánh long trời lở đất của Đoàn 10 Đặc công rừng Sác (ĐCRS)
luôn làm khiếp đảm quân thù. chng hn trận đánh vào tháng 8-1966 trong thời điểm m
đổ quân ồ ạt vào min Nam Vit Nam. trn nay, bộ đội ĐCRS đã sử dng 1,5 tn thuc n
đánh chìm tàu BA-TON RU-GIƠ VIC-TO-RY ca Mchở đầy vũ khí và phương tiện
chiến tranh hng nng. tiếng ngidi ca hàng tn thuc nlàm dâng lên cột nước cao
trên 20 mét, nhn chìm con tàu hàng chc ngàn tn của địch.
Trong chiến tranh chng Mỹ, đặc khu quân sRng Sác do cThiếu tướng
Lương Văn Nho (Hai Nhã) làm Tư lệnh kiêm Chính y vi lực lượng võ trang là
Đoàn 10 ĐCRS. Khu rừng ngập nước mn này rng khong 1.000km, tri dài t
Long Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu) qua Long Thành – Nhơn Trạch (Đồng Nai) đến Cn
Giờ (TP.HCM). Địa hình chng cht sông rạch nơi đây đã giúp lực lượng đặc công
thy an toàn trong nhng cuộc đụng đầu không cân xng với quân xâm lược M.
Do đó, bọn xâm lược mặc dù được htrbằng bom đạn di dào và trang bị “đến tn
răng”, trong khi bộ đội Rng Sác thiếu thn mi b(thiếu từng lít nước ngt) vn
làm cho kẻ địch không lúc nào yên n.
Mùa khô năm 1965-1966, đế quc Mỹ ồ ạt đổ quân vào min Nam Vit Nam.
Chúng sdụng đường thủy để vn chuyển được nhiều vũ khí, phương tiện chiến
tranh. Ngã by Thing Liềng là nơi giáp ranh giữa Bà Rịa Vũng Tàu và Cn Gi.
Các tàu ln ca Mkhông vào cảng được, Phải neo đậu ở đây để trung chuyển vũ
khí, đạn dược vào kho bom Thành Tuy Hvà tng kho Long Bình. Ngày 20-5-1966,
đồng chí Hai Nhã chỉ đạo 4 bộ đội đặc công đi đánh chiếc tàu Vic-to-ry đang neo
đậu ở đó. Theo tin tình báo thì chiếc tàu này có ti trng hàng chc ngàn tn, ch
đầy vũ khí và có cả máy bay, xe tăng, đại bác. Bn bộ đội đặc công, trong đó có
đồng chí Nguyn Hữu Minh đã dùng trái nổ tto nặng l.500 kg để đánh tàu. Tổ đặc
công xut kích vào 19 giti 22-8-1966, đến 3 giờ sáng ngày hôm sau đến vtrí tp
kết. Mc dù kẻ địch rt cnh giác, luôn cho tàu tun tra chung quanh và bn pháo
sáng liên tục để cnh giới, nhưng tổ đặc công vn bí mt tiếp cận được mc tiêu. Sau
khi htrnhau ct thhai trái ncó cài thiết bhn giờ dưới gn khoang bung
máy, các chiến sĩ đặc công lin rút êm ra khoảng cách an toàn để quan sát. Đúng 8
131

14.2 Page 132

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
gi8 phút sáng ngày 23-8-1966, hai tiếng nlong tri làm ntung tàu Vic to-ry.
Chiếc tàu mang đầy vũ khí và phương tin giết người của địch đã bốc cháy và tt
chìm nghm.
Trong khi địch đang còn hoang mang về sự ẩn hin ca bộ đội ĐCRS làm cho
chúng tiêu hao lực lượng thì đến ngày 1-11-1966, “Việt cng rừng Sác” lại làm cho
chúng một phen kinh hoàng. Trong ngày đó, địch đang làm lễ gọi là “mừng quc
khánh” ở Sài Gòn thì bt ngbị “ăn” một loạt đạn pháo ĐKZ 75 của bộ đội ĐCRS.
Vụ pháo kích này đã làm địch phi bchy hong lon, làm ddang cbui llong
trng ca chúng.
Vào những năm cuối ca cuc chiến tranh gii phóng, bộ đội đoàn 10 Rừng
Sác li lp nên nhng chiến công vang di. Cuối năm 1972, để trthù cho nhân dân
min Bc bMdội bom, Đoàn 10 đã tổ chức đánh hai trận nn trong mt tháng vào
kho đạn Thành Tuy H. Hai trận đánh này phá hủy toàn bộ kho đạn bom của địch,
trong đó có 2 trái bom CBU là loại có sc công phá cc kto lớn. Đến cuối năm
1973, trận đánh vào kho xăng nhà Bè của bộ đội Đoàn 10 thiêu hủy khong 250 triu
lít xăng của địch, càng làm cho quân xâm lược và quyn tay sai khiếp smi khi
nghe đội ĐCRS.
Trên đây chỉ là nhng chiến công ni bt. Trải qua 9 năm chiến đấu khc lit
thi kchng M, bộ đội Đoàn 10 đánh chìm trên 500 tàu giặc, tiêu dit hàng ngàn
tên địch. Cán b, chiến sĩ của Đoàn 10 là con em của nhân dân khp 30 tnh, thành
cả nước. Lc lượng này quy tụ dưới ngn cvinh quang ca Tquốc được sự đùm
bc, che chvà tích cc tiếp tế của nhân dân phương thuộc các tỉnh Đồng Nai, Bà
Rịa Vũng Tàu, TP.HCM và Long An nên đã đương đầu được vi kẻ địch ln mnh
hơn bội phn. Nhng chiến công của Đoàn 10 đã góp phần đáng kể đẩy nhanh cuc
gii phóng min Nam mau tiến ti thng li.
41. NGUYỄN THPHI. Tn công kho Thành Tuy Hvà đánh tàu trên sông Lòng
Tàu nhng trận đánh đáng ghi nhcủa Đoàn 10 Đặc công Rng Sác / Nguyễn
ThPhi // Bn tin Hội đồng Nhân dân tỉnh Đồng Nai. - 2006. - Số 27. - Tr.7-8
Trận đánh kho bom Thành Tuy Hạ đã được nm trong kế hoch của Đoàn 10
đặc công Rng Sác. Thành Tuy Hlà kho dtrữ bom đạn ln ca Mỹ ở Min Nam,
có tính cht trung chuyển đi các nơi. Kho đạn Thành Tuy Hdo Pháp xây dng,
được Msa cha nâng cp và mrng.
Kho nm về phía đông nam Sài Gòn khoảng 18 km, kp gia 2 con l25 và
19 thuc huyện Nhơn Trạch, Biên Hòa (cũ). Kho được bc quanh 14 lp hàng rào
km gai tng hp, chia làm 3 tuyến phòng th. Mi tuyến đều có hthng lô ct
hm hào và nhiều chướng ngi vt. Lực lượng bo vkho có mt tiểu đoàn bộ binh,
132

14.3 Page 133

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
mt tiểu đoàn quân cụ, một trung đội cnh sát và khong 100 chó béc giê. Kho còn
được ym trca lực lượng giang thuyn tNhà Bè, Cát Lái đến kho mong Bình.
Đoàn 10 đặc công Rng Sác hoạt động ở địa hình sông nước, phc tp; các
chiến sỹ thường xuyên rèn luyn thành thc, giỏi bơi lặn, nhvậy đã đánh được tàu
địch đang di chuyển trên sông, tàu địch cp cng, các kho tàng, các bến bãi, đánh
đồn bót và pháo kích, áp sát các mục tiêu, đánh sâu vào nội thành.
Đêm 11/11/1972 Đặc công Đoàn 10 do ông Nguyễn Hu Hòa chỉ huy đã vượt
qua các lp rào km gai vi nhiều bãi mìn và lưu đạn. Mười sáu khi thuc nhn
giờ được gu vào các kho bom cht n, kho bom Thành Tuy Hntung, gây thành
đám cháy lớn, hơn 10 ngàn tấn bom đạn, 33 nhà kho bhy dit
Sau trận đánh tháng 11, địch tăng cường phòng thkho càng nghiêm ngt
hơn, lập thêm nhiu hàng rào thiếc cao 2,5 mét, chôn sâu xuống đất 3 tc quanh kho,
khó có thcắt được.
23 gingày 11/12/1972, đội đặc công vi 24 khi cht nC4 hn givà dng
cchiến đấu thả người theo dòng nước. Ctổ đến khu kho vào lúc 3 gingày 12/12
và ém li trong kho. Các chiến sĩ đã đặt khi thuc ntheo cách nlan truyn t
trong ra, đúng 2 gi55 phút ngày 13/12/1972 kho bom Thành Tuy Hli ntung.
Tiếng nlàm chấn động cả Sài Gòn. Ta đã phá hủy 8 dãy nhà gồm 47 gian kho đạn
pháo 105 ly, 14 gian kho bom CBU, 19 gian kho cha bom khác. Bchhuy Min
đã tặng thưởng 01 huân chương Quân công hạng 3 cho tchiến đấu và 5 huân
chương Chiến công cho 5 chiến sĩ đặc công.
Bên cnh nhng chiến công lập được, cũng có biết bao nhiêu chiến sca
Đoàn 10 đặc công Rng Sác ngã xuống và được ghi danh yên nghỉ trong Đền th
Nhơn Trạch; biết bao nhiêu người dân vô ti bgiết chết trong cuc chiến, điển hình
là cuc thm sát bng bom do máy bay Mném xung ngã ba Ging Sn và Ông
Kèo, giết chết 536 người dân vô tội. Đền thờ và đài tưởng nim giúp chúng ta ghi
nhvà nhc nhlp con cháu không bao giquên những người đã hy sinh xương
máu cho chúng ta có được ngày hôm nay.
42. THPHIỆT. Anh hùng Nguyn Quyết Chiến - Người ca mt thi / Thế Phiệt
// Đồng Nai. 2002. Ngày 25 tháng 5. Tr.6.
Ngày 2921969, cán bvà nhân dân huyện Nhơn Trạch đứng trước môt th
thách ác lit. Mi sáng sớm, đạn pháo tchi khu Nhà Bè, Thủ Đức bn cp tp dc
sông Mai và khu Ging Sn. Nhng lot pháo dọn đường va dt thì hàng chc
chiếc trực thăng Mỹ rm rập đổ quân xung Rch Cát. Mt tiểu đoàn lính Mỹ thuc
lữ đoàn 99 phối hp với địa phương quân ngụy ở Phước Lý càn sang SDa trên
133

14.4 Page 134

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
cù lao Phước Khánh. Sau mt ngày càn quét ddội, địch cht lại 1 đại đội lính M
ti ngã ba Ging Sn. Là một đội quân nhà nghvà thin chiến, đại đội lính Mnày
tchc bphòng, canh gác hết sc nghiêm ngặt. Nhưng mới 2 gisáng, mt toán 7
chiến sĩ du kích xã Phú Hữu do xã đội trưởng Sáu Chiến trc tiếp chỉ huy đã áp sát
nơi đóng quân của đám lĩnh lữ đoàn 99 Mỹ ni tiếng này. Sáu Chiến bò lên đặt trái
mìn Claymor thnht cách chtên Mỹ đang ngủ chng 15 mét ri kéo dây giao cho
du kích By. Trái thhai, Sáu Chiến đặt cách bn M7 mét và kéo dây giao cho
đồng đội Tâm. Còn li 1 trái ĐH10, Sáu Chiến nhẹ nhàng băng xuống sông Ông Mai
ri bò qua phía bờ bên kia đặt cách nơi bọn Mỹ đang nằm ngkhông quá 1 mét.
Tin thay, Sau Chiến bèn vác luôn 1 cây đại liên cùng dây đạn 250 viên đang được
đặt nm cạnh tên lĩnh Mỹ ngoài cùng ra giao cho By.
Nhìn vào nơi bọn lính Mỹ đóng quân, Sáu Chiến vẫn chưa yên tâm. Vị ch
huy du kích trẻ nhưng dày dạn kinh nghim này cho rằng đánh trái nổ trong lúc địch
đang ngủ say sưa như thế này thì dit
được chúng không nhiu, nên Sáu Chiến
ra lnh cho anh em chun bnsúng còn
anh thì llàng rút cht ném liên tiếp 2
qulựu đạn vào địa điểm đóng quân của
Mỹ để đánh thc chúng dy. Lựu đạn n,
rồi 3 trái mìn đồng lot n. Tiếp theo là
7 tay súng li bn liên hồi đã làm cho
bọn lĩnh Mỹ lữ đoàn 99 này mất đứt 1
trung đội. Trước khi rút lui an toàn v
căn cứ khi vòm trời phía đông vừa hng
sáng, đội du kích Phú Hu còn xung
phong chiếm lĩnh trận địa thu thêm 10
súng AR15 và 5 thùng đạn. Ngay sáng
hôm sau, địch cho bc slính Mcòn li
đưa về quân cng Cát Lái và cho mt
tiểu đoàn biệt động quân ngụy đến cm
cht dc Ging Sn, Vàm 24, gò Hai
Vành, gò Lò Rèn…
Quê ở ấp Giồng Ông Đông thuộc xã
Phước Lý (huyện Nhơn Trạch) tên tht
ca Sáu Chiến là Nguyễn Văn Sâm (tức
Sáu Sâm). Xuất thân trong gia đình
nông dân nghèo, tnhỏ Sâm đã phải đi
làm thuê, làm mướn kiếm sng. Mi 15
tuổi, Sâm đã trở thành cơ sở mt ca
chi bộ Phước Lý. Vào tháng 101965,
Sáu Sâm thoát ly ra căn cứ và trthành
mt chiến sĩ du kích mang tên Nguyễn
Quyết Chiến. Cái tên này của người ch
huy du kích xã Phú Hữu đã gắn lin vi
nhiu chiến công vang di vùng sông
nước Nhơn Trạch. Nhưng đồng đội và
nhng bà m, bà chị ở Nhơn Trạch
thích gi anh hùng lực lượng vũ trang
Nguyn Quyết Chiến bng cái tên bình
dị thân quen hơn: “Sáu Chiến”.
Xã đội trưởng Sáu Chiến lại được lnh ca huyn là phải tìm cách đánh cho
được chốt gò Hai Vành để mở đường xung SDừa Phước Khánh để lực lượng
Miền đưa pháo về pháo kích vào dinh Độc Lp.
134

14.5 Page 135

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Đêm 3–31969, Sáu Chiến li cùng 5 du kích Phú Hu bt ngmcuc tp
kích vào cht gò Hai Vành và dit gọn trung đội biệt động quân đang chốt nơi đây,
thu 12 súng AR15, 1 đại liên, 1 colt 45 và 1 máy PRC25...
Bng li tp kích táo bo, chtrong vòng na tun l, Sáu Chiến đã cùng mấy
du kích Phú Hu dit gọn 2 trung đội ca lữ đoàn 99 Mỹ và bn biệt động quân
“Trâu Điên”. Trước đó, Sáu Chiến cũng đã nổi tiếng là một du kích quân dũng cảm,
mưu trí với các chiến công vang dội như trận đánh Tắc SDa (1966), ngã ba Ông
Mai (3–1967), Phước Lương (7 – 1968). Đặc bit, trận đánh làm nên tên tui nht
cho Sáu Chiến là trn tập kích vào nhà ông Năm Tàu ở ấp Giồng Ông Đông, diệt
gọn 1 trung đội bbinh Mỹ. Đó là vào đêm 29–12–1968, được trinh sát báo là có 1
đại đội lính thuộc Sư đoàn 9 bộ binh Mva chuyn về ấp Giồng Ông Đông và đang
chia nhau đóng là 3 điểm. Sau khi nghiên cứu địa hình và cách bphòng ca bn
địch, 23 gikhuya hôm y, Sáu Chiến dn mt nhóm du kích xã Phú Hữu đến bí
mật bao vây nhà ông Năm Tàu là nơi có một trung đội Mỹ đang đóng quân. Sau bố
trí cho anh em vây kín bên ngoài, Sáu Chiến bò vào nhà. Sau mt hi quan sát, Sáu
Chiến thy bọn lĩnh Mỹ đang ngủ say ở 3 gian nhà trên, còn trước ca vào có 2 lính
gác. Riêng chnhà và con cái ngủ ở khu nhà dưới. Người chhuy du kích cho ngay
nhận định: Từ phía nhà dưới đột kích lên nhà trên là có li thế nhất. Do đó Sáu Chiến
quyết định là striển khai theo hướng đó, nhưng anh chợt nhn ra là chnhà lại để
ngòn đèn quá sáng, Sáu Chiến lin bò li thi tt ngọn đèn…
Phi 15 phút sau, Sáu Chiến mi nhnhàng bò lên nhà trên, đặt 2 trái ĐH 10
bò sát vào chỗ đám lính Mỹ đang ngủ ly 2 khẩu M72 dòng dây lên người bò ra
ngoài.
Sau 2 tiếng ncủa ĐH 10, ngôi nhà trên sụp đổ, bn Mbdit gn. Sáu
Chiến cùng các du kích Phú Hu nhanh chóng rút ra xung quay về căn cứ an toàn.
Nhng chiến công vang dội này đã đưa Sáu Chiến đến vi hi nghị “Mừng công
dũng sĩ diệt M- ngụy” do phân khu 4 tổ chức. Và vào đầu năm 1969, khi vừa đúng
28 tui, Sáu Chiến được Chính phcách mng lâm thi Cng hòa min Nam Vit
Nam tuyên dương “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”.
43. XUÂN PHÚ. Trung đội trưởng cn vệ Tư Tiến / Xuân Phú // Phụ san đặc
biệt báo Đồng Nai. 2006. Thng 12. Tr.22-23.
Mt bui sáng sm cui tháng 11-2006, trong căn nhà ở phường Bu Long
(TP Biên Hòa) nm sát bờ sông Đồng Nai tôi được nghe ông Tư Tiến (tên tht là
Nguyễn Văn Bản) kvknim Chiến khu Đ, gắn vi tuổi thơ cơ cực và mt thi
chng Mhào hùng. Không ít ln tôi thy ging nói của ông như nghẹn lại tràn đầy
135

14.6 Page 136

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
xúc động, đôi mắt ngn lkhi nhắc đến bạn bè, đồng đội cùng thi Chiến khu Đ
vi mình nay không còn na.
* CHIẾN KHU Đ LÀ NH
Ông Tư Tiến k: “Gia đình tôi đã mấy đời sinh sng làng MLc. Tôi còn
nhhồi đó gia đình ông Huỳnh Văn Nghệ ở đầu làng, còn nhà ông bà tôi gia
làng. Hi y, Chiến khu Đ là rừng già âm u có nhiu tng cây cthụ to đến ni c
vài người ôm không xu. Hu hết các gia đình sống trong vùng rừng già này đều là
nông dân nghèo khó, phần đông thất học nhưng lại có nghĩa khí và giàu lòng yêu
nước. Tthi chống Pháp cho đến thời đánh Mỹ, người dân các làng thuc vùng
Chiến khu Đ đều bám đất, bám rng theo cách mng. Tôi sinh ra và ln lên Chiến
khu Đ và thoát ly tham gia cách mng cũng ti khu rng già này”.
Là người con ca rng Chiến khu Đ nên hầu như con suối nào, con đường
làng nào Tư Tiến cũng thuộc như trong lòng bàn tay. Chiến khu Đ đã để li trong ký
c ông rt nhiu knim bun vui, tnhững năm tháng tuổi thơ cho đến khi cm
súng đánh Mỹ. Mi 6-7 tuổi, Tư Tiến đã được tin dlà ông ni bcp 3 móng v
cắn đứt mt tay phi và chết vì máu ra quá nhiều. Năm lên 10 tuổi, Tư Tiến đã phải
chng kiến mt cảnh tượng bi thảm, đó là cha và 5 người bà con khác bTây bbn
chết trong mt cái chòi Giáp Lc (này thuc xã Tân M, huyn Tân Uyên, tnh
Bình Dương). 6 người chết được bó bằng cái đệm lúa rách được chôn lin k. Tui
thơ cơ cực, không hc hành, ba no bữa đói, lớn lên nhsự đùm bọc của người thân.
Nhưng cũng chính tại khu rng Chiến khu Đ này, Tư Tiến li có may mắn hơn so
vi nhiều người khác khi ông là mt trong nhng nhân chng lch sca Khu y
miền Đông thời đánh M. Ông cho biết: “Năm 1959, tôi 17 tuổi chính thc thoát ly,
làm giao liên. Giữa năm 1960 trong dịp đưa mộ cán bvKhu y miền Đông, lúc
đó mới thành lập đóng ti Suối Linh, tôi được gili công tác ở đội bo vệ Văn
phòng Khu y miền Đông. Và cuộc đời tôi gn bó vi Khu y Miền Đông từ đó”.
Lúc đầu Tư Tiến chlàm bo vệ vòng ngoài, sau khi được đi học khóa hun luyn 6
tháng Ban An ninh min Đông, ông được phân công làm cn vệ cho các đồng chí
lãnh đạo Khu ủy có khi là đồng chí Nguyễn Văn Chí (Sáu Ép), Phó bí thư Khu ủy;
có lúc là đồng chí Mai Chí Thọ (Tâm Cao), Bí thư Khu ủy... ông Tư Tiến k: Lúc
đầu mi thành lập, Văn phòng Khu umiền Đông đóng khu vực Đá Dng, gn
gia sui Linh chcó ít người thôi. Có ln mấy anh em trong văn phòng đang đánh
bóng chuyn thì bmáy bay trinh sát phát hin và báo cho máy bay đến thbom
nhưng rất may không ai bị thương. Sau đó, cơ quan lãnh đạo Khu umiền Đông
mi di dời đến ngn sui Linh và bắt đầu đào địa đạo chun bcho cuộc đánh M
lâu dài, đó là năm 1961. Tôi là mt trong những người đã trc tiếp tham gia đào
địa đạo này”.
136

14.7 Page 137

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Để có được địa đạo sui Linh, anh em phải đào cật lc ròng rã trong vòng gn
3 năm trời. Đất vùng này có nhiu si nên rt cng. Mùa nng mi ln bcuc xung
mặt đát thấy nháng la. Mỗi ngày đào không được bao nhiêu. Mỗi sáng trước khi
xung hầm đào tiếp thì phải đổ nước sôi hoc dùng cây ln tht xung tht lên cho
thoáng khí. Làm như vậy mà vẫn có người va mi chui xung hầm đã ngất xu.
Chiến khu Đ nhiều gian kh, ác lit. Không chỉ thường xuyên phải đề cao cnh giác
phòng chng bn thám báo, biệt kích địch mà còn phi chng chi vi cvic thiếu
thốn lương thực, thc phm, thuc men. Hu hết cán b, chiến sĩ thuộc Khu y min
Đông đều phi tri qua nhiu lần đói ăn mờ cmắt. Đi đào củ mài, cchp vluc
ăn thay gạo là chuyện bình thường. Vào mùa mưa, măng te lồ ô rng Chiến khu Đ
mc lên rt nhiu. Không có go, nhiu khi anh em phi luộc măng chấm muối ăn
thay cơm nhưng khốn khkhi bụng đói cồn cào thì ăn măng luộc vào phi ói ra mt
xanh. Ông Tư Tiến nhli: “Vào những ngày đói kém là tôi li nai nt súng đạn vào
rng sâu tìm thú bắn đem về cho đơn vị ăn. Tôi nổi tiếng là “sát thủ” ca rng
Chiến khu Đ vì bn gii và đã hnhiu con voi rng cứu đói cho đơn vị”
* NGƯỜI TRUNG ĐỘI TRƯỞNG CN VỆ KIÊN CƯỜNG
Tmt cán bộ lãnh đạo Khu y miền Đông, đến năm 1967 Khu ủy gii thể để
chun bcho chiến dch Mậu Thân, Tư Tiến đã là Trung đội trưởng đội bo vcho
Bchhuy tiền phương phía Đông Nam (T7), khi ấy đơn vị di chuyn vkhu vc
sông C, đồi Dâu (huyn Cm M), có khi bị địch truy lùng ráo riết phi rút vGia
Ui, Trng Táo (Xuân Lộc) ông Tư Tiến bùi ngùi kể: “Những tháng năm đó thật là
khc lit. Không chỉ đói ăn, thếiu thuc mà luôn phải đối đầu vi các nguy him rình
rp. Trên đầu nào là trực thăng quần và máy bay thả bom như rải thảm. Dưới mt
đất là pháo by cp tp và bn bit kích săn lùng. Trung đội nhiu phen phi chiến
đấu ác liệt để bo vcác đồng chí lãnh đạo. Anh em bhy sinh, bị thương vì bom
đạn và phc kích của địch cũng khá nhiều. Đau đớn nht là vào khong tháng 10
năm 1969, trung đội c1 tiểu đội đi bảo vệ đồng chí Năm Kiệm (tc Nguyễn Văn
Tr, Bí thư Tỉnh uBiên Hoà). Ban đêm cắt rừng băng lộ 3 tGia Ray vTrng Táo
không may đã lt vào phc kích của địch. Chúng gi máy bay đến thbom. C
tiểu đội và đồng chí Năm Kiệm đều hy sinh. Nhận được hung tin này, tôi bn thn
và bun bã my ngày lin…”.
Cuc di ca chàng trai rng Chiến khu Đ còn trải qua nhiu gian kh, nguy
hiểm, như lần trc tiếp bo vệ đồng chí Hai Lc về Trung ương Cục, từ Đồng Nai
phi ct rừng đi ròng rã 6 tháng mới vti Tây Ninh và qua tnh Kratie ca
Campuchia. Vti đây, ông Tư Tiến được phân công cn vtrc tiếp cho đồng chí
Trn Nam Trung, Bộ trưởng BQuc phòng Cng hòa min Nam Việt Nam. Năm
1972, bo vệ đồng chí Trn Nam Trung vChiến khu Đ, rồi li quay trvTrung
137

14.8 Page 138

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
ương Cục Chiến dch Hồ Chí Minh năm 1975, anh Tư Tiến thuc biên chế tiểu đoàn
an ninh vũ trang bảo vệ Trung ương Cục miền Nam, đơn vị trc tiếp bo vệ đồng
chí Phm Hùng tiến vào gii phóng Sài Gòn. Sau giải phóng, ông Tư Tiến được
phong Quân hàm Thượng úy và được điều làm Phó phòng cnh sát bo v(Công
an Đồng Nai) vào năm 1976. Đến năm 1982, ông chuyển ngành vlàm hiệu trưởng
Trường công nhân kthuật GTVT Đồng Nai cho ti khi về hưu cách đây 5 năm.
Mt cuộc đời gian khvà oanh liệt đã qua đi. Trở vcuc sống đời thường,
ông Tư Tiến cm thy tht thảnh thơi, nhẹ nhàng. Rnh ri mi sáng ông cùng bn
bè rủ nhau đi câu. Tưởng chừng như quá khứ đã bỏ lại sau lưng. Nhưng mỗi khi có
ai đó hỏi vnhững năm tháng sống và chiến đấu Chiến khu Đ đều gây cho một sư
bi hi xúc động. Ông nói Chiến khu Đ là cuộc đời ca tôi tkhi sinh ra cho ti
trưởng thành. Tôi hãnh din là người đã có mt Khu umềin Đông ngay từ năm
đầu mi thành lp ti Chếin khu Đ vào thời đánh Moanh lit và hào hùng. Thế h
nhng chiến sĩ bo vKhu umiền Đông ngày y nay còn sng chỉ được dăm năm.
Chúng tôi rt thào là bt ktrong hoàn cnh nào, dù có phải vượt qua ththách
ác lit của bom đạn quân thù và dù có phi ly thân mình hng chịu bom đạn để bo
vcác đồng chí lãnh đạo và chp nhn hy sinh, chúng tôi vn sn sàng đón nhận để
hoàn thành nhim vụ Đảng giao”.
44. PHM THHÙNG. Người mang bí sTX120 / Phm Thế Hùng // Đồng
Nai. - 2001. - Ngày 24 tháng 4. - Tr.6
Đó là chị Lê ThLtc Thọ đội viên đội trinh sát vũ trang Long Khánh, người
bn chiến đấu thân thiết nht ca anh hùng liệt sĩ Hồ Thị Hương. Tham gia cách
mạng năm 1971 khi vừa mi 13 tui, Lê ThLệ được đồng chí Lương Hoàng nay là
Phó ban ni chính Tnh ủy Đồng Nai giao nhim vnắm tình hình địch trong ni ô
thxã Long Khánh. Tuy tui nhỏ nhưng với bn tính nhanh nhẹn, dũng cảm chluôn
hoàn thành xut sc mi nhim vụ được giao. Năm 1973, chị được chuyn qua làm
đội trinh sát vũ trang (TSVT) Long Khánh dưới schhuy trc tiếp của đồng chí
Nguyn Huệ nguyên Phó giám đốc Công an Đồng Nai lúc đó là Trưởng Ban an ninh
Long Khánh và đồng chí Lương Văn Thọ, Đội trưởng Đội TSVT. Tca chị ở cánh
B1 phn ln là nhng cô gái trtrung hin thục nhưng tên tuổi ca họ đã gắn lin
vi nhng chiến công oanh lit ca Công an tỉnh Đồng Nai và là nim thào ca
Đảng bvà nhân dân Long Khánh anh hùng. Chiến tranh đã lùi xa hơn một phần tư
thế k, chị đang sống vi mái ấm gia đình chồng con. Khong thi gian trôi qua khá
dài cho mt cuộc đời nhưng mỗi khi nhc li nhng knim vthi khoạt động
đầy khó khăn ác liệt, chvn không tránh khi nhng bi hồi, xúc động. Chk: “Tôi
nhlần ra quân đầu tiên, tôi cùng chHThị Hương (H25) được giao nhim v
138

14.9 Page 139

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
đánh trái nổ vào toán thám sát E52 sư đoàn 18 ngụy. Công vic hết sức khó khăn,
nguy hiểm nhưng ai nấy đều háo hc vui mng. Sau nhiu ln quan sát nm chc
tình hình chúng tôi quyết định hành động. Đêm 5-12-1974, tôi chtrái nổ định gi
hóa trang thành hp sữa Meiji để trong giỏ xe đạp đi thẳng vào quán - nơi tụi binh
lính ngụy đang ăn nhậu. Gọi ly kem ăn chưa xong thì chị Hương cũng vừa xut hin,
tôi vi tính tin ri lên chiếc xe Hon da Dame ca chị Hương chạy thẳng, để chiếc
xe đạp lại “kỷ niệm” cho chúng. Nghe đâu, trận y ta diệt được gần 10 tên địch.
Ln khác, tôi cùng chHThị Hương (H25) và chị Phùng ThThận (C8T) được lnh
đánh vào quán Ngọc Hương, nơi tụ tập ăn chơi của bọn sĩ quan, binh lính ngy. Kế
hoạch được vch ra và tp dt khá tmỉ. Trái mìn định giờ được bí mt ém sn
mt quy bán sách báo gn quán Ngọc Hương. Cũng bằng phương thức cũ, tôi cho
cái “hộp sữa” vào giỏ xe và ung dung đạp ti quán Ngọc Hương. Lúc này chị Hương
và Thận đang ngồi ăn kem trong quán. Thấy tôi, hai chgi vào. Tôi dng chiếc xe
đạp chỏng chơ trước quán, cba vẫn ăn uống thn nhiên vui vẻ. Hường và Thn
đứng dy ra về trước, nhưng cố tình đạp xe không nổ máy để nhờ tôi đẩy dùm. Đẩy
được mt quãng khá xa, tôi nhy lên xe luôn và cả ba phóng đi trong đêm tối, để li
sau lưng một tiếng nổ kinh thiên động địa. Kết quả hơn 16 tên sĩ quan, binh lính
ngy btiêu dit. Tiếp tc phát huy tinh thn chiến thng, ngày 7-1-1975, cũng bằng
phương thức tiếp cn mc tiêu để đánh địch bng mìn hn gi, tôi và chHTh
Hương đã thực hin thành công trận đánh vào quán Hoàng Diệu gia ban ngày
buc 40 tên cảnh sát đặc bit và cnh sát dã chiến địch phải đền tội...”.
Còn rt nhiu trận đánh lớn nhkhác chkhông có thời gian để kli hết
nguyên vn mi tình tiết éo le, gay cn mà chị đã cùng đồng đội tham gia, để viết
lên nhng trang svvang của đội trinh sát vũ trang Long Khánh anh hùng, góp
phn vào snghiệp đấu tranh gii phóng dân tc thng nhất đất nước. Đã 26 năm
trôi qua, đồng đội ca chtuy kẻ còn người mất nhưng mỗi năm cứ đến dp knim
ngày gii phóng Long Khánh 21-4, các chcác anh li về đây cùng nhau ôn lại mt
thi chiến đấu gian khổ nhưng đầy oanh lit ca mình, thắp nén nhang tưởng nh
những người đồng chí đã vĩnh viễn nm li trên mảnh đất Long Khánh thân yêu. Ch
Lê ThLệ đưa cho tôi xem rất nhiu bng khen, giấy khen, huân, huy chương cao
quý của Nhà nước trao tng. Thy chtôi cứ băn khoăn một điều vch, mt cô thiếu
nữ chưa đầy 17 tui mà đã tham gia hàng chục trận đánh đầy nguy him, tiêu dit
hơn 65 tên địch gia mt thị xã được mệnh danh là “cánh cửa thép” phía Đông của
chế độ Sài Gòn, lra chphải được phong tng danh hiệu cao quý hơn! Chị mm
cười: “Tôi được nhìn thy thành quả đấu tranh cách mng ca mình, có cuc sng
như ngày hôm nay là điều vinh hnh lm rồi, còn bao nhiêu đồng chí khác đã hy
sinh không kp nhìn thấy quê hương được gii phóng. Chiến công là nhslãnh
139

14.10 Page 140

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
đạo tài tình ca cp trên, sphi hp kết hp ca toàn thể đồng đội chcá nhân tôi
thì có gì đáng nói đâu. Hồi đó chúng tôi đi làm cách mạng chmong mun có mt
điều là được phc vụ cho Đảng, cho dân, góp phần đấu tranh chng kìm kp, áp bc
tiến tới đấu tranh gii phóng quê nhà, thng nht Tquốc”. Cảm động và kính phc
biết bao trước nhng li bc bch hết sc chân tình, gin dca một người phn
đã từng vào sinh ra tử nhưng chứa đựng bao khí phách anh hùng! Được biết sp ti
Công an tỉnh Đồng Nai sphi hp vi hãng phim truyền hình Trung ương tiến hành
xây dng bphim về người anh hùng LLVT HThị Hương, đội viên Đội TSVT
Long Khánh. Chcho rằng đây là việc làm cn thiết nhm giáo dc truyn thng
cho thế hhôm nay và mai sau.
Tôi thấy trong đôi mắt chánh lên mt nim vui.
45. CÔNG TRƯỜNG. Nhmãi anh hùng lit sĩ HThị Hương / Công Trường
// Công an Đồng Nai. 2010. Số thng 4. Tr.22-24
Ging chPhùng ThThn nguyên cán bCông an huyn Xuân Lộc như
ngn li khi kvề người bn chiến đấu HThị Hương – Tổ trưởng ttrinh sát thuc
Đội trinh sát vũ trang An ninh thxã Long Khánh: Nhanh quá, Hương ra đi mới
đó mà đã 35 năm rồi, chuyn về Hương không bao giờ tôi quên được”.
Ban an ninh thị xã Long Khánh được lệnh đánh địch ti quán Song Nga - do
tên đại uý An ninh quân đội ngy làm chquán, nm kkhu vc hu ccủa Sư toàn
18 bbinh ngy, li gần đồn Hoàng Diệu. Khách đến ăn nhậu chyếu là bn an ninh
quân đội, cảnh sát đặc bit và tình báo tiu khu Long Khánh. Ban an ninh th
Long Khánh nhận được mt lô kíp nttrên chuyn xuống, do để lâu ngày nên kíp
nổ thường điểm ha thất thường. Trước sinh mnh của đồng đội và để bảo đảm s
thành công ca trận đánh, đồng chí Lương Thọ (Đội trưởng Đội trinh sát vũ trang)
đã cho nổ thử 3 kíp để theo dõi thời gian điểm ha và nhn thấy kíp đầu tiên nchm
hơn so với thi gian hn 8 phút, kíp th2 nổ nhanh hơn thời gian hn 5 phút và kíp
th3 nổ đúng giờ quy định. Từ đó, Đội trưởng Lương Thọ lnh cho HThị Hương
và Phùng ThThn phải rút trước khi mìn n15 phút.
Theo kế hoch, HThị Hương (bí số H25) và Phùng ThThn (bí sC8T)
trc tiếp đi đánh, còn Lê Thị L(tc Th) nhà sẵn sàng đồi phó với nhưng tình
hung bt trc có thxy ra. Sau khi nhn qumìn hn gi2kg vào lúc 19 gi30 ti
29- 1-1975, HThị Hương và Phùng Thị Thn trong vai nhng thiếu nữ đi chơi tối,
ghé vào quán Song Nga ăn kem và bí mật gài mìn dưới gm bàn. Mi vic din ra
suôn s, HThị Hương rời quán trước, còn Phùng ThThận bình tĩnh gọi tính tin
để rút lui. Do sàn nhà trơn, Phùng Thị Thận trượt chân làm đồ chiếc ghế va ngi,
gây tiếng động, bọn địch trong quan cảnh giác đồng loạt đứng dy ra về. Đối tượng
140

15 Pages 141-150

▲back to top


15.1 Page 141

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
chính ca trận đánh không còn, Hố Thị Hương quyết định hutrận đánh và lệnh cho
Phùng ThThận đưa mìn ra ngoài tháo kíp ném đi. Phùng Thị nhận đạp xe chH
Thị Hương ôm quả mìn va ra khi quán Song Nga chỉ 10m chưa kịp tháo kíp thì
mìn n, HThị Hương hy sinh tại ch, Phùng thThn bị thương gãy nát cẳng chân
trái và bị địch bt.
Khi biết HThị Hương là một Vit cng nguy him” địch đưa xác về đồn,
bt ông HNgâm (cha ca HThị Hương) lên đánh đập, tra tn dã man, ông khng
khái nói vi bà con xóm làng: “tôi rất đau đớn khi mất đi một đứa con, nhưng tôi
rt thào con tôi đã hy sinh cho sự nghip cao cả là đánh M, gii phóng quê
hương” Còn Phùng Thị Thn, bị thương nát cẳng chân trái, nhưng địch cưa lên quá
đầu gi "Để không còn đi đặt mìn được na"; cnhà Phùng ThThận cũng bị địch
bt lên tra khảo, đánh đập dã man, song không moi được tin tức gì. Đến ngày gii
phóng 30/4/1975 Phùng ThThn mới được trvvới đồng chí, đồng đội và gia
đình; tiếp tc công tác trong lực lượng công an cho đến lúc nghỉ hưu.
Ging ca chThận như đặc li “Hương biết lo cho gia đình trong, công tác
rất năng nổ, nhit tình và dũng cảm. Trước khi xy ra scố đêm 29-1-1975, chúng
tôi đã vài ln gai mìn hn gixong ri li phi ly mìn về vì đánh không hiệu qu
(đối tượng chính không còn), hoc có nhiều người dân xut hin. Riêng Hương dự
định sau trận đánh này sẽ báo cáo tchc cho lập gia đình; ước mơ được sng trong
một đất nước hòa bình, thng nht và có một gia đình đầm m, hnh phúc của Hương
không thành, Hương hy sinh đi khi vừa bước qua tuổi 20 được 5 tháng 10 ngày”.
HThị Hương sinh ngày 20-7-1954, ti xã Bình An, huyn Bình Khê, tnh
Bình Định. Do gia đình nghèo, đông em nên Hương phải làm lng vt vtnh
đã chứng kiến nhng ti ác ca M- ngy trt sớm. Năm 1960, gia đình Hương
rời quê hương vào Long Khánh sinh sng; tháng 8-1970 khi va tròn 16 tuổi Hương
được người chhlà HThCn giác ngcách mng và gia nhp lực lượng trinh
sát vũ trang thuộc ban An ninh thị xã Long Khánh. Cũng thời gian này, địch tăng
cường hành quân càn quét, lp vành đai trắng khng chế địa bàn thxã Long Khánh;
phong trào cách mng lng xung, gp nhiều khó khăn, cơ sở ca ta bên trong hu
như bị mt trng; qun chúng bkìm kẹp, không dám đi lại làm ăn; các cán bộ, đảng
viên, phi dt ra ngoài rng. An ninh thị xã Long Khánh được giao nhim vphát
trin mạng lưới cơ sở mt trong thxã, làm chda cho lực lượng cách mạng đi sâu
hoạt động, nắm tình hình địch, dit ác phá km. ..
HThị Hương nhận nhim vvào hoạt động trong ni ô thxã Long Khánh,
một địa bàn nhỏ nhưng dày đặc đồn bót, trm kiếm soát và màng lưới tình báo, mt
báo viên của địch, HThị Hương đã khôn khéo, vượt qua hiểm nguy đi sâu từng gia
đình tìm người móc ni xây dựng cơ sở bí mt, nắm tình hình địch. Trong gn 2
141

15.2 Page 142

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
năm, Hồ Thị Hương xây dựng 16 cơ sở bí mt có tác dng tt. Lê ThL, Phùng Th
Thn, Trn Thí Siu, Trn ThLiên, Trn ThDung, Nguyn ThBa, Hoàng Th
Gái, HThị Thương... Các cơ sở bí mật đó đều được kết nạp đảng, kết nạp đoàn vào
năm 1973, một lòng trung thành tuyệt đối với đảng, vi nhân dân, chiến đấu xut
sắc không ai đầu hàng phn bi (mt số đã hy sinh cuối tháng 4-1975 khi htrcho
lực lượng vũ trang tiến vào gii phóng Xuân Lc, nhiều người sau 30-4-1975 công
tác trong lực lượng công an và các ban ngành khác ở Đồng Nai).
Để mcác trận đánh diệt ác phá kim, thọc sâu đánh mạnh vào hàng ngũ địch,
cuối năm 1973, tổ trinh sát vũ trang của HThị Hương, Phùng Thị Thn, và Lê Th
Lệ được giao nhim vụ đánh địch trong ni ô thxã Long Khánh. Đánh địch ngay
trong lòng địch, phi da vào dân, bo vệ nhân dân và tránh đổ máu cho dân, tca
HThị Hương đã ginghiêm klut bảo đảm an toàn cho bản thân, cho cơ sở, mưu
trí, dũng cm chiến đấu hàng chc trn, tiêu dit hàng trăm tên thám báo, bit kích,
cảnh sát đặc bit của địch trkhnhng kchiêu hi, phn bi. Riêng HThị Hương
diệt được 74 tên, trong đó có 1 tên quận phó ác ôn, nhiều sĩ quan cảnh sát, tình báo...
Tcông tác nm tình hình, An ninh thxã Long Khánh quyết định giao cho ttrinh
sát vũ trang của HThị Hương đánh quán Nghĩa Ký, nơi bọn cnh sát dã chiến Tiu
khu Long Khánh hàng đêm thường ra ăn nhậu. Đêm 7-12-1974, HThị Hương và
Lê ThLmang theo túi xách có qumìn hn giờ (2kg) được ngy trang bng hp
sửa ung dung bước vào quán ăn kem. Khi Hồ Thị Hương gai mìn xong rút lui ra đến
cửa cũng là lúc bọn địch tàn tic nhu, ko nhau ra khói quán. Tình hung xy ra
ngoài dự đoán, trong quán chỉ còn li mt số ngươi làm công, nếu để mìn nthì chết
mt số người dân vô tội, ý đô đánh địch sblộ, có nguy cơ bị lộ cơ sở và địch có
cớ đế tuyên truyn xuyên tc, nói xu cách mng, gây ảnh hướng xu vchính tr.
HThị Hương quyết định quay trvào quán và nhanh trí nói ln: chết, đi vội b
quên túi xách” và đến ly túi xách có qumìn hn giờ bình tĩnh đi ra, rút kíp hn
gi, không gây nổ. Hành động dũng cám, mưu trí của HThị Hương đã cứu được
tính mng ca nhiều ngươi dân vô tội.
Trvề đơn vị, HThị Hương và Lê Thị Lệ được giao nhim vụ đánh vào
quán Hoàng Diu - nơi bọn thám sát của sư đoàn 18 ngụy thường ăn nhậu trước hoc
sau mi lần đi gây tội ác v. Khoáng 21 gi15 phút ngày 13-12-1974, HThị Hương
và Lê ThLvào quán Hoàng Diu, Lgibbn ct, lả lơi với mt stên thám
sát, còn HThị Hương lợi dụng đông người đặt mìn dưới gm bàn. Khi hai nchiến
sĩ an ninh rời khỏi quán được 15 phút thì mìn n, tiêu dit ti chtên thám sát ác ôn
(có 1 tên trung úy). Sau trận đánh, nhân dân thị xã Long Khánh rt hoan nghênh tinh
thn dũng cảm, gan dca lực lượng gii phóng: “Ngay trước cổng đồn trong thxã
mà Vit cng còn đáng, thì không nơi nào mà Việt công không đánh được”.
142

15.3 Page 143

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Trong thi gian này, ngoài tca HThị Hương, các tổ trinh sát vũ trang khác
cũng liên tiếp tchức đánh địch trong ni ô thxã Long Khánh, làm cho địch rt
hoang mang, lo s. Bọn chúng tăng cường tun tra khám xét gắt gao các ngõ đường
ra vào thxã, lc các gi, túi xách ca những người đi đường, nht là chem phn.
Trong các quán ăn mà bọn chúng thường ăn uống, nhu nhẹt, sau khi khách đi ra thì
các gm bàn, gm ghế được chúng lc soát kỹ lưỡng. Lực lượng trinh sát vũ trang
An ninh thxã Long Khánh gp nhiều khó khăn trong việc thc hin kế hoạch đánh
vào các quán ăn thường có đông bọn ác ôn ttp. Phải đánh địch cho bằng được -
đó là quyết tâm của Đội trinh sát vũ trang An ninh thị xã Long Khánh. Sau nhiu
ngày bàn thảo, Đội trinh sát vũ trang đề nghThuLong Khánh cho làm mìn có
sc thi mnh và cấp xe đạp chớ đi đánh. Một khó khăn mới li ny sinh, nếu đế xe
đạp chở đi đánh. Mt khó khăn mới li ny sinh, nếu để xe đạp quán ăn lâu sẽ b
bọn lưu manh trộm cp ly mất, để xong đi ngay thì bị địch nghi ng, khám xét.
Ln này quán Ngọc Hương trên đường Nguyễn Du được chọn làm điểm đánh,
quán này bn cảnh sát đặc bit, tâm lý chiến, tình báo tiu khu Long Khánh và cnh
sát dã chiến của địch thường đến ăn nhậu. Ngày 7-1-1975, HThị Hương đi một xe
đạp cho qumìn cm sn kíp ntừ điểm trú quân đến quán Ngọc Hương khoảng
600m mt 3 phút; cùng lúc Lê ThLtrên một xe đạp khác đến chHThị Hương
đặt xong mìn chnhau rút lui. Trước đó, đồng chí Lương Thọ dn HThị Hương
và Lê ThLệ đặt mìn xong chm nht 40 phút phi ri vtrí chm trsgây nguy
hiểm. Đứng bên chiếc xe đạp vi qumìn có sc ncc mnh, HThị Hương bình
tĩnh chờ đợi giây phút đền ti ca bọn địch”. Khi Lê ThLchHThị Hương
ri khi vị trí đặt mìn chưa được l50m thì mt tiếng nvang lên và tên qun phó
qun Xuân Lc cùng 40 tên cnh sát dã chiến, cảnh sát đặc bit ca ngy btiêu dit
ti ch...
Với thanh tích đặc bit xut sắc, anh dũng hy sinh, ngày 6-11-1978 liệt sĩ Hồ
Thị Hương - nchiến sĩ An ninh thị xã Long Khánh đã được Chtịch nước truy
tng danh hiu Anh hùng lực lượng vũ tranh nhân dân".
Đại tá Nguyn Huệ, nguyên Phó giám đốc Công an Đồng Nai (Trưởng ban
An ninh thxã Long Khánh t1969-1975) cho rằng: “Hồ Thị Hương hy sinh ở tui
21 cái tuổi đẹp đẽ biết bao. HThị Hương và đồng đội đã đánh những trn tht oanh
lit. Nguy hiếm là thế, căng thẳng là thế, nhưng khi xong trận đánh vào căn cứ gp
các anh chlại cười nói vui vẻ. Đối vi qun chúng, HThị Hương gần gũi đi sâu
biết thuyết phc mọi người và hết lòng thương yêu. Khi biết tin HThị Hương anh
dũng hy sinh, bà con địa phương vô cùng thương tiếc, cm phục người nchiến sĩ
an ninh hiến ccuộc đời thanh xuân đầy nhit huyết cho độc lp tdo ca Tquc.
143

15.4 Page 144

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
46. PHONG VŨ. Nhng trận đánh để đời của Đại đội trưởng C240 / Phong Vũ
// Đồng Nai. - 2006. - Ngày 27 tháng 4. - Tr.6.
Ngày 26 - 4, huyn Long Thành tchc lễ khánh thành giai đoạn 2 công trình
nhà bia và tượng đài truyền thng tiểu đoàn 240 (D240) tại xã Bình Sơn. Nhân dịp
này, phóng viên báo Đồng Nai đã gặp ông Nguyễn Văn Bảo (Tám Bảo), nguyên đại
đội trưởng đại đội 240 (C240)- đơn vị tin thân của D240 để nghe ông kvnhng
ngày đầu thành lập đơn vị lực lượng vũ trang đầu tiên trc thuc tnh Biên Hòa
trong thi kchng M.
Năm 1961, trước tình hình cp thiết của địa phương, tỉnh uBiên Hòa cho
phép thành lập đơn vị lực lượng vũ trang đầu tiên trc thuc tỉnh là đại đội C240.
Mt trong những người chhuy vào thi kỳ đầu xây dng C240 là ông Tám Bo.
Sau khi cng clực lượng gn một năm, ông Tám Bảo được bnhiệm làm đại đội
trưởng C240 (gọi là đại đội nhưng thực cht quân sthi knày chỉ có 36 người).
Hi ấy, đơn vị đóng quân trên địa bàn xã Thin tân (huyện Vĩnh Cửu). Nhim v
quan trọng hàng đầu ca C240 là ác lit, phá kìm, bo vTnh u, bo vcác lc
lượng dân quân và nhân dân. Do vào thời điểm đó C240 là đơn vị lực lượng vũ trang
duy nht trc thuc tỉnh Biên Hòa nên địa bàn hoạt động là trên phm vtoàn tnh.
Ông Tám Bo hồi tưởng: “Chúng tôi va làm nhim vbo vệ Đảng, bo vnhân
dân nhưng cũng phải chăm lo đến vic phát trin lực lượng, đào tạo cán b, chiến
sĩ. Nguồn chiến sĩ mà chúng tôi tập hợp được chyếu từ các đơn vị dân quân địa
phương thuộc các huyện trên địa bàn tỉnh”. Trưởng ban liên lc D240 là ông Nguyn
Văn Thuỷ, nguyên chính trviên D240, kli: “Anh Tám Bảo dẫn quân đến đâu là
dân quý, dân thương đến đó. Bà con bảo v, che chcác cán bchiến sĩ và tiếp tế
lương thực, thc phẩm. Đặc bit là sau nhng trận đánh thu về thng li ln ca
đại đội, bà con còn htrâu, mheo đãi anh em cán bộ, chiến sĩ”. Để được dân quý,
dân thương, đại đội trưởng Tám Bảo đã giáo dục toàn lực lượng phi trung thành
với lý tưởng của Đảng, ca cách mạng, không tơ hào của dân, đại đội trưởng Tám
Bo cùng các cán b, chiến sĩ của đại đội còn giúp dân lao động sn xut, thu hoch
mùa màng, xây dng nhà ca. Mt trong nhng cp phó ca ông Tám Bo là ông
Năm Chiến cũng từng dy quân là phi biết cách “ở dân quý, đi dân nhớ”. Chgn
2 năm làm đại đội trưởng, ông Tám Bảo đã xây dựng đủ quân smột đại đội (khong
120 chiến sĩ). Đại đội trưởng Tám Bo cùng các chỉ huy đại đội còn trc tiếp đứng
ra hun luyn, giáo dc, rèn luyn chiến sĩ, trong số đó nhiều người sau này đã trở
thành nhng cán b, chhuy ct cán của các đơn vị bộ đội địa phương. Gần 2 năm
với vai trò đại đội trưởng, ông Tám Bảo đã trực tiếp chhuy nhiu trận đánh Mỹ -
ngy thu li nhng thng li vvang. Trận đánh đầu tiên là trận đánh chiếm gọn đồi
TrAn, to uy tín trong tchc cách mng, trong nhân dân. Tuy nhiên, trận đánh
144

15.5 Page 145

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
vào năm 1962 ti huyn Trng Bom mi tht slà trn chng tỏ “binh hùng tướng
mạnh” của đại đội 240. Đó là trận đánh chuyến xe la ca ngy quyn chở lương
thc tsài Gòn ra tiếp tế cho các tnh min Trung. Nhlàm tt công tác trinh sát,
cng vi sgan dca chỉ huy trưởng Tám bo cùng các chiến sĩ trên trận đánh đó
là bảo toàn được lực lượng, còn địch bthit hi hoàn toàn. Trận đánh này ta diệt
toàn bộ trung đội bo vvà thu toàn bộ vũ khí của địch trên xe la. Quan trng không
kém là ta còn thu được chiếm li phm gm 14 toa xe chgo và các nhu yếu phm
cn thiết khác. Còn trận đánh “để đời” do đại đội trưởng Tám Bảo đích thân trinh
sát và trc tiếp cm quân ra trận cũng thu về thng li vang dội, đó là trận dit ác
phá kìm ở xã Phước Th(huyện Nhơn trch). Thời điểm đó, các đơn vị dân quân
trong huyện. Nhơn Trạch thường tchức đào phá đường, ngăn cản vic hành quân,
tun tra của các đơn vị dân v, bảo an địch. Thế nhưng, điều đó chưa đủ để ngăn
chặn, đẩy lùi các hoạt động ca bn ngy quân càng lúc càng tàn ác giết hại đồng
bào, đánh phá các cơ sở cách mng của ta. Trước tình hình đó, được phép ca cp
trên, đại đội trưởng Tám Bo cùng mt cn vệ đã thị sát địa bàn và quyết định t
chc trận đánh bất ngờ vào đầu não của các cơ quan quân sự địch trên địa bàn Nhơn
Trch. Trận đó, ta tiêu diệt toàn bộ trung đội dân vệ và đại đội bảo an địch.
Sau này ông Tám Bảo được tỉnh điều vgichc vhuyện đội trưởng huyn
Vĩnh Cửu, ri tham gia công tác chính quyền cho đến năm 1988 thì nghỉ hưu.
47. PHM THHNG. Ly lng một Trương Minh Ngọc / Phm Thế
Hùng // Công An Đồng Nai. 2010. Số thng 8. Tr.38-40
Sinh năm 1952 tại Túc Trưng, mới 13
tuổi, Trương Minh Ngọc được đồng chí Phm
Thái (tc Hai Bình - nguyên Trưởng ban bo
van ninh huyện Định Quán) xây dng làm
cơ sở cách mạng. Năm sau Ngọc bnhà vào
rừng xin chú Hai Bình cho làm công an để
được đi đánh giặc, nhưng chú Hai chê Ngọc
còn nhquá không cho. Trvề xã Túc Trưng
sinh sng và trong mt ln chng kiến cnh
tên cvn Mbn chết một ông già ăn xin
bám theo xin tin, Ngc ut c không chu
được và ngay ngày hôm đó trốn vào rng tìm
cách mng. Ngc may mắn được một đơn vị
du kích tiếp nhn. Sau Tết Mậu Thân, địch càn quét rt gt gao, nhiều cơ sở cách
mng bl, Ngc cùng du kích làm nhim vbo vcán bộ đi công tác thì bị lt vào
145

15.6 Page 146

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
phc kích. Chúng bn chết Bí thư chi bộ xã, Ngc bị thương ở chân không thể đi
được.Trong khi anh em đã rút hết vào c, Ngc ngi bên bsuối ôm xác đồng chí
bí thư. Địch ti, Ngc mt mình cm súng AK, bán trquyết lit làm bn chúng phi
rút lui. Được đưa vào trạm quân y để điều tr. Tại đây, Ngọc gp Hai Bình. Thy
Trương Minh Ngọc giờ đã 15 tuổi li gan dtri qua chiến đấu, Hai Bình nhn Ngc
để hun luyện và đưa vào Đội trinh sát vũ trang của Ban an ninh Định Quán. Hơn
10 năm chiến đấu kiên cường trong lòng địch, trải qua hàng trăm trận ln nh,
Trương Minh Ngọc đã cùng đồng đội giáng cho quân thù những đòn sấm sét ngay
ti sào huyt ca chúng. Cựu đội trưởng trinh sát vũ trang Trương Minh Ngọc kli:
“Cuối năm 1969, Huyện ủy Định Quán đang họp ti núi Sa Bi thì bị 2 đại đội
Mỹ đến bao vây, lực lượng bo vca Huyn y cm cvi chúng trong tình thế
hết sức khó khăn. Chúng tôi được lnh về căn cứ gấp để đánh giải vây. Lúc này Đội
TSVT chỉ còn 3 người (tôi, đồng chí Năng và đồng chí Tiến), vì tình hình gp gáp
quá tôi đành liều đến Tiểu đoàn 33 bộ đội chlực đang đóng quân gần suối Chua để
xin htr. Tiểu đoàn này đa số là người Tày Cao Bng, Lạng Sơn vào đánh giặc
rt gii và gan d. Tiểu đoàn trưởng đồng ý cho tôi “mượn” 1 trung đội trang bị vũ
khí đầy đủ có cB40 và trung liên. Chúng tôi cp tc tiến vào núi Sa Bi, nhưng mấy
lần đều bị địch đánh bật trlại. Lúc này ai cũng nóng lòng như lửa đốt vì Huyn y
đang bị bao vây mà lực lượng bo vchcó vài tay súng. Tri gn ti, tôi bàn vi
bộ đội chia quân thành 2 cánh theo hình chV, tôi ôm AK lao lên trước và tt c
cùng xông lên, hthy ha lực địch phát ra ở đâu thì các đồng chí cbn thng vào
đấy. Nói là làm, tôi liên lao lên. Súng địch dc bsui bắn ra như mưa, Năng và
Tiến cũng lao theo. Bị cả Trung đội tp trung ha lc tn công bt ng, bn Mphi
bvtrí phc kích rút lui. Chúng tôi vừa đánh địch va trin khai tìm kiếm cán b
của ta đang ẩn np trong rng. Lúc này trời đã tối, tôi chạy đến hm bí mt của đồng
chí Sáu Vnh - Bí thư Huyện ủy nhưng không thấy đâu. Hoảng quá, tôi chy ra gc
đa thì thấy đồng chí Sáu Vịnh đang mang chiếc xc tài liu và tay cm khu K54
ngi trong gc cây. Chúng tôi lin bo vệ các đồng chí rút về căn cứ Tam Bung an
toàn.
Ln khác, khoảng đầu năm 1971 tôi và Năng được giao nhim vra thtrn
bt liên lạc để diệt ác. Ra đi, đồng chí Hai Bình chdn mt hiu là chiếc nút áo b
đôi và ai rủ đi Định Quán thì cứ đi. Trời gn tối, tôi và Năng cải trang, ăn mặc bnh
bao đi dạo phố. Đang đi thì có hai cô gái chạy xe Honda 67 ti hỏi “các anh có đi
Định Quán không tụi em cho quá giang?” Tôi bảo có. Hai cô chchúng tôi xung
quán nước đối din chợ Định Quán (chỗ cây xăng bây giờ) thì bỏ đó rồi đi đâu không
biết. Lúc này bọn lính trong chi khu Định Quán ra uống cà phê khá đông; tôi và
Năng đang ngồi hút thuc thì có mt phnôm mt rht vịt đến bảo: “Hôm qua
146

15.7 Page 147

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
anh mua ht vịt mà đưa dư tiền cho em nè”. Năng không biết toan clại, tôi đạp kh
vào chân Năng và hỏi “Còn dư bao nhiêu vậy chị?”. Chị bán ht vt lấy đồng bc
đưa cho tôi. Tôi bỏ vào túi và tiếp tc ngi hút thuc. Một lúc sau tôi ra phía sau đi
vsinh và tranh thmóc tin ra xem thì thy có mt mnh giấy ghi “Đi vào trong
ch100 mét, nhà bên phải có bàn thiên, người nào thứ sáu thì hành động”. Tôi giao
cho Năng ở ngoài cnh gii, còn mình đi vào chợ givờ như đứng chvợ đang mua
hàng để trinh sát. Tôi nhìn khắp nơi chỉ có một nhà có bàn thiên phía trước, nhưng
cửa nhà thì đóng không thấy ai ra vào c. Tôi tìm chỗ đứng np gần đó, được mt
lúc thì cô gái chy xe Honda Dame ti gõ ca kêu: “Chú Sáu ơi! Tới chích cho má
con vi, má con st dlm”. Cô gái đứng chờ trước nhà nhưng không nhìn thấy tôi.
Một lúc sau có người đàn ông mang giỏ y tế ra mcửa, leo lên xe cô gái. Cô đạp
mãi mà chiếc xe vn không nổ máy. Tôi đang phân vân không biết có phải người y
tá này là mc tiêu cp trên giao hay không. Nếu bán hn thì có an toàn cho cô gái
kia không!? Chợt người y tá quát: “Con nhỏ này làm gì mà luýnh quýnh vy mày,
xe không mkhóa mà cứ đạp. Khi cô gái kia va bt công tc, tôi quyết định ngay.
Bước ti vvai kéo tên y tá lại để khu K54 vào hàm hn. Khi hn vừa đổ xung thì
chiếc xe Dame và cô gái kia cũng vọt mt. Tôi sờ lưng hắn thì thy khu súng Rulô
và yên tâm là mình đã hành động đúng (sau này tôi mới hiu hắn ta là lưới trưởng
tình báo chi khu Định Quán). Tôi ly súng ca hắn đưa ra cho Năng giữ và chưa kịp
rút lui thì hai cô gái đi xe Honda 67 hồi chiều đã tới hỏi “Các anh đi 115 không?”.
Chúng tôi mng quá leo lên xe, hai cô gái chở lao vút trong đêm tôi. Cô chở Năng
chạy trước, cô chtôi chạy theo sau. Khi đến gn cu Trng cô gái hi tôi Anh có
dám bn cảnh sát không?”. Tôi bảo “Cô nói gì ghê vậy! Tôi là dân sao mà dám bn
my ông? Bcô mun chết sao?”. Cô gái nói như ra lệnh: “Thôi đừng nói na, anh
vờ tay dưới yên xe, có súng đó!”. Tôi thò tay rút ra một khu K51 mới tinh nhưng
không có đạn. Cô gái li bảo tôi rút trong lưng quần ca cô ra một băng đạn đủ 35
viên và dặn “Khi nào em bảo bn là anh cvic nsúng”. Chúng tôi chy gần đến
hòn đá Thanh Sơn thì thấy 3 tên cnh sát ngụy đang đứng gác, bên cnh chúng có
ngọn đèn ABC. Cô gái chở tôi lin cho xe lng sát vào và hô bn. Tôi bóp cò lia hết
cả băng đạn. Đạn nthành mt vòng la sáng rc cả hòn đá Thanh Sơn. Khi tôi
ngonh li thy ngọn đèn tắt ngm, còn my tên cnh sát ngụy đang la lối, kêu cu.
Khi chúng tôi mò vtới căn cứ thì đã thấy chú Hai Bình nu ni cháo gà ngi ch.
Mãi sau này, tôi mi biết hai cô gái đi xe 67 là cơ sở cách mng Sài Gòn, do bl
nên lên Định Quán tiếp tc tham gia dit ác!
Cựu đội trưởng Trương Minh Ngọc nói thêm: “Tôi không thể nhớ được là đội
TSVT đã đánh bao nhiêu trận, giết được bao nhiêu tên giặc, nhưng điều mà chúng
tôi có ththào là suốt bao năm kháng chiến chúng tôi chưa hề xoan mt ai và
147

15.8 Page 148

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
chưa để tên địch nào chui vào hàng ngũ an ninh để phá hoại mình; đồng chí, đồng
đội sng với nhau thương yêu đoàn kết như anh em ruột thịt; đến bây gitôi vn nh
như in nét mặt, ging nói ca từng người lính của mình trước lúc hy sinh.Tôi có hai
lần “đau”. Cả hai đều là bài hc sâu sc nht trong cuộc đời làm an ninh ca tôi. Ln
thnht là cuối năm 1971, cơ sở báo tin cho tôi là ti cnh sát ngụy thường đi càn
về là ăn nhậu trong mt quán bia gần đồi Nancy. Tôi và Năng trực tiếp tới đó để nm
tình hình; lúc đó khoảng 7 giti, chúng tôi gọi 2 ly nước cam ngi ung. Bàn bên
kia có 4 thng cảnh sát và hai tên lính nghĩa quân đang uống bia. Chúng tôi nghe ti
cnh sát nói với lính nghĩa quân: “Tụi bay biết thng Ngc an ninh ca Vit Cng
không, nó là cái thằng thám sát đó coi chừng nó mò ra đây mà tụi mày cũng không
biết đâu...”. Nghe chúng nhắc đến tên tôi, Năng không giữ được bình tĩnh, mắt
thường đảo vphía chúng cnh giác. Mt tên cnh sát nhận ra điều không bình
thường này liền bước ti hỏi: “Hai thằng này ở đâu ra vậy? Cho xem giy tmau!”.
Tôi nhìn thấy Năng lúng túng nên đỡ lời: “Giấy tờ em đang giữ cả đây”. Va nói tôi
va thò tay và kéo cò khu K54 git bên hông. Thng cảnh sát say rượu đứng khnh
khng bên cnh btôi trcho một phát đạn gc xuống bàn. Năng cầm hai cái ly ném
qua bàn tụi lính. Chúng tưởng lựu đạn nm rp xuống. Năng nhảy ra ca s, tôi lao
theo đồng thi rút cht lựu đạn hô: “Năng, lựu đạn!” để báo cho Năng nằm xung,
nhưng Năng lại tưởng tôi ra lnh ném lựu đạn nên đã bồi thêm mt quna. Hai qu
lựu đạn nmột lúc làm quán đổ sm xung. 5 tên lính còn li chết ti chỗ. Nhưng
điều đáng buồn là hai cha con người chủ quán cũng bị thit mng oan ung. Sau trn
đó chúng tôi về căn cứ bchú Hai Bình gi lên hi Các cậu nghĩ thế nào mà đánh
trận như vậy?” vừa nói, Hai Bình va xáng Bp! Bp!hai cái vào mt tôi làm tôi
nảy đom đóm, máu mũi chảy ra. Chú Hai Bình ngi phch xung ghế, nước mắt đầm
đìa: “Tôi nói bao nhiêu lần rồi đánh giặc mà đánh chết dân thì các cu sng vi ai?
Công an nhân dân, ca nhân dân mà vậy à?” Nói câu này, chú Hai Bình lại ngi
khóc, chúng tôi cũng khóc theo. Từ đó trở đi chúng tôi không khi nào quên tính toán
cn thận khi đánh địch, điều đầu tiên là không được gây thương vong cho dân. Cái
“đau” lần thhai là do bphn bi. Hồi đó có tên út Hoa là lưới trưởng tình báo
Long Khánh tăng cường vcho yếu khu Túc Trưng. Hắn là con cáo già rt nguy
hiểm và độc ác; lực lượng an ninh ta theo dõi suốt 6 năm trời mà vn không tiêu dit
được. Sở trường ca hn là phá hoi ni bộ ta. Độc địa nhất là đến gia đình có chồng
theo cách mạng để ddỗ. Không được thì ckhong 5 gisáng, hn cho lính mc
qun lót, cm bàn chải đánh răng đến ngồi trước thềm nhà đánh răng, rửa mt cốt để
mọi người trông thy, nghi ngln nhau. By gicó bà By B... là cô rut ca mt
đồng chí Huyn ủy viên, cơ sở cách mng chúng tôi rất tin tưởng. Không hiu sao
li bị tên út Hoa lôi kéo. Ban đầu chúng tôi không tin, nhưng sau thấy nhiu ln
148

15.9 Page 149

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
thông tin blnên nghi nhvà quyết định thxem thế nào. Chúng tôi sdng mt
số đồng chí lmt tLong Khánh ci trang thành lính ngụy đến bt bà By bt mt
đưa vào rừng cao su. Khi đến nơi vắng v, ta ly chiếc radio ra msóng cò rè ri
làm như đang gọi điện thoại “báo cáo về trên” là hiện nay chúng tôi bắt được mt
tên Vit Cộng đang trên đường đưa về chi khu, nhưng phát hiện là trên đường có
Vit Cng mai phc sgp rc ri vì vậy xin được thtiêu luôn. Nghe thế bà By
rối rít xin được gọi điện vchi khu Kim Tân. Bà rối rít: “Không. Các chú cho tôi
gp út Hoa đi, cứ nói By B... là ti nó biết mà”. Một đồng chí ca ta bi thêm: Mày
là cái thứ gì mà đòi gặp sếp tao, để tao cho mày vmà gặp Diêm Vương nhé”.
Hong quá, bà By mi khết tt cnhững “thành tích” của mình trong đó có cả v
chỉ điểm cho địch, bn chết đồng chí Điểu Cải. Chúng tôi nghe đến đâu lòng quặn
đau đến đấy.
Sau ngày min Nam gii phóng, Trung úy trẻ Trương Minh Ngọc được Công
an tnh cra Hà Nội báo cáo điển hình; đích thân Bộ trưởng Trn Quốc Hoàn đến
gp và dn dò anh về địa phương sắp xếp công việc, gia đình, Bộ scử đi Liên Xô
hc tập. Nhưng anh đã không nhận sự ưu ái đặc biệt đó. Trương Minh Ngọc cho
biết: Sau giải phóng, địa bàn Định Quán, Tân Phú vn hết sc phc tạp các toán vũ
trang phản động, tchức Fulro, các băng nhóm ti phm hình snguy him hot
động ráo riết, gây hoang mang, lo lng trong nhân dân. Cán b, chiến sĩ của ta vn
đang tiếp tc ngã xuống để bo vchính quyn, bo vnhân dân. Nhim vcòn
nng nề như thế, mình là mt trong những người có kinh nghim chiến đấu của đơn
vkhông llại yên tâm là đi du học!
48. Đ.V. Ngã ba Vĩnh Bit và chiến công ca một trưởng công an huyn / Đ.V //
Đồng Nai. -2000. Ngy 15 thng 8. Tr.4
Vào những năm 1971-1972, mi khi nhắc đến ngã ba Phúc hay còn gọi là “ngã
ba Vĩnh Biệt” thuộc địa bàn p Bo Vinh 3, xã Xuân Lc, thxã Long Khánh - nay
là xã Bo Vinh, bn ngy quân, ngy quyền nơi đây đều phi bt vía, kinh hn. Vì
lẽ ở địa danh mà cái tên mới nghe đã muốn... xa nhau này đã từng din ra nhiu trn
đánh ác liệt gia quân dân Long Khánh vi bn M- Ngụy. Trong đó Đội trinh sát
vũ trang Long Khánh nói chung và Đội tvmt xã Bo Vinh nói riêng tng lp
nên nhng chiến công đã đi vào lịch struyn thng ca lực lượng Công an nhân
dân tnh nhà.
Sở dĩ gọi là “Ngã ba Vĩnh Biệt” vì đây là cái ngã ba xung yếu ca xã Bo
Vinh, địch thường xuyên thọp để mnhng cuc càn quét, phc kích, chặn đường
tiếp tế của quân ta. Ngược li vphía ta, mun vào thị xã Long Khánh cũng như
nhn mi stiếp tế thậu phương đều phải đi qua khu ngã ba Vĩnh Biệt. Do vy mà
149

15.10 Page 150

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
cuc chiến đấu để giành quyn làm chcái ngã ba này giữa ta và địch din ra hết
sc quyết lit. Tiêu biu là trận đánh vào ngày 11-1-1972 của Đội tvmt xã Bo
Vinh. Hồi đó Đội tvmt xã Bo Vinh gồm 3 đồng chí là Nguyn Minh Hoàng
(Hoàng Miết), Nguyn Ngc Bích và Lê Thành Từng. Đội do đồng chí Hoàng Miết
phtrách, có nhim vụ theo dõi tình hình, bám đánh địch khi chúng càn quét qua
đây. Cần nói thêm là trước khi din ra trận đánh mấy ngày, đội phát hiện tên trưởng
p 5, xã Bo Vinh A, mt tên ác ôn khét tiếng có nhiu nmáu vi nhân dân xung
khu ngã ba Vĩnh Biệt để dò la các hoạt động ca ta. Hoàng Miết tchc lực lượng
trong đội tiêu dit tên ác ôn này. Tuy nhiên do btrc trc trong thao tác ném lu
đạn, ta chgây cho hn trọng thương. Mặc dù trận đánh chưa giành được thng li
trn vẹn nhưng đã gây kinh hoàng cho tên tay sai nguy hiểm này. Để động viên tinh
thn chiến đấu dũng cảm của đội, my ngày sau, tchức đã thưởng cho đội 500 đồng
(tin ngụy) và cái đùimễn để liên hoan mng công. Sáng ngày 11-1-1972, trong
lúc chờ đợi liên hoan, đồng chí Hoàng Miết nhn lệnh vào căn cứ báo cáo tình hình
vi cấp trên. Đồng chí Bích cùng đồng chí Tng li nhà anh By, mt cm tình
viên ca tchc khu ngã ba Vĩnh Bit” để làm mi”. Đến chiều, đồng chí Hoàng
Miết vẫn chưa quay về, rượu thịt chưa kịp bày ra thì các anh phát hin khong 1
trung đội bảo an địch đi càn ở khu vc cu Bốn Thước trvngi nghti ngã ba
này, nơi có cây gòn to mi va bị đốn hạ. Tên nào cũng uể oi, mt mi. Li dng
smt cnh giác của địch, đồng chí Bích cùng đồng chí Tng bàn bạc phương án tổ
chc ngay trận đánh để diệt đám lính bảo an này. Sau khi phân công cho đồng chí
Tng ra ngoài cnh giới, đồng chí Bích vi trái lựu đạn M26 trên tay, len li trong
các khu nhà dân, bí mt tiếp cn vị trí địch đang ngồi ngh. Chn cái thùng phuy
hứng nước được đặt trong con hm ở góc nhà cách nơi đội hình đám bảo an đang
ngi khong 10-15m làm nơi ẩn nấp, đồng chí Bích nhanh chóng rút cht lựu đạn và
ném thẳng vào đội hình địch. Mt tiếng nxé tai vang lên, bọn địch nháo nhào rên
la. Li dụng chúng đang hoảng lon, các anh nhanh chóng rút lui vhu can toàn.
Trận đánh nhạnh gn, bt ngờ này ta đã tiêu diệt ti chỗ 9 tên địch, 2 tên chết trên
đường đưa đi cấp cu và làm bị thương 6-7 tên khác. Để trthù cho trận đòn đau
này, về sau tên ác ôn trưởng đồn bo an Bo Vinh: Ba nhỏ đã liên tục xua quân càn
quét khu “ngã ba Vĩnh biệt”. Tuy nhiên sau đó hắn cũng bị đội trinh sát vũ trang
Long Khánh tiêu dit tại đây. Cuộc chiến đã lùi xa vào quá khứ. Giờ đây những đội
viên tvmt xã Bảo Vinh năm xưa trở thành nhng cán bộ lãnh đạo chcht ca
các ngành Long Khánh. Anh Nguyn Minh Hoàng là phó ban dân vn Huyn y.
Riêng anh Nguyn Ngọc Bích là trung tá trưởng công an huyn. Ở cương vị mi,
anh Bích đã vượt mọi khó khăn, thừ thách, cùng cán b, chiến sĩ Công an Long
Khánh đoàn kết vươn lên lp nhiu chiến công xut sc trong việc đấu tranh ngăn
150

16 Pages 151-160

▲back to top


16.1 Page 151

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
nga, phòng chng ti phm từng bước xây dng Công an huyn Long Khánh tr
thành lá cờ đầu trong phong trào thi đua bảo van ninh Tquc ca tnh và xây
dựng Đảng bộ Công an huyên là Đảng btrong sch, vng mnh nhiều năm liền.
49. ĐÀM CHU VĂN. Lý Văn Sâm - Nhà văn lớn của Đồng Nai - Nam b/ Đàm
Chu Văn // http://laodongdongnai.vn. 2017. Ngày 11 tháng 1.
Đến mùa xuân này, nhà văn Lý Văn Sâm tròn 95 tuổi. Ông sinh năm 1922, tại
làng Bình Long, xã Bình Li, huyn Vĩnh Cu, tnh Biên Hòa (nay là tỉnh Đồng
Nai).
Là con mt công chc kiểm lâm, Lý Văn Sâm được đi học ở Trường tiu hc
Nguyn Du (Biên Hòa) - trường tiu hc duy nht tnh Biên Hòa hi y. Ln lên,
ông tiếp tc hc tp Huế. Tại đây, Lý Văn Sâm đã may mắn được gp Ông già
Bến Ngự”- nhà yêu nước Phan Bi Châu. Mang trong mình dòng máu yêu nước, li
được những người cng sn lớp đầu tiên ca Biên Hòa - Đồng Nai giác ngộ (Lý Văn
Sâm cùng làng vi chiến sĩ cng sn Nguyễn Văn Nghĩa, Chtch Mt trn Vit
Minh đầu tiên ca tnh Biên
Hòa, hy sinh năm 1946), Lý
Văn Sâm đã bí mật tham gia
hoạt động cách mng từ đầu
những năm 40 của thế k
trước. Ông k: Hồi đó thxã
Biên Hòa như một trái núi la
bdn nén lâu ngày, bng gp
thời cơ phụt lửa. Tôi được các
anh Hoàng Minh Châu,
Nguyễn Văn Ký, Hồ Văn Đại
phân công dán truyền đơn
Vit Minh ti chBiên Hòa
ngay trước lưỡi gươm khát máu ca bn lính Nht. Nhà tôi hồi đó là cái kho than
được chn là nơi chứa truyền đơn cách mng(Huỳnh Văn Nghệ - chiến sĩ, thi sĩ -
Lý Văn Sâm).
Lý Văn Sâm hoạt động văn học và khẳng định tên tui từ trước Cách mng
tháng Tám năm 1945. Ông là một trong nhng cây bút Nam bhiếm hoi tham gia
sáng tác trên tTiu thuyết ThBy ca nhng tên tui lng danh thi by giờ như:
Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thế L... và tạo được ấn tượng vi bạn đọc c
nước, nht là bạn đọc Hà thành khó tính, trọng văn chương.
151

16.2 Page 152

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Trong Cách mạng Tháng Tám 1945, Lý Văn Sâm tham gia giành chính quyền
tnh Biên Hòa, lp nên chính quyn nhân dân. Những ngày đầu Nam bkháng
chiến, Lý Văn Sâm là cán btuyên truyền. Trong 9 năm kháng chiến chng thc
dân Pháp, ông tham gia chiến đấu bng ngòi bút trên địa hạt văn chương, báo chí
công khai ở Sài Gòn. Đây cũng là thời ksáng tác sung sc nht ca ông. Hàng lot
truyn ngn, tiu thuyết, tạp văn... ra đời. Có thktên các tác phm tiêu biu: Kòn
trô, Rng bay trên núi Gia Nhang, Thù nhà nợ nước, Sau dãy Trường Sơn, Ngoài
mưa lạnh, Ngàn sau sông Dch, Nng bên kia làng, Thêm mt ngọn đèn, Một bi kch
đã hạ màn... Năm 1950, Lý Văn Sâm ra bưng biền, công tác trong ngành công an
thuộc Đặc khu Sài Gòn - ChLn.
Sau Hiệp định Genève năm 1954, Lý Văn Sâm được tchc phân công li
min Nam hoạt động. Ông va phi lo trn tránh sbao vây lùng bt ca mt vca
Ngô Đình Dim va tích cc hoạt động trong làng văn, làng báo. Chuông rung trên
tháp đổ là truyn ngắn đặc sc ca ông vch trn bmt bù nhìn, phn dân hại nước
ca tập đoàn Dim - Nhu. Lý Văn Sâm đã bị mt vSài Gòn bt ngay sau khi công
btruyn ngắn này trên báo. Vào tù, Lý Văn Sâm đã giữ trn khí tiết trước nhng
đòn tra tấn của địch, tham gia chi bmt và tích cc hoạt động trong tù. Ông là đầu
mi liên lc giữa Đảng y nhà tù vi tchức Đảng bên ngoài. Ngày 1-12-1956,
Lý Văn Sâm tham gia cuộc ni dậy phá khám do Đảng y nhà tù Tân Hip tchc,
cùng 462 chiến sĩ cách mạng trvvùng gii phóng tiếp tc hoạt động.
Lý Văn Sâm tham gia bộ đội gii phóng, làm công tác văn nghệ trong bộ đội,
chbiên tbáo Chiến thng ca Quân gii phóng miền Nam. Sau đó ông chuyn
ngành vBan Tuyên huấn Trung ương Cục min Nam làm Chính trị viên Đoàn văn
công Gii phóng, Thư ký Tòa son báo Văn nghệ Gii phóng. Mt trn Dân tc Gii
phóng min Nam Việt Nam ra đời (20-12-1960), Lý Văn Sâm tham gia thành lập
Hội Văn nghệ Giải phóng và được clàm Tổng thư ký Hội Văn nghệ Gii phóng.
Khi Chính phcách mng lâm thi min Nam Việt Nam ra đời (9-9-1969), Lý Văn
Sâm là Vụ trưởng VNghthut thuc Bộ Văn hóa Chính phCách mng lâm thi
cng hòa min Nam Vit Nam. Ông còn là Ủy viên Tiu ban Văn nghệ thuc Ban
Tuyên hun R và là Ủy viên Đảng đoàn Bộ Văn hóa Chính phCách mng lâm thi
cng hòa min Nam Việt Nam. Ông đã có nhiều đóng góp xut sc trong vic xây
dng nền văn học, nghthut cách mng min Nam trong công cuc gii phóng
dân tc.
Nhà văn Lý Văn Sâm được bu vào Ban Chp hành Hội Nhà văn Việt Nam
các khóa 3, 4, là Phó Chtch Liên hiệp Văn học nghthut Việt Nam, Đại biu
Quc hi khóa VI, y viên Ủy ban Trung ương Mặt trn Tquc Vit Nam.
152

16.3 Page 153

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Năm 1979, nhà văn Lý Văn Sâm và nhà thơ Bảo Định Giang, Phó chtch
Liên hiệp Văn học nghthut Vit Nam về Đồng Nai chun bcho vic thành lp
Hội Văn nghệ Đồng Nai (nay là Hội Văn học nghthuật Đồng Nai). Ngày 22-12 -
1979, Hội Văn nghệ Đồng Nai được thành lp. Từ đây, những người cầm bút Đồng
Nai có mt mái ấm để sinh hot, rèn luyện. Nhà văn Lý Văn Sâm đã làm Chủ tch
Hội Văn nghệ Đồng Nai từ năm 1979 đến năm 1990. Hơn 10 năm ấy, ông và sau
này (từ năm 1981) có thêm nhà văn Hoàng Văn Bổn, các ông đã dìu dắt, đào tạo
được một đội ngũ đông đảo những người cầm bút Đồng Nai. Nhiều người đã trở
thành nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ… có những đóng góp đáng kể vào nền văn học ngh
thuật nước nhà. Chính uy tín, tài năng, tâm huyết của các ông đã nâng tầm phát trin
ca Hi.
Lý Văn Sâm là một người tài hoa trên nhiu lĩnh vực văn học nghthut. S
nghip sáng tác ca ông không chcó văn xuôi, ông còn là mt son gisân khu
cải lương, trong đó có nhiều vở được nhiều người biết đến như: Mũi tên dit bo,
Ngn giáo bình Nguyên, Chuyn tình bên thác TrAn
Về văn chương, ngoài nhng sáng tác trong vùng tm chiếm, ra vùng gii
phóng làm cán bqun lý văn hóa văn nghệ, ông vn tranh thsáng tác, sau này
gom li cùng vi mt ssáng tác sau ngày gii phóng thành hai tp truyn, ký: Bến
Xuân (in chung vi Nguyn Duy Thinh) và Ngày ấy đã xa ri. lĩnh vc phê bình
văn học nghthut, Lý Văn Sâm viết nhiu bút ký chân dung các nhà văn, nghệ sĩ,
nhà báo chiến sĩ vi nhng nhn xét, đánh giá đầy tinh tế, sc so...
Vi một gia tài sáng tác đồ sgm hàng chc tiu thuyết, truyn va, hàng
trăm truyện ngn, bút ký, tạp văn, kịch bn cải lương, thơ… trong suốt 50 năm cầm
bút, mang đậm phong cách hào hoa, lãng mn, thấm đẫm tình yêu nước, lòng thào
dân tộc, lòng yêu thương con người đã đưa Lý Văn Sâm vào hàng nhà văn, nghệ sĩ
ln ca Nam bộ. Ông đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiu phần thưởng
cao qúy: Huân chương Độc lập, Huân chương Kháng chiến chng Pháp, Huân
chương kháng chiến chng Mỹ, Huân chương Lao động hng Nht, Giải thưởng Nhà
nước về Văn học nghthuật…
Vào dp knim ln th85 ngày sinh nhà văn Lý Văn Sâm (2007), Tỉnh y,
UBND tỉnh Đồng Nai đã quyết định đặt tên ông cho một con đường TP. Biên Hòa.
Đây là một sghi nhn xứng đáng của tỉnh Đồng Nai đối vi công lao to ln ca
ông trong snghip cách mng và xây dựng văn hóa, văn học nghthut của đất
nước và tnh nhà.
50. TRN THU HNG. Hoàng Văn Bổn tình yêu mãnh lit qua tng trang viết
/ Trn Thu Hng // Văn nghệ Đồng Nai. 2008 . Số 43. Tr.57-59
153

16.4 Page 154

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Có lẽ điều khó nht khi viết về nhà văn Hoàng Văn Bổn chính là cắt nghĩa
được tình yêu mãnh lit của ông dành cho quê hương “Đồng Nai khoai củ”. Điều
này có vphi lý, có vtha. Bi vì ai chng biết cái tên của nhà văn Hoàng Văn Bổn
gn lin với Đồng Nai tlúc ông bắt đầu cầm bút, cho đến bây giờ, khi ông đã mất
đi rồi, thì tình yêu y vn tn tại như một ni ám nhln không chca bn thân
ông, mà còn là ca các thế hcm bút tiếp sau. Nhưng nhiệm vca chúng ta không
đơn thuần là viết vtrái tim ca máu thịt đời thường(chca Xuân Qunh), mà
là đi tìm trái tim linh diệu - sc sng ca những trang văn ông đã viết.
Vi 2 lần được trao giải thưởng ca BQuc phòng: Ln 1 cho toàn b23 b
phim chng M, ln 2 cho các tiu thuyết: Nước mt giã bit (4 tp), Ngôi sao nh
ai, Một ánh sao đêm, hàng chc giải thưởng trong và ngoài nước dành cho các tác
phẩm điện ảnh cũng như hàng chục tập sách, trong đó có nhiều tp sách dành cho
thiếu nhi, người đọc luôn cm nhận được scun chy của dòng sông Đồng Nai,
tình đất và người Đồng Nai cũng như mạch sng bt khut của con người Vit Nam
ttrẻ đến già... Trong khi “trước tác đẳng thâncủa nhà văn Hoàng Văn Bổn (vn
cao trên 1,7 m), hình như không có nhịp trầm trước quê hương và con người.
Sở dĩ chúng tôi có thkhẳng định như vậy bởi nhà văn Hoàng Văn Bổn luôn
hướng về quê hương bằng mt tình yêu cao cả. Ông đưa tình cảm cao thượng, mãnh
lit y vào tng nhân vt của mình, dù đó là một “tướngLâm Kỳ Đạt bé bỏng trước
những làn đạn ca gic Pháp; mt cô Sáu Nvi những câu ca như những li ttình
tê tái với dòng sông Đồng Nai; hay chính là người msuốt đời lam lũ, vất vả và đau
khbi chiến tranh và đói nghèo của ông... Nhân vt của ông có hàng trăm con
người vi biết bao mảnh đời, sphận, con đường khác nhau, nhưng đều có chung
mt tình cm gn bó mt thiết vi quê hương Đồng Nai khoai c- một quê hương
sản sinh ra Đồng Nai ca chúng ta bây gi. Cách thhin vnhững con người y
quen mà lạ” lm, chúng ta khó có thtìm thy ở các nhà văn khác khi viết vcon
người và quê hương mình.
Kvnhng nhân vt y thì nhiu lm, bi mi nhân vật đều để li cho chúng
ta mt ấn tượng khó quên. Mi nhân vt là một tư thế riêng, mt bản lĩnh” riêng.
Dù chlà mt kẻ nhà quê, đói rách hay công hầu khanh tướng gì chăng nữa, thì
nhng nhân vt y vn là mt li tuyên ngôn cho smnh tn ti và gn bó vi quê
hương. Ngay cả con trâu có tên là Trần Chãn tướng quâncũng có mt câu nói
đầy nghĩa khí: “Đồng Nai này là của tui. Ai đụng đến nó, tui chém đổ rut(Cánh
đồng hoa và c). Cái chết ca Ngô KAn (kẻ theo cha bán nước) trên dòng sông
Đồng Nai trào sôi như một li tti với quê hương cũng là một cái chết đẹp, có sc
cnh tỉnh con người (Nước mt giã bit)... Chính tình yêu cao cả ấy khiến cho các
154

16.5 Page 155

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
nhân vt của Hoàng Văn Bổn luôn có một tư thế ngang tàng, mnh m, mt cách
sng bc trực nhưng không kém phần sâu sc, trm lng.
Nếu tinh thần mã thượng là bn scca những con người Đồng Nai trong
tác phm của Hoàng Văn Bổn thì nhng yếu tbi, hài lại là phương tiện để biu l
sc mạnh tình yêu con người trong tác phm ca ông. Có thể nói nhà văn đặc bit
thành công trong việc đưa tiếng khóc tiếng cười vào đời sng nhân vt ca mình, và
đó cũng là nét thi pháp độc đáo của riêng ông. Truyn thống văn chương Việt Nam
vn rất nghiêm trang, nghiêm túc, thường hướng đến stròn trịa hoa mĩ; nên những
truyn Trng Qunh, truyn bác Ba Phi gần như được coi là tác phm dân gian, thì
đối với Hoàng Văn Bổn, đó chính là chất liệu để ông sáng tác. Chính vì thế mà ông
đã có Từ Khiêm - mt ông trngca xứ Đồng Nai, biết hát bóng và ... đánh Tây.
Bên cạnh đó, ông đã xây dựng thành công nhân vt Ba Râu, một người anh hùng
nông dân được giác ngcách mng (Trên mảnh đất này), một gia đình Ngô Kỳ Hng
vi khát vng làm bá chxứ Đồng Nai nhbợ đít các "quan thầy", hay mt nhân
vt Bng - một thanh niên thóat ly đi làm cách mạng, mang theo mt tình yêu trong
sáng vô ngn vi Hng Loan (Nước mt giã bit). Khóc mà không tuyt vng, bi
lụy, cười để tiếp thêm sc mạnh yêu đời, để tiếp tục sống và chiến đấu - những điều
đó đã làm say mê biết bao thế hệ bạn đọc, từ trẻ em cho đến những người từng trải.
Chính những yếu tố thi pháp ấy đã làm nên một thế giới nghệ thuật chan chứa
tình cảm, đầy sức sống và sức chiến đấu của Hoàng Văn Bổn. Có thể nói tác phẩm
của nhà văn đã thóat được cái khuôn lý tính mà vẫn đạt đến một tầm tư tưởng lớn,
có tính khái quát về quê hương, con người Đồng Nai nói riêng cũng như khát vọng
về một đất nước tươi đẹp, hòa bình nói chung. Đã có nhà nghiên cứu kết luận (và
chính nhà văn cũng đã từng thổ lộ) rằng ông đã chịu ảnh hưởng của nhà văn Liên
Xô đạt giải Nobel văn chương năm 1965 M. Sôlôkhôp. Phong cách sáng tác của ông
còn có nhiều nét tương đồng với nhà văn Mạc Ngôn - Trung Quốc, tác giả của Báu
vật của đời, Đàn hương hình sau này. Những nét tương đồng ấy không thể coi là ảnh
hưởng trong sáng tác, mà là cách cảm nhận, cách cọ xát với cuộc đời của hai nhà
văn khá giống nhau. Và cũng có thể kết luận là tình yêu cao cả của nhà văn, cùng
với khát vọng sống với tất cả năng lực được khơi dậy từ trái tim kết nối với dân tộc,
Hoàng Văn Bổn đã tạo được một chỗ đứng rất riêng trong lòng người đọc.
Những năm cuối đời, mặc dù tuổi cao, trái tim cũng nhiều lần làm cho ông
đau đớn, nhưng nhà văn Hoàng Văn Bổn vẫn hướng đến cuộc sống tốt đẹp bằng một
niềm tin tuyệt đối. Đó chính là phương châm sống “bất thành văn” của ông mà chúng
tôi cảm nhận được qua tác phẩm cuối cùng: tiểu thuyết “Nhớ người xưa” (NXB
Đồng Nai, 2003). Những nhân vật như Bằng, Hồng Loan, Sáu Nở v.v... mà chúng
tôi đã nhắc tới trong bài viết này đã trở lại với ông bằng những ray rứt khôn nguôi:
155

16.6 Page 156

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
Họ không chỉ thương, nhớ những con người của một thời chiến đấu, hy sinh đầy
gian nan, khổ cực, mà họ còn nhớ chính mình. Nhớ để đi tìm, để làm sống lại và tiếp
nối một lý tưởng sống đẹp đẽ, cao cả, bất diệt.
Nhà văn Hoàng Văn Bổn với tinh thần nhân văn thật đáng trân trọng, ông đã
không lên án những điều bị coi là cái xấu, cái ác đang diễn ra trong đời, mà chấp
nhận những thay đổi của thời cuộc và hướng thiện bằng tình yêu con người. Tất cả
những đối đầu, những dối trá, những bất hạnh đều qua đi hết, chỉ còn tình người ở
lại nhờ tinh thần hòa giải, hiểu biết. Càng trân trọng hơn nữa khi ông cố gắng hoàn
thành tiểu thuyết này với tất cả ý thức của một nhà văn cách mạng, một người Đảng
viên như chính ông báo cáo trước chi bộ Hội Văn học nghệ thuật Đồng Nai.
156

16.7 Page 157

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
BẢNG TRA TÊN BÀI TRÍCH
STT
TÊN BÀI TRÍCH
1 Anh hùng Nguyễn Quyết Chiến
2 Bùi Hữu Nghĩa - "Rồng vàng" của đất Đồng Nai
3 Các nhà khoa bảng xứ Biên Hòa
4 Chùa Đại Giác và những chuyện tích
5 Chuyện tích về Thủ Huồng
6 Con rái cá vùng sông nước Cù Lao Ph
7 Đặc trưng của nghệ thuật trang trí gốm Biên Hòa
8 Đào Trí Phú người tài đất Hiệp Phước
Đất và người Đồng Nai: Tên gọi Biên Hòa - Đồng
9 Nai xưa
10 Đền thờ anh hùng dân tộc Nguyễn Tri Phương
11 Di sản Hán, Nôm ở Nhơn Trạch, Đồng Nai
12 Di tích lịch sử - văn hóa Đồng Nai
13 Diệt cọp ba móng ở rừng Chiến khu Đ
14 Đình thần ở Đồng Nai
Đội trinh sát vũ trang Long Khánh chiến thắng bằng
15 lòng yêu nước và tinh thần dũng cảm
16 Dương Tử Giang - Trẻ mãi với quê hương
21 năm gian khổ hào hùng của lực lượng an ninh
17 Biên Hoà
Hành trình mở cõi của người Việt phương Nam
18 trong văn học dân gian Đồng Nai
19 Hình ảnh Rồng trong lịch sử văn hóa Đồng Nai
Hoàng Văn Bổn tình yêu mãnh liệt qua từng trang
20 viết
21 Làng Bến Cá
22 Lãnh binh Nguyễn Đức Ứng trong lòng dân
23 Ly lng một Trương Minh Ngọc
Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh - Người mở đất
24 Biên Hòa Đồng Nai
Liệt phụ Nguyễn Thị Tồn - Người góp phần làm
25 rạng danh vùng đất Đồng Nai
Lực lượng an ninh Đồng Nai vừa ra đời đã vng
26 vàng đối đầu vi chiến tranh gián điệp ca M
27 Lý Văn Sâm - Nhà văn lớn của Đồng Nai - Nam bộ
157
STT BIỂU GHI
42
25
23
17
18
35
12
28
1
29
8
5
20
16
39
32
38
3
6
50
14
27
47
22
26
37
49
Trang
133
76
71
56
58
115
43
87
5
89
29
15
62
54
129
95
125
9
21
153
50
86
145
69
74
121
151

16.8 Page 158

▲back to top


Thư mục trích báo, tạp chí chuyên đề
“Văn hóa – Con người đất Đồng Nai: Nhng du n lch sử”
STT
TÊN BÀI TRÍCH
28 Nét đẹp làng nghề Biên Hòa
Ngã ba Vĩnh Bit và chiến công ca một trưởng
29 công an huyn
30 Nghĩ về kẻ sĩ Đồng Nai
31 Ngôi nhà truyền thống trên đất Đồng Nai
32 Người đi mở cõi
33 Người mang bí số TX120
34 Người tổ chức đánh thủng “dạ dày” quân Mỹ
35 Nguyễn Đình Chiểu với Đồng Nai
36 Nhmãi anh hùng lit sĩ HThị Hương
37 Những chiến công long trời lở đất
Những di tích lịch sử gắn liền với cuộc khởi nghĩa
38 giành quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945
39 Những làng cổ đất Đồng Nai
40 Những ngôi trường đầu tiên của đất Đồng Nai
41 Những trận đánh để đời của Đại đội trưởng C240
Tn công kho Thành Tuy Hvà đánh tàu trên sông
42 Lòng Tàu
43 Thương cảng Cù Lao Phố
Trại huấn luyện du kích Vĩnh Cửu nơi huấn luyện
44 cán bộ quân sự đầu tiên ở Miền Đông
45 Trần Công An - Người anh hùng bình dị
46 Trung đội trưởng cn vệ Tư Tiến
47 Tướng quân Huỳnh Văn Nghệ
48 Vài nét về đình miếu ở Đồng Nai
49 Vẳng câu “... Ngựa tế Đồng Nai”
50 Ý nghĩa tên huyện, thị xã và thành phố ở Đồng Nai
STT BIỂU GHI Trang
13
49
48
149
24
73
11
37
21
65
44
138
36
118
30
91
45
140
40
131
19
59
9
31
10
35
46
144
41
132
7
26
31
93
34
102
43
135
33
100
15
52
4
12
2
6
158