70 nam chien thang Dien Bien Phu

70 nam chien thang Dien Bien Phu



1 Pages 1-10

▲back to top


1.1 Page 1

▲back to top


SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH ĐỒNG NAI
THƯ VIỆN TNH

Thư mục chuyên đề:
Kniệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Ph(7/5/1954 7/5/2024)
Đồng Nai, tháng 4 năm 2024

1.2 Page 2

▲back to top


Quý bạn đọc thân mến!
Cách đây 70 năm, quân và dân ta đã làm nên một ktích lch s“Lừng lẫy năm
châu, chấn động địa cu- Chiến thắng Điện Biên Ph. Chiến thắng Điện Biên Ph
ngày 7 /5/1954 là mt trong những đỉnh cao chói li, mt ktích vẻ vang như Bạch
Đằng, Chi Lăng, Đống Đa của thời đại mi - thời đại HChí Minh. Năm tháng qua đi
nhưng tầm vóc lch sử và ý nghĩa thời đại ca chiến thắng Điện Biên Phvn còn
nguyên giá trvà ngày càng ta sáng.
Trong không khí cả nước cùng hướng về Điện Biên vi nhiu hoạt động ý nghĩa,
nhm kniệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Ph(7/5/1954 7/5/2024). Hòa chung
nim phn khi, thào y, đồng thi nhm góp phn tuyên truyn skin trọng đại
ca dân tc, Thư viện tỉnh Đồng Nai gii thiu Thư mục chuyên đề: c Điện
Biên, vi nhiu bài viết, hi c ca cán b, chiến sĩ Điện Biên năm xưa vdin biến
ca chiến dch, nhng trận đánh sinh t, vnghthut chỉ đạo tác chiến và hơn hết là
tình đồng đội, đồng chí, tình quân dân, nim thào vmt thời “mưa bom, bão đạn”.
Vi nhng bài viết được trích tsách, báo, tạp chí, trang thông tin điện t, T
vin tỉnh Đồng Nai hy vng sẽ mang đến cho Quý bạn đọc nhiu thông tin hu ích, t
đó giúp bạn đọc hiểu hơn vtruyn thng vvang ca dân tc, thào vTquc ta,
Đảng ta, snghip cách mng ca quân và dân ta; gi nhc thế htrkhông ngng ra
sc phấn đấu hc tập, lao động để xứng đáng với shi sinh cao cca thế hcha anh;
tiếp tc phát huy truyn thng quyết chiến, quyết thngtrong công cuc xây dng,
phát trin và bo vệ đất nước.

1.3 Page 3

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
1. Bác Hvi chiến dịch Điện Biên Ph/ Nguyn Phúc m: trích1 // Cu
chiến binh Vit Nam. 2014. Ngày 1 tháng 5. Tr.6
Năm ngón tay huyền thoi ca Bác
Đầu tháng 10-1953, ti khu Núi Hng, huyện Định Hóa, tnh Thái Nguyên,
BChính trhp bàn kế hoch tác chiến Đông Xuân 1953-1954, tham dhi ngh
có Chtch HChí Minh, Tổng Bí thư Trường Chinh, các y viên BChính tr
Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp do Chtch HChí Minh chtrì. Trong hi
c của mình, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kli:
“… Tôi bắt đầu trình bày tình hình địch ttháng 5-1953, Hăng-ri Na-va đã
mcho nhiu cuc hành binh càn quét ln ti vùng hậu địch trên cả nước, nhy
dù xung Lạng Sơn, đặc bit trong tháng 8 Na-va bt thn rút khi tập đoàn cơ
điểm Nà Sn.
Nà Sn là mt mc tiêu quan trng trong mùa khô. Vì so sánh với đồng bng,
thì vùng núi rng vn là chiến trường thun lợi hơn. Tây Bắc lại là hướng ta đã
chọn. Địch rút quân khi Nà Sn không khi nh hưởng ti kế hoạch Đông Xuân.
Trên chiến trường rng núi Bc B, Pháp chcòn hai lực lượng nh, mt Lai
Châu, mt Hi Ninh. Có ý kiến nên tiêu dit hai bphận này để gii phóng hoàn
toàn biên gii Vit-Trung. Đây là những chyếu của địch. Nhưng kế hoạch Đông
Xuân phi nhm tiêu dit mt bphn quan trọng trong quân địch, to nên mt
chuyn biến mi trong chiến tranh. Tngày hc tp vci cách ruộng đất, các
chiến sĩ đều mong mỏi được trvề đồng bằng để giải phóng quê hương. Nhưng
đồng bng li là chrn nht, phòng tuyến Boongke của Đờ Lát tuy không ngăn
cản được bộ đội ta thâm nhập đồng bằng, nhưng vẫn gây khó khăn cho ta trong
nhng trận đánh lớn. Hin nay Na-va đã tập trung ở đồng bng 1 lực lượng cơ
động lớn chưa từng có tkhi khởi động chiến tranh, sn sàng chờ đón cuộc tn
công của ta…
Bác ngi họp, thái độ bình thản, điếu thuc lá kp gia 2 ngón tay dui
thẳng... Đôi mắt Người cht lvẻ chăm chú, bàn tay Bác đặt lên bàn, bỗng giơ
lên và nm lại… Người nói:
- Địch tập trung quân cơ động để to nên sc mạnh… không sợ! Ta buc
chúng phi phân tán binh lc thì sc mạnh đó không còn.
Bàn tay bác mra mi ngón tay trvmột hướng.
1 Theo “Một vài hi c về Điện Biên Phủ”, NXB QĐND-1964; “Điện Biên Ph- Điểm
hn lch sử”, NXB QĐND-2000 của Đại tướng Võ Nguyên và chuyên san đặc bit về Điện
Biên Phcủa báo QĐND.
3

1.4 Page 4

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Như một li tiên tri, mấy tháng sau, trước khi bước vào tiêu dit tập đoàn cứ
điểm Điện Biên Phhùng mnh ca thực dân Pháp, ta đã giáng cho quân pháp 5
đòn chiến lược, ng với năm ngón tay của Bác, buc Na-va phi làm theo ý ta,
phân tán lực lượng ra trên khp các chiến trường Đông Dương. Đó là: Giải phóng
Lai Châu (ngày 10-12-1953), tiến công chiến lược ở Thượng Lào (tngày 26-1
đến 10-2-1954), tiến công chiến lược Bc Tây Nguyên (tngày 27-1 đến 5-2-
1954) và đánh địch ngay sau lưng chúng ở đồng bng Bc b, Bình TrThiên,
Nam Trung b, Nam b.
Năm ngón tay của Bác từ đó trở thành huyn thoi vschỉ đạo tài tình,
sáng sut, biết to thời cơ để chiến thng kthù trong cuc kháng chiến chng
thc dân Pháp của đảng, ca Bác Hồ kính yêu…”
Bác Hvà chiếc vành mũ
Khi Trung ương Đảng, BChính trthông qua kế hoch tác chiến Đông Xuân
1953-1954 và quyết định mchiến dịch Điện Biên Phthì có một nhà báo phương
Tây xin vào Vit Bc và ra mt trận Điện Biên Phủ. Đó là Uyn-pho-ret Bc-sét,
quc tch Ô-xtrây-li-a, phóng viên ca ttin nhanh hng ngày xut bn Luân
Đôn, vương quốc Anh. Biết U. Bc-xét là mt nhà giáo tiến bộ, đã đến đưa tin
nhiu skin quan trng trên thế gii với thái độ khách quan, chân thực, ta đồng
ý cho vào.
Đến an toàn khu Vit Bc U. Bc-xét được Chtch HChí Minh tiếp. Ông
hi Bác H:
- Tôi nghe trên đài Hà Nội nói vmột nơi được gi là Điện Biên Phủ. Thưa
ngài, có điều gì đang xảy ra ở đó? Điều gì vy?
Trên bàn tiếp khách có 1 chiếc mũ. Bác lật nga chiếc mũ lên rồi nói vi U
Bc-xét. Điện Biên Phủ là 1 thung lũng, bao quanh toàn là núi.
Bác chỉ vào lòng mũ:
- Quân Pháp nm ở đây. Đó là lực lượng vin chinh Pháp. Người ly lòng
bàn tay lướt vòng quanh mũ:
- Quân Pháp skhông bao giờ thoát ra được.
U. Bc-xét ngước lên nhìn Chtch Hồ Chí Minh đầy lòng cm phc. My
ngày sau, khi chiến dịch Điện Biên Phủ đã mở màn, ông xin được ra mt trận, đi
cùng các đơn vị bộ đội ta đánh vào các cứ điểm của quân Pháp và đưa những bn
tin nóng hi vtòa báo ca ông.
Thư Bác Hồ gi toàn thcán bchiến sĩ trước trận đánh mở màn chiến dch.
Sáng ngày 13-3-1954, trên toàn mt trận Điện Biên Ph, mi schun b
dường như dừng li, từng đại đội, quân phc chnh tề, đứng tp trung trong chiến
hào. Ai nấy đều có cm giác giphút trọng đại đã đến. Quả nhiên, đồng chí chính
trviên, tay cm tờ báo Quân đội nhân dân, dõng dạc đọc to:
4

1.5 Page 5

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
… Thư Hồ Chtch gi toàn thcán b, chiến sĩ ở mt trận Điện Biên Ph:
“Các chú sắp ra trn. Nhim vcác chú ln này rt to lớn, khó khăn nhưng
vinh quang.
Các chú vừa được chnh hun chính trvà quân sự, đã thu được nhiu thng
li về tư tưởng và chiến thut, kthut. Nhiều đơn vị đã đánh thắng trên các mt
trn. Bác tin chc rng các chsphát huy thng li va qua, quyết tâm vượt
qua khó khăn gian khổ để làm tròn nhim vvbang sp ti.
Bác chờ các chú báo cáo thành tích để thưởng những đơn vị và cá nhân xut
sc nht.
Chúc các chú thng to.
Bác hôn các chú”.
Tiếp đó là lệnh động viên mcuộc đại tiến công: “Kiên quyết tiêu dit toàn
bộ quân địch tại Điện Biên Phủ” của Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp…
Các chiến sĩ đều xúc động đến tột độ. Nhng li ân cn tha thiết ca Bác,
mnh lệnh đanh thép của Đại tướng như vang truyền vào tng mch máu, làm
rung động mi con tim!...
Điện Biên Phủ như là 1 cái mốc chói li bng vàng ca lch s.
Ngay trong ngày chiến thắng Điện Biên Phmùng 7-5-1954, Bác Hồ đã viết
bài “Điện Biên Phủ” (bút danh LT) đăng trên báo Nhân dân. 10 năm sau, Bác lại
viết bài “Nhân ngày kỷ nim Chiến thắng Điện Biên Phủ” (bút danh Chiến sĩ)
đăng trên báo này vào ngày 7-5-1964. Xin trích gii thiu hai bài này ca Ch
tch Hồ Chí Minh”
“Ba chữ Điện Biên Phủ đã làm cho tiếng tăm dân tộc Vit Nam ta lng ly
khắp năm châu.
Cuối năm 1946, thực dân Pháp hòng đặt ách nô llên vai nhân dân ta 1 ln
na. Chúng cgây ra chiến tranh, trước tình hình y, nhân dân ta chcó thchn
1 con đường: hoặc nhượng bộ cho địch để ri làm thân trâu ngựa; đó là con đường
dễ dàng, như lăn xuống dc. Hoc quyết tâm kháng chiến để gilấy độc lp, t
do; con đường này rt gian khổ như trèo núi cao. Nhân dân ta đã chọn con đường
khó và quyết tâm kháng chiến.
Đánh giặc, trước hết phải có vũ khí, mà vũ khí đầu tiên ca ta là gy tm
vông, ta dùng gy tầm vông để chng lại máy bay, xe tăng, đại bác và tàu chiến
ca Pháp, Mỹ. Chúng ta đều nhrng, ngay trong thi kháng chiến, đế quc M
đã ra sức giúp thực dân Pháp để kéo dài chiến tranh.
Mc dù thiếu thn mi bề, khó khăn đủ thứ, nhưng toàn thể đồng bào ta t
Bắc đến Nam đã tin tưởng nghe theo li kêu gi của Đảng và Chính phủ đoàn kết
mt lòng, kháng chiến cứu nước.
5

1.6 Page 6

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Đảng nói: “Kháng chiến phải trường k, gian kh, song nhất định thng li”.
Kết qulà li nói của đảng đã được thc hiện, nhân dân ta đã thắng, thc dân
Pháp đã thua.
Tngày 19-2-1946 đến ngày mùng 7-5-1954, bộ đội và du kích ta đã đánh
quân địch chết và bị thương hơn 466.000 binh sĩ.
Trong chiến dịch Điện Biên Ph, bộ độ ta đã tiêu diệt hoc bt làm tù binh
16.200 tên địch trong số đó có một sthiếu tướng, 16, 353 tên tquan một đến
quan tư và 1396 hạ sĩ quan.
Lần đầu tiên trong lch sthế gii, một đế quc hùng mạnh đã bị nhân dân
một nước thuộc địa đánh cho tan tành tả tơi và phải cút về nước.
Đồng bào ta luôn luôn nhớ ơn quân đội ta đã dũng cảm chiến đấu để gigìn
nền độc lp cho Tquc và quyn tdo cho nhân dân.
Trong lúc toàn dân ra sc kháng chiến, thì “chí sĩ Ngô Đình Diệm” ngao du
ở nước Hoa K. Thế mà nay những người cm quyn min Nam dám nói họ đã
đánh đuổi thc dân Pháp và giải phóng đất nước Vit Nam!
Ngoài việc đánh đuổi thc dân, kinh nghim kháng chiến thng li nói chung
và Điện Biên Phnói riêng có 2 ý nghĩa to lớn:
Nó chng trằng, dưới sự lãnh đạo sáng sut ca Đảng và Chính phta và
nhân dân ta đoàn kết nhất trí thì khó khăn gì cũng khắc phục được, công vic to
ln mấy cũng làm được. Snghip cách mng và kháng chiến như vậy, công cuc
xây dựng nước nhà tiến lên xã hi chủ nghĩa như vậy”.
“… Điện Biên Phủ như là một cái mc chói li bng vàng ca lch s. Nó
ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, đồng thi phong trào gii
phóng dân tc khp thế giới đang lên cao đến thng lợi hoàn toàn…”.
2. BÙI NAM HÀ. Trước “giờ G” / Bùi Nam Hà // Chuyn những người
làm nên lch s: Hi ức Điện Biên Ph1954 - 2009. H. : Chính trQuc gia,
2009. Tr. 104
Trung đoàn 88 và trung đoàn 165, f302 (6000 quân) có nhim vtn công
đồi Độc Lp do Tiểu đoàn 5 Trung đoàn thuộc địa, ni tiếng trong chiến tranh thế
gii ln thhai chiếm gi(khong 800 quân).
TThượng Lào vtới Điện Biên Ph, chúng tôi chỉ có 3 ngày để chun b
công kiên đồi Độc Lp. Trung đoàn bạn 66 lại đánh vây lấn đã có hầm hào đầy
đủ. Quân se88 bị thương 60, m 300, chúng tôi nhận thêm 300 tân binh nhưng
đã được hun luyn khá kcùng ha lc ngang nga quân Pháp. E88 được trang
btiu liên K50 ca Trung Quc, K72 ca Liên Xô, ci 82, thêm 8 khẩu đại liên,
ba dô ka, ĐKZ và 4 khu sơn pháo 75 ly.
6

1.7 Page 7

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Trong ba ngày đó, chúng tôi
được phbiến chủ trương “đánh
chc, tiến chcvà thc tế chiến
trường cho thy giữa cánh đồng
trng tri phải đào hm, hào thì mi
sng và chiến đấu được. Vì thế, anh
em dù mi hành quân txa về nhưng
cũng rất tích cc làm nhim v. Hào
giao thông chuyn quân vòng ngoài
đã được công binh chun bsn nên
chúng tôi có chgiấu quân và cũng
thun tin cho vic triển khai đánh
ln. Địch phn công quyết lit nhm
ngăn không cho ta đào lấn, nhưng anh em quyết tâm đào nhanh vượt qua cánh
đồng. Tuy nhiên, sát ginsúng mà chúng tôi chmới đào được 150m, là na
quãng đường. Cũng may là 150m cui cùng nm trong góc chết (tgiác) nên hn
chế được pháo tm xa của địch. Đạn pháo bn thng và các loi ha lc khác ca
địch thì không tránh khi. Trước khi đánh, tôi bò vào sát tận nơi kiểm tra hàng
rào. Có 120n rào kẽm gai và đột phá khu phi mlà 80m, trong đó 20m đầu đã
được msn do trinh sát ct rào vào ban ngày.
Đêm 14-3, trận đánh diễn ra ác lit, chúng tôi hoàn thành nhim vsau 3
ginsúng. Din biến quá nhanh khiến quân địch tcác cứ điểm khác không th
htrcho Độc Lp. 5 giờ sáng ta đã giải quyết xong cm cứ điểm này, tiêu dit
700 tên, bt sống 100 tên trong đó có 2 tên tiểu đoàn trưởng. Ngay sáng 15-3, hai
tiểu đoàn ngụy và Âu - Phi cùng 5 xe tăng mở cuc phn kích nhm chiếm li
Độc Lp. Ta để li mt tiểu đoàn chặn địch phn kích. Vi ba dô ka và ĐKZ, anh
em chờ xe tăng địch đến rt gn, cách 40m mi nsúng, bn cháy ngay hai xe
tăng. Sau đó sơn pháo 75 ly và 105 ly dội vào đội hình địch, đánh bại đợt phn
kích chsau 30 phút.
Khi thu dn chiến trường, có khong 30 tên địch bị thương nặng. Ta gi
thư bằng tiếng Pháp cho đồn trưởng Bn Kéo, qua mt thương binh nhẹ ca Pháp,
thông báo strao trả 30 thương binh nặng cho phía địch. Ngày hôm sau, toàn trn
địa ngưng nsúng 6 tiếng để quân Pháp sang lấy thương binh. Cnh cứ điểm Độc
Lp nghi ngút khói có lkhiến quân Bn Kéo rút chy không dám chng tr.
Trước đó, pháo binh địch Bn Kéo nổ súng ngăn không cho 200 quân ngụy chy
ra xin hàng, nhưng ngay lập tc bpháo ta kim chế.
Cùng vi trn Him Lam, trn đồi Độc Lập đã mở toang cánh ca phía bc,
tạo điều kiện cho quân ta tràn vào cánh đồng Mường Thanh, to nên thế cn chiến,
7

1.8 Page 8

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
bao vây trc tiếp. Lần đầu tiên, pháo ta có thhành quân bằng xe ô tô trên đường
41.
3. Chiến sĩ quân y với trn mở đầu chiến dịch Điện Biên / Nguyn Phúc
m: ghi2 // Cu chiến binh Vit Nam. 2014. Ngày 12 tháng 3. Tr.7
Ngày 13 tháng 3, quân ta nsúng tiêu dit Him Lam, bmáy phc tp ca
quân y mt trận cũng bắt đầu hoạt động và đã chạy bng nhịp đập ca hàng ngàn
trái tim. Chính tinh thần anh dũng, tận ty của các đồng chí quân y, đã cứu sng
nhiu chiến sĩ. Ngay trong trận Him Lam, y tá Lương Văn Vọng đã nêu 1 tấm
gương sáng ngời. Tôi gp Vng trong hi nghtng kết công tác quân y đợt 1.
Hôm đó, vết thương của anh mới lành, người anh chưa khỏe hẳn. Anh được mi
vkli công vic ca mình trong trn Him Lam. Vng còn rt trẻ. Anh là người
Cao Bng và là 1 chiến binh mới được đào tạo thành y tá. Trong sut trận đánh
quyết lit, Vọng đã xông xáo trong làn mưa đạn đại bác và liên thanh. Lao đến bt
cứ nơi nào có thương binh. Bị thương lần thhai vào bng, anh không chu buc
vết thương của chính mình, vì muốn để dành my cuốn băng cuối cùng cho chiến
sĩ. Lúc không còn cuốn băng nào nữa, anh nhy vào hầm địch tìm lấy bông băng.
Khi cn thiết, anh đã cầm ly tiu liên và thpháo, tiến công tiêu dit mt súng
máy của địch để bo vmấy đồng chí thương binh nằm ngay trước hng súng
địch. Anh đã nhảy xvào hm giặc, dùng báng súng đập chết tươi một tên lính
châu Âu để cu mt chiến sĩ bị thương rơi vào trong đó. Trong trận Him Lam,
Vọng đã băng bó cho hàng chục thương binh, dit mt súng, giết mt tên gic
và bt sống ba tên khác. Anh đã làm đầy đủ nhim vca một người quân y và
mt chiến sĩ.
Có được tinh thn phc vụ như vậy, bi từ khi các đơn vị tp trung quanh
Điện Biên Ph, chun bvào trận, Đội điều trcui cùng của chúng tôi cũng đã
tới ngay sau đó. Đội này đã hành quân từ trung tâm Vit Bc vvi mt tốc độ
khá nhanh. Anh chị em đi 20 ngày, chỉ nghmột ngày vượt mt chặng đường hơn
600 cây số, mang trên vai đầy đủ bàn m, dng c, thuc men. Qua Cò Nòi, h
đã phải đạp lên bom nchậm mà đi. Đến mt trn, không kp ngh, tt cbt tay
ngay vào là vic chun bvà chmột đêm đã xây dựng xong mt bnh vin dã
chiến đủ sức thu dung 200 thương binh…
Trụ ở phía Tây Nam mt trận là đội điều trị hai. Đội này cũng cơ động rt
khá. Anh chị em đi vòng chung quanh Điện Biên Phủ, (đi từ đông sang tây, vòng
qua phía nam Hồng Cúm) đuổi theo một trung đoàn bộ binh. Gp mt sbộ đội
2 Theo hi ký của đồng chí Vũ Văn Cẩn
8

1.9 Page 9

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
và dân công bị đạn máy bay, anh chị em đã nhanh chóng đặt bàn mổ để cp cu.
Gia lúc công vic khẩn trương thì bộ đội được lnh rút ra. Htiếp tc công vic
và rút sau bộ đội. Lúc này đại bác và máy bay địch oanh tc ddi dọc đường
kéo pháo. Có thêm mt sdân công và bộ đội bị thương. Đội điều tr2 va rút
va cu chữa thương binh. Khi bom đạn nổ, núp dưới hm h, hdt tiếng súng,
hlại đi đón thương binh về băng bó. Sau khi kéo pháo ra, trong các đơn vị ca
chúng tôi, không khí phn khởi ban đầu tm thi lng xung. Mt skhông ít anh
chem lo ngại, dao động. Theo chthcủa Đảng y mt trn, các chi bộ đảng tiến
hành 1 cuộc đấu tranh nhằm đẩy lùi tư tưởng bi quan và thm nhuần phương châm
tác chiến mới “đánh chắc tiến chắc”…
Người thy thuc phi bám sát bộ đội chiến đấu, phải đưa phòng mổ ra gn
ha tuyến. Đây là 1 cuộc đấu tranh gay gắt đặt ra trong quân y chúng tôi tmy
năm rồi. Trước đây, nhiều người cho rng vòng lửa đạn, chết chóc, không phi là
nơi để người thy thuc làm công vic cu sống con người. Tệ hơn nữa có người
còn bin bch rằng, đưa người thy thuc ra ha tuyến là phạm vào công ước Giơ-
ne-vơ (!).
Thật ra, đó chỉ là 1 strốn tránh trước nguy him, thờ ơ với máu xương chiến
sĩ. Rồi tư tưởng skhó, ngại máy bay, đại bác được đánh lùi từng bước. Cui
cùng, anh chem xây dựng được quyết tâm tiến ra ha tuyến.
Chúng tôi phát ra kế hoch xây dng phòng mổ trong lòng đất. Anh chem
bt tay vào thc tập. Đào 1 lần không được thì đào thêm lần nữa! Đào moi vào
ruột núi, đất st xung thì dùng gtrng. Xong lại quay ra đào hầm lthiên, ri
lát cây, đắp đất lên làm np. Làm xong phòng m, lại đào những đường hm ta
khp chung quanh. Ri làm thêm các hm kho thuc, hầm thay băng và hàng trăm
hm nhỏ cho thương binh ở. Mt bnh viện trong lòng đất đã hình thành. Các đội
điều trtrên toàn mt trận được mi vtham quan, rút kinh nghiệm. Sang đầu
tháng 3, tt cả các đội điều trtrên tuyến I đã xây dựng xong các bnh vin ngm,
mỗi nơi có ít nhất 1 phòng mvới 2 bàn. Có nơi còn xây dựng thêm 1 phòng m
thứ 2, đề phòng khi bị bom đạn địch phá hủy. Các đội điều trtrc thuc Ban quân
y mt trận được sp xếp thành nhiu tuyến, có nhiều đội btrí trong tầm đại bác
địch. Các đội điều trị Đại đoàn càng tiến gn bộ đội hơn. Từ đó, có những đường
hào trc dẫn đến các trung đoàn. Các đội quân y trung đoàn cũng trở thành nhng
“bệnh viện trong lòng đất” với quy mô nhỏ hơn. Thật không thể lường hết bao
nhiêu công sc, bao nhiêu mhôi ca cán b, chiến sĩ và dân công đã đổ vào các
công trình to ln y! Cùng thời gian đó, các đội tải thương lo việc chun bhàng
nghìn cáng võng, còn các tquân y tiểu đoàn, đại đội thì lo tập dượt cho chiến
sĩ vệ binh biết cách cu chữa đồng đội bị thương. Các chiến binh cũng được cp
băng cá nhân và học cách sdng. Tt cả đều được sp xếp để mi chiến sĩ khi
9

1.10 Page 10

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
bị đạn lp tức được băng bó trong vài phút; trong vòng na gisẽ được y tá săn
sóc; trong vòng 3, 4 gisẽ được đưa vào phòng mổ của trung đoàn và khoảng 4
gisau na chiến sĩ ấy vvới đội điều trị có trình độ kthuật cao hơn…
4. Đại tướng Võ Nguyên Giáp kchuyn ngày tng công kích giành toàn
thng / Minh Hiên: trích3 // Cu chiến binh Vit Nam. 2014. Ngày 1 tháng 5.
Tr.7
Buổi trưa, trinh sát báo cáo máy bay vận ti 2 thân chỉ lượn 1 vòng trên bu
trời Mường Thanh, không thdù tiếp tế, quay trvHà Ni. Trên sông Nm Rm
vn ni nhng bt trng trong khu trung tâm của địch, thnh thong li có tiếng
nổ khác thường. Bphận theo dõi điện đài nghe được nhng viên phi công và
quân địch ở Mường Thanh trao đổi với nhau chào vĩnh biệt.
Bchhuy chiến dch quyết định cuc tng tn tng công kích sdin ra khi
tri ti.
14 gi, pháo ta bn mãnh lit vào trung tâm tập đoàn cứ điểm, dọn đường
cho cuc tiến công cứ điểm 507 ca 209.
Nhng cứ điểm 505 và 505A đối din vi 507 lúc này do tiểu đoàn 154 của
Nguyễn Năng và đại đội trchiến ca tiểu đoàn 166 chốt gi. Lực lượng ở đây
gm chyếu là đại đội 325, đơn vị đã phòng ngự từ ngày đầu mới được tăng
cường thêm nhng bphn của đại đội 520 và 530. Tiểu đoàn phó tiểu đoàn 154
Ngô Trng Bo có mt tin tuyến nhn thấy quân địch chng cyếu t, quyết
định cho bộ đội mhàng rào ngay trong lúc pháo ta còn áp chế quân địch. Vi s
chi vin ca trchiến, chsau bn qubc phá bộ đội ta đã lọt vào cứ điểm 507.
quân địch bàng hoàng, bn vài loạt đạn ri chy sang cứ điểm 508 và qua sông
Nm Rm, scòn lại đầu hàng. Trung đoàn 209 được tiểu đoàn trưởng Nguyn
Năng từ schhuy tiểu đoàn báo cáo đã chiếm được 507 lp tức điều Tiểu đoàn
130 tphía sau lên tiếp ứng. Trong khi đó, 154 thừa thắng đánh tiếp sang 508.
Đại pháo của ta đã gây ra nhiều đám cháy lớn trong khu trung tâm. Tuy nhiên
nhng khu trng liên tự động 4 nòng của địch vn nhả đạn ddi vphía cu
Mường Thanh.
Ti schhuy, trinh sát báo cáo trong khu trung tâm của địch xut hin
những đốm ctrng. Tôi yêu cu cán bộ tham mưu chỉ những điểm có ctrng
trên bản đồ, nhn thy có cnhững đơn vị Âu-Phi.
Chúng tôi nhận định: Địch đã đến lúc tan rã.
3 Trích “Một vài hi c về Điện Biên Phcủa Đại tướng Võ Nguyên Giáp – NXB QĐND-
1964 và chuyên san đặc bit về Điện Biên Phcủa báo QĐND
10

2 Pages 11-20

▲back to top


2.1 Page 11

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
“Đúng 3 giờ chiu, các đại đoàn được lnh không cần đợi tri ti, lp tc
mcuc tổng công kích vào Mường Thanh. Đơn vị phía Đông đánh thẳng vào
khu vực trung tâm, đơn vị phía tây giáp công sang, cùng tiến vào schhuy ca
địch, phải đánh thật mnh, bao vây tht chặt, không để cho Đờ-Cát hoc bt c
tên địch nào chạy thoát”.
Ti trận địa, đại đội 360 ca tiểu đoàn 130 có chính trị viên tiểu đoàn Trần
Quải đi cùng, đã có mặt ti cứ điểm 508. Tiểu đoàn phó Ngô Trọng Bo cho các
lực lượng ca 154 tiến sang cứ điểm 509, cứ điểm cui cùng bo vcầu Mường
Thanh, rồi trao đổi vi chính trviên Trn Qui, lệnh cho đại đội 360 tiến vào khu
trung tâm nơi khói lửa ca những đám cháy mỗi lúc càng bốc cao. Đại đội trưởng
TQuc Lut lp tc dẫn đại đội 360 luồn dưới làn đạn ca nhng khu trng
liên 4 nòng, băng qua cầu Mường Thanh. Nhn thấy quân địch hầu như không
chng c, TQuc Lut cho bộ đội rời giao thông hào đầy ắp quân địch, nhy lên
mặt đất, dùng 1 lính ngy dẫn đường tt, tiến tht nhanh ti schhuy của Đờ-
Cát.
Các đài quan sát báo cáo v: Quân ta từ 3 phía đang đánh vào khu trung tâm,
312 từ phía đông tiến qua cầu Mường Thanh, 308 tphía tây mở đường qua sân
bay và tphía nam mở đường qua Ly ly hướng vschỉ huy Đờ-Cát. Quân địch
chng clt, nhiều tán địch đầu hàng. Những đốm ctrng xut hin tại Mường
Thanh mi lúc 1 nhiu. Anh Thái luôn nhắc các đơn vị: “Bao vây chặt, không để
1 tên nào chạy thoát”.
5 gi30 phút chiu, 312 báo cáo lên toàn bộ quân địch tại khu trung tâm đã
đã đầu hàng. Đã bắt được tướng Đờ Cát.
Ckhu rừng cơ quan chỉ huy mt trn, từ xưa đến nay rt nghiêm mt, bng
sôi lên trong tiếng m ầm như biển động. Cán bchiến sĩ hò reo, khua chân múa
tay, ôm nhau nhy nhót, biu hin svui mừng như những em nhỏ. Có người ch
hét. Có người há to mm, có người mt tái ngt.
Svui mừng chưa đến vi tôi; có chc chn là bắt được tướng gic không?
Hng Cúm, vẫn còn 1.500 quân địch.
Từ Mường Thanh, các đơn vị báo cáo lên: Binh lính địch lũ lượt kéo ra hàng,
có tên vừa đi vừa hát. Các chiến sĩ ta cũng đã ra khi công s, nhy múa trên giao
thông hào. Nhiu anh em bn súng chthiên và pháo hiệu xanh, đỏ để mng thng
trn.
Bchhuy chiến dch ra lệnh cho các đơn vị: “Cuộc chiến đấu chưa chấm
dt, tt cphi vtrí chiến đấu. Không được để một tên địch nào chy thoát.
Lp tc dùng hthống loa địch vn kêu gọi và hướng dẫn địch ra hàng. Khu hiu
như sau: “Hãy ra hàng! Các anh sẽ được đối đãi tử tế. Cm ctrắng, đi ra phải
11

2.2 Page 12

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
phi có trt t. Cấm không được phá hoại vũ khí, đạn dược. Ai còn mang súng,
phải chúc đầu súng xuống đất”.
Ngay sau đó, tôi hỏi anh Lê Trng Tn:
- Có đúng là đã bắt được Đờ Cát không?
- Báo cáo anh, anh em báo cáo lên là đã bắt được.
- Căn cứ vào đâu mà biết nó là Đờ Cát?
Anh Tn im lng.
- Cn bắt cho được Đờ Cát. Không được để cho địch đánh tráo tên chỉ huy.
Phải đối chiếu nhn dng với căn cước, kim tra cp hiu, phù hiệu. Các đồng
chí chu hoàn toàn trách nhim vviệc này. Các đồng chí có nh của Đờ Cát
chưa?
Đơn vị trli không có. Mt cán bca mt trn dùng xe zeep xuống đơn vị
mang theo tm nh của Đờ Cát.
Anh Lê Chưởng và anh Nam Long báo cáo: Hồng Cúm, địch có triu
chứng địch đánh ra để tháo chy sang Lào. BChhuy chiến dch lnh cho 308
đưa 1 đơn vị nhanh chóng tăng cường cho Hng Cúm phi hp cùng 304 truy
kích tiêu diệt quân địch, không để 1 tên nào chy thoát. Chung quanh vn m m,
không sao hn chế được sự ồn ào, nim vui ca mọi người. Các đồng chí vbinh
hnhng cánh ca liếp xung cho schỉ huy yên tĩnh hơn.
Lnh cho 312 phi báo cáo nhanh vvic bắt Đờ Cát được nhc li. Mi phút
chờ đợi lúc này rt dài.
Lát sau, anh Lê Trng Tn gọi dây báo cáo, đúng là đã bắt được Đờ Cát, toàn
bchhuy tập đoàn cứ điểm. Đờ Cát vn mang cp hiệu, đã kiểm tra kcàng giy
tvà chký ca y.
Tôi hi li:
- Đồng chí đã bắt đã thực mt thấy Đờ Cát chưa?
Anh Tn vui vẻ đáp:
- Báo cáo anh, Đờ Cát cùng vi cbchhuy Pháp ở Điện Biên Phủ đang
đứng trước mt tôi. Hn vn còn cả “can” và mũ đỏ.
Tôi viết ngay điện báo cáo vi Trung ương và Chính phủ tin quân ta ở Điện
Biên Phủ đã toàn thắng.
Bây giphi có ngay mt bản thông cáo đặc biệt để Đài Tiếng nói Vit Nam
kp truyền đi trong đêm nay.
Tin địch ở Mường Thanh đầu hàng được truyền cho các đơn vị bộ đội và dân
công phía sau qua đường dây điện thoi.
Li có ngay mt chuyn mi: Gii quyết cái ăn cho một vn tù binh, cu
chữa cho thương binh địch tại đây như thế nào? Anh Lê Liêm nhắc đi nhắc li các
đơn vị: “Các đồng chí nhớ đảm bo chính sách! phi tchức cho tù binh ăn cơm
12

2.3 Page 13

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
chiều nay”. Nhưng người nhnhàng nhất là anh Đặng Kim Giang và các đồng
chí phtrách hu cn vì không phi lo chun bgạo đạn cho qua cả mùa mưa.
Vi tôi trận đánh chưa kết thúc. Quân địch Hng Cúm lúc này do Hà Ni
trc tiếp chhuy. Nếu chúng chy thoát mt số sang Thượng Lào thì chiến thng
ca ta skhông trn vn. Tôi gọi điện thoi trc tiếp cho Nam Long, ra lnh quyết
không để một tên địch nào chy thoát. Tại đây chỉ có trung đoàn 57. Nam Long
nói: “Thưa anh, sẽ không có mt tên nào chy thoát. Chúng tôi đã chốt chặt đường
sang Lào”
Ti Hng Cúm, t5 gichiều ta đã phát hiện địch ném vũ khí xuống sông
Nm Rm và có nhiều đám cháy trong cứ điểm. Chính ủy Lê Trưởng nói vi tham
mưu trưởng: “Ta lệnh cho chúng đầu hàng, nếu không sbtiêu diệt”.
Lệnh được truyn xuống các đơn vị, tiếng loa ca ta vang vang: “Mường
Thanh đã đầu hàng! Đờ Cát đã bị bt! Hng Cúm hàng nhanh nếu không sb
tiêu diệt!”.
Địch vn im lng, ta dùng vô tuyến điện gi:
- Isablle! Lalanle! Các anh hãy đầu hàng ngay nếu không sbtiêu dit!
- Chúng tôi sn sàng hạ vũ khí, nhưng đề nghị các ông cho mượn đường sang
Lào.
Chính y Lê Chưởng hlnh cho pháo bn. Hng Cúm chìm trong khói la.
Quân địch không chng c, bộ đội được lnh tiến vào trong cứ điểm, nhưng chỉ
còn li nhng tên bị thương. Có lẽ nào quân địch đã chạy thoát? Vòng vây ca ta
đã siết chặt xung quanh. Trung đoàn trưởng 57 hlnh cho bộ đội đốt đuốc truy
tìm quân địch. Du kích và đồng bào xung quanh Hồng Cúm cũng chủ động phi
hp dẫn đường cho bộ đội đuổi bt Tây. Nhưng quân địch không ở đâu xa. Pháo
ta bn mnh, các công strong các cứ điểm đều đổ sp, La-lăng đã ra lệnh cho
tt cbinh lính chy ra xung quanh cứ điểm để tránh pháo.
24 gi, anh Lê Chương gọi điện thoại báo cáo đã bắt được toàn bộ quân địch
Hồng Cúm, trong đó có cả La-lăng chỉ huy phó ca cứ điểm, đặc trách phân khu
Hồng Cúm. Sau 56 ngày đêm chiến đấu ác lit, chiến dch lch sử đã toàn thắng.
Tôi ngmình trên chiếc đệm ctranh thao thc mãi không sao ngủ được.
Giờ này Bác và Trung ương đã được tin. Ngày mai, chc bộ đội snhận được thư
khen ca Bác. Anh Phạm Văn Đồng đã có mặt ở Giơnevơ, sẽ có 1 tư thế mới để
bước vào hi nghị. Các đồng chí của ta và các đồng chí Liên Xô, Trung Quốc đều
mong đợi tin này hàng giờ… Lá cờ Tquốc được nhân dân ta nêu cao trên chiến
thng lch sử. Quân đội ta ln lên nhanh quá. Kế hoch Na-va coi như đã thành
mây khói. Cc din sẽ đổi mới. Điện Biên Phxong ri, nay mai ta stiếp tc
đánh ở đâu? Niềm vui làm tôi mt gn trn gic ngủ đêm hôm đó.
13

2.4 Page 14

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Hôm sau, cơ quan hậu cn tchc 1 ba tiệc ăn mừng chiến thng, 1 ba
“tiệc” bánh cuốn. Đồng chí Vi Quốc Thanh, đồng chí Mai Gia Sinh cùng dliên
hoan vi Bchhuy chiến dịch…
5. ĐẶNG ĐỨC SONG. Đánh lấy li lô ct ct cờ đồi C1 Điện Biên Ph/
Đặng Đức Song // Cu chiến binh Vit Nam. 2014. – Ngày 1 năm 5. – Tr. 9
Đánh trận đồi Xanh ngày 5-3-1954, tôi bị thương vào bàn chân phải, đi viện
tiền phương hơn 15 ngày thì được ra viện, hăm hở xuyên rng về ngay đơn vị.
Hai ngày sau được Đại đội trưởng Nguyễn Văn Thủy đến thăm và hỏi:
- Song mới đi viện và ?
Tôi trli:
- Vâng! - Anh Thy nói tiếp:
- Cái chân thế nào ri? - tôi trli:
- Đã đỡ ri . Anh Thy bo:
- Hôm nay Đại đội điều Song sang xung kích, không trung liên na nhé!
Sang làm tiểu đội trưởng xung kích mũi nhọn cho Đại đội.
Anh Thy gii thích là: “Mũi nhọn phải là đi đầu, khi có vic quan trng là
phi lên chiến đấu, biên chế phi nghiêm chnh, chn những người khe mnh và
dũng cảm. Nhng tổ mũi nhọn được nhắc đến khi mmàn mt trận đánh hay
nhng lúc gay cn nhất!”.
Tôi lên thay anh Hp - Tiểu đội trưởng là có nguyên do! Mấy hôm trước đi
đào hầm, đơn vị thy anh có vngại nên được đưa về tuyến sau. Đại đội trưởng
Thy nói tiếp:
- Đồng chí Hp vtuyến sau. Đồng chí Song thay.
Anh Hp khóc, nói với Đại Đội trưởng Thy xin lại đại đội, xin làm Tiu
đội phó cho tôi.
Hp vi tôi thân nhau từ ở Thái Nguyên, khi còn đang làm nhiệm vhun
luyn. Tôi nhn nhim vTiểu đội trưởng đang củng chm hào, kiểm tra vũ khí,
giao cho Hp khẩn trương trung liên đi tổ sau cùng. Tôi đi đầu cùng txung kích.
Chiu ngày 31-3-1954 khong 14 giờ, Đại đội trưởng Nguyễn Văn Thủy
cho liên lc gi tôi lên giao nhim vụ. Đồng chí Thy nói:
- Song đã biết ri, hôm qua (30-3), D215 đã đánh chiếm toàn bộ đội C1.
Nhưng địch đã phản kích chiếm lại C1, đến nay tình hình chưa rõ… Bây giờ cu
đưa 1 tổ lên quan sát tht cthể, địch đã chiếm hết C1 chưa? Xuống báo cáo tôi
ngay. Nhim nhn nhim vtôi tnhmình phi quyết tâm thc hin bn Quyết
tâm thư viết ngày 12 -3 -1954.
14

2.5 Page 15

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Nhn lnh v, tôi chọn ba đồng chí Thnh, Hối, Cà đều là dân Thái Bình đã
tng hậu địch quen với súng đạn. 4 người bò lên, tôi nghĩ không biết địch đã
chiếm hết C1 chưa?...
Trên đường khong 200 m, anh em mình chết bị thương nằm ở đó, máu, bùn
nhy nha. Trong chiến hào, có người bị thương chưa được băng. 4 người chúng
tôi dng lại băng cho hai, ba anh em. Tôi gặp anh Đôn (Mùi) người cùng quê,
nhập ngũ 1 ngày với tôi. Anh bị thương vào đầu, ở hàm, không nói được gì… gần
đột phá khu có 4 hố bom, đi đến chcái hbom gn nht sâu khong 4-5 mét,
rng khong 25-30 m. Những đồng chí tiến lên lần trước đều đi bên phải hbom,
từ đồi C2 bên cạnh, địch nó bn 2 khẩu đại bác 4 nòng sang, quân ta thương vong
nhiều. Không vượt lên được, tôi trông thấy ba đồng chí hy sinh dưới hbom.
Tôi bảo anh em ta đi về phía bên trái hố bom, tuy khó đi vì vướng nhiu dây
thép gai, li trời mưa trơn và có thể có mìn, đi không cẩn thn dễ rơi xuống h
bom. Tôi nói anh em y xng Mgập lên như cuốc, va cuc vừa bò đi rất chm.
Thay nhau cuc thành bậc đi theo sườn trái lên, 4 người chúng tôi đã lên an toàn,
nếu trượt chân thì kéo nhau lên!
Qua khi hbom khoảng 40m, thì lên đến cách chân lô cốt còn độ 15 m na.
Tôi bo Thnh cầm súng trường Mát bật lưỡi lê cho mũ vào giơ lên xem địch có
bắn không? Ngoáy mũ một lúc không thy gì, tôi bn một băng tiểu liên lên lô
ct, ném qulựu đạn khói cũng không thấy gì. Tôi bảo ba người lại đào hào nếu
địch đến đánh, còn tôi về báo cáo anh Thy.
Tôi chy v, vừa đi vừa thương anh em thương binh liệt sĩ mình nằm trong
bùn máu, nhưng vẫn phải đi cho nhanh kịp vbáo cáo với Đại đội trưởng.
Địch bn cm canh, chc chc ti 1 loạt đạn bên C2 bn sang. Tôi va bò
va chạy trượt ngã liên tc, tôi trông thy anh Thy trong hm chhuy ngã 6
chiến hào, đang đợi. Thy tôi anh Thy hi:
- Tình hình thế nào?
Tôi mt quá ngi thở không nói được, quần áo đầy bùn máu. Anh ra đỡ tôi,
tưởng tôi bị thương. Đỡ mt tôi nói to:
- Báo cáo Đại đội trưởng, địch chưa chiếm hết được đồi C1!
Anh hi: Tht không?
- Tht! - Tôi báo cáo.
Anh Thy rt mng, vỗ vào đùi 1 cái rồi chy ngay vào hm gọi điện thoi.
Độ 5 phút sau, anh quay ra hlnh cho tôi:
- Song! Đưa tiểu đội lên đánh lấy “Lô cốt ct cờ và đồi C1” ngay, sẽ có chi
vin tiếp.
Tôi chp hành mnh lnh dẫn 3 đồng chí đi trước và giao cho đồng chí Hp
Tiểu đội phó đi cuối cùng. Yêu cu mỗi người cách nhau 5-8m.
15

2.6 Page 16

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Khi tiến đến lô cốt đầu cu và vẫn đi bên trái hố bom ri nhy xung giao
thông hào bn my phát tiểu liên. Người tôi gặp đầu tiên là đồng chí Hoàng Nim,
Chính trviên Tiểu đoàn 215 (D215). Tôi thấy mặt anh đen xì, tay cầm qulu
đạn mvt ca Mỹ, giơ lên định ném…
Tôi sung sướng reo lên: anh Nim, anh Niệm!. Tôi Song đây!!! (tôi làm liên
lc cho anh Hoàng Nim tchiến dch Tây Bắc trên đường hành quân lên Điện
Biên Phln thnht cuối năm 1952).
Anh Nim rt mng khi thy chúng tôi. Anh hi: có súng trung liên không?
Đông không? Tôi báo cáo 1 Tiểu đội:
- Trong lô ct chcó anh và 1 anh chiến sĩ bị thương băng ở đầu…
Anh Nim bo tôi phi tìm chỗ để đặt trung liên phía bên phi, xung phong
theo hào phía bên trái, cn thận đấy, địch đang ở lô ct ct cờ cao hơn.
Tôi dẫn đồng chí Hựu đặt trung liên, Hựu đang đưa khẩu súng trung liên lên
ming giao thông hào thì bị địch bn vào đầu, tôi chy lại băng bó, bế Hu vào
lòng. Máu nóng ca Hu chy vào da thịt tôi ướt ra qun áo. Hu nm chc tay
tôi ri tttt thở… Tự nhiên tôi thấy người lặng đi rất khó thở… Hựu là người
dân tc Cao Lan, cùng hc trung liên với tôi năm 1952…
Anh Hoàng Niệm đứng sát tôi vvvai nói.
- Chiến đấu khó tránh khỏi hy sinh… Song bình tĩnh! bình tĩnh lại!!!.
Tôi qun dù cho Hựu và đưa vào hầm…
Tôi phân công cho Danh bắn trung liên (Danh đã đánh trận đồi Xanh ngày
mùng 3-3). Hi lắp đạn và chn chỗ đặt trung liên, an toàn, phân công Cà quan
sát nhìn ký hiệu để bt liên lc.
Tôi và Thnh bàn nhau và chun bị bò lên đánh lô cốt ct c. Quan sát thy
rõ 2 khu trung liên và mấy cái đầu đội mũ sắt nhp nhô lô ct ct c. Tôi bò
giao thông hào bên trái thấy 4 đồng chí đã hy sinh trong chiến hào dài khong 12
mét, độ sâu chcòn khoảng 30 phân, lách người nhẹ nhàng để trườn đi tránh địch
trông thy. Đến mt ngách nhgặp đồng chí bị thương cả 2 chân, tay lăm lăm quả
lựu đạn “chày” đã mở np nhìn tôi thu thào nói:
- Địch ct cờ và đưa cho tôi quả lựu đạn đó.
Tôi nhn qulựu đạn và tnh: mình phi quyết tâm chiến đấu ly li lô ct
ct c. Tôi dùng 1 đoạn dây thép gai un cong vào mnh bao ti cun lên dây thép
để quan sát địch qua khe bao ti, bò nhích gần nên cách địch chng 15-16 mét ri
ra lệnh để đồng chí Danh bn trung liên. Lp tc tôi ném 2 qulựu đạn lên lô ct
ct cờ (trong đó có 1 quả của đồng chí bị thương đưa). Khẩu trung liên của địch
tung lên, địch kêu “Ối, i!”. Tôi ném qulựu đạn khói nmù mt ri hô xung
phong. Thịnh cũng xung phong lên. Tôi vừa chy va bn tiểu liên. Đến nơi thì
16

2.7 Page 17

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
thấy 1 tên Tây đen chết, 2 tên bị thương nằm gn khu trung liên th2. Tôi và
Thnh bn mấy tên địch chy xung lô ct s6 và sang C2.
Mng quá, chiếm được lô ct cao nht rồi. Tôi đứng lên ming giao thông
hào vy gi anh Nim.
Anh Niệm đến từ lúc nào, đẩy mnh vai tôi xung thông hào. Anh nói:
- Sao cu di thế?
Khi y tôi mới nghĩ ra nếu định bn thì sao?
Tôi đánh tiếp lô ct s6 gn C2 nhất. Trên đường hào đến lô ct, nhiu xác
địch chết chưa chôn thối ghê… Tôi giẫm phi bng 1 tên nổ đến bp 1 cái, 1 chiếc
giày ba ta đi bên chân phải ca tôi btt vào bng 1 thằng Tây không rút ra được.
Khi quay vlô ct s4 vào 1 ngách thấy bi đông nước và 1 cái đèn pin kiểu
M. Tôi ly soi và thấy 1 đôi giày săng đá liền lấy đi vào chân, tuy rộng nhưng
đỡ lo mảnh đại bác đâm vào bàn chân.
Chúng tôi bt được 4 tên và 5 tên bị thương nữa. Tôi nhìn thy khu trung
liên “vanh cát”, “vanh nới” của Mnm bên cnh tên bị thương, tôi mang ra lau
chùi, bn thử, đạn nrt giòn và khu súng này nhẹ hơn hẳn khẩu trung liên “bơ-
ren-nô” của Đức. Nhìn sang đồi C2 thy có mấy tên đội mũ sắt, tôi bn luôn.
Chiếm được đồi C1, trời đã tối. Địch vn bn liên tục đại bác sang C1 và bn
pháo sáng rt nhiu trông rõ cmảnh đạn dưới đất. Chúng tôi li dng pháo sáng
nhanh chóng sa cha hm hào, kim li quân stiểu đội còn 6 người, 2 đồng chí
hy sinh (Hu và Hp, tiểu đội phó), 3 đồng chí bị thương (Liễu, Rô, Độ).
Khong 9 gitối hôm đó có quân lên thay.
Tôi gặp anh Hoàng Vượng Tiểu đoàn trưởng 439 thay anh Hoàng Nim và
đồng chí Dương là Trung đội trưởng 12 ca tôi.
c này đã có máy vô tuyến điện để liên lạc, chúng tôi được phân công làm
công tác thương binh liệt sĩ, chuyển đồng chí Hu về ngay phía sau và đồng chí
Địch, Hợp…
Sáng hôm sau tôi được đồng chí Hoàng Văn Lới làm Đại đội trưởng thay
anh Nguyễn Văn Thủy bthương nặng. Anh Lới là người dân tc tnh Cao Bng.
Tôi làm liên lc cho anh. Theo lnh trên yêu cu phi báo cáo lên trc tiếp. Chúng
tôi đến hầm Trung đoàn trưởng Vũ Lăng báo cáo tình hình. Đồng chí Vũ Lăng
mời chúng tôi ăn bánh bích quy và tặng mỗi người 1 hp suất ăn của người lính
Pháp. Đồng chí Vũ Lăng nhớ ra đã gắn Huân chương Chiến công cho tôi trn
đồi Xanh. Đồng chí bt tay tôi rt cht và bo:
- Song cgắng hơn nữa nhé!
Quá trình giữa ta và địch, giành git ác lit trên C1 gần 10 ngày đêm, từ ngày
1 đến 10-4-1954 thì C bị chia đôi, mỗi bên 1 nửa ta và địch cách nhau 15-20m.
Địch ở điểm trên cao lô ct ct cờ là điểm cao nht của đồi C1 (mấy hôm trước
17

2.8 Page 18

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
thường xuyên địch treo lên ct lá cờ tam tài, hàng ngày chúng tôi đều quan sát
thy). Vì lô ct cao nht nếu đã chiếm lô ct ct cờ coi như đã làm chủ đồi C1…
Tng tthay phiên nhau lên giC1 t3-4 ngày. Phòng ngự ở đồi C1thi
gian đầu địch thường xuyên ném lựu đạn sang bên trận địa của ta và ta cũng đánh
lại. Hai bên đều tích cực đào hầm hào, thấy rõ địch hắt đất lên bụi mù và đẩy tng
bao ti cát lên thành hm, thời gian sau cũng chỉ để phòng quan sát ít ném lựu đạn
hơn. Nhưng có lúc bất ngta li bt ta chết 1 vài tên khi thy chúng. Có nhng
lúc địch còn ném bánh mì hp thịt sang (lúc đầu tướng lựu đạn), sau nghe tiếng
bch nhchính là bánh mì.
Chúng tôi đào hầm hàm ếch giữa hào cao hơn và ngụy trang ca hm ly dù
của địch lót trong hầm để ng, lau chân tay bng dù. Khi trời mưa to thì ra tắm:
Hứng nước vào tay, xoa lên mt thy thoi mái, khe hn lên và ly dù trng lau
người cũng dễ chu ngủ ngon hơn. Khi tạm thời yên bình mang thư gia đình, thư
người yêu ra đọc cho nhau nghe và đọc cả: “Thượng Cam Lĩnh” của Chí Nguyn
Quân (Trung Quc) chiến đấu Triu Tiên.
Khi phòng ngữ ở Đồi C1 gần 1 tháng, căng nhất là địch thnh thong dùng
súng phun la bn sang, nếu không cnh giác tht nhanh xung giao thông hào
thì bcháy tóc, qun áo hoc bbng. Cháy da thịt có đồng chí bng nng, hy
sinh. Sau chúng tôi đã ngụy trang bng bao ti nhiu chỗ đánh lạc hướng mc tiêu
và khi quan sát thấy trên đường tC2 sang có thng vác mt cái ng dài và 1, 2
thằng đeo sau lưng bình to là báo cho mọi người cảnh giác địch sp dùng súng
phun lửa, đồng thi bn trung liên, ném lựu đạn sang trận địa địch. Thế là my
tên dùng súng phun la mt tinh thn bắn cho xong để rút lui nên ta không btrc
tiếp ngn la thẳng vào người, để phân bit gia trận địa của ta và địch chúng tôi
cm ctrng để pháo binh ta bn chính xác. Việc làm này, đồng chí Hoàng Vượng
Tiểu đoàn trưởng rt mng và khen ngi Tiểu đội 12 chúng tôi.
Thời đó địch hay thdù tiếp tế vào gia tháng 4, chiều hôm trước 1 dù hoa
của địch rơi xuống gn hm của ta và địch. Sáng sm, cu Thịnh đói, mò ra ngoài
xem có đồ hp thì mang về. Nhưng đến 9 gikhông thy Thịnh đâu, anh em lo
lm, mãi sau mi thy cu ta v. Hi sao vmun, Thnh mi k: Tìm mãi chng
thấy đồ hp mà tri li hiu hiu gió mát nên Thnh nm ngh. Ai nghóa ra ng
say. 1 lúc sau bọn địch nhìn thy chiếc dù cũng lần mò ra định lấy đồ (vì gia ta
và địch chcách nhau khong 20m). Khi kéo dù thấy đôi chân lấm lem bùn đất
thò ra. Chúng skêu tht thanh ri bchạy lên đồi. Còn Thịnh cũng nhờ tiếng hét
mà tnh giấc… chy xuống chân đồi!
Nghe chuyn, không ai nhịn được cười và cũng chẳng nphê bình Thnh
na!
18

2.9 Page 19

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Nhưng khó khăn nhất thời gian này là ai cũng thèm rau xanh, thèm canh, ăn
cơm nắm vi cá khô, tht trâu khô, mui rang ln vi riềng ăn lâu ngày rất nóng
rut. Anh nuôi Nguyễn Văn Vườn rất thương anh em đã hái rau tàu bay ở rng,
vài ngày mới được mt ba nu canh ri cho vào nilon buc lại đưa vào trong ba
lô ca Mỹ đeo sau lưng mang lên C1 cho đơn vị.
Chúng tôi rất sung sướng khi được uống nước canh mát rut, mát gan, tnh
người lại…
Có 1 buổi sáng, chúng tôi reo lên đón anh Vườn đang đến, nhưng anh không
cười như mọi ln mà nghn ngào khóc mãi mới nói được:
- Căm thù thằng Tây quá, nó đã bắn bc ba lô canh ri. Thế có tức không cơ
ch.
Chúng tôi nhìn thy qun áo anh Vườn ướt hết, mbalo ra còn 1 ít cng rau
tàu bay chia nhau mỗi người my ngọn. Anh Vườn bảo: “Mai tao mang lên sm
hơn trước khi sương mù tan thì thằng bố Tây cũng phải chịu”.
Chúng tôi đồng thanh hoan hô anh Vườn.
Trong chiến dịch này, anh Vườn đã được tặng thưởng Huân chương Chiến
công… phòng ngự trên đồi C1 gần 1 tháng đến đợt 3. Đêm ngày mùng 1-5-1954,
ta đã đánh nhanh chóng chiếm lại đồi C1 và tiếp tục đánh C2, A1 đến ngày mùng
7-5-1954 chiến dịch Điện Biên Phtoàn thng.
6. Đánh vào trung tâm cứ điểm / Nguyễn Thăng: ghi4 // Skin & Nhân
chng. 1996. S29. Tr. 19-20.
Mùa xuân 1954, chúng tôi li tiếp tục lên đường ra trn. Nhưng lần này là
con đường dn ti trn quyết chiến chiến lược Điện Biên Ph. Trong nhng ngày
này, chúng tôi nhận được thư Bác Hồ. Bác nhc cn phi givng quyết tâm
trong mi hoàn cnh: quyết tâm tiêu dit sinh lực địch, quyết tâm givng chính
sách, quyết tâm giành nhiu thng li. Tôi càng thm thía li dy ca Bác trong
trận đánh Đông Khê: “Muốn tiêu diệt địch thì phi có biện pháp đánh bại các th
đoạn của chúng”.
Thm nhun li dy của Người, mt trận Điện Biên Ph, tôi là trung đoàn
trưởng trung đoàn 209, đại đoàn 312 đã cùng với Chính y Trn Quân Lp, trung
đoàn phó Thăng Bình, chnhim chính trKim M, tham mưu trưởng Chu
Phương Đới xây dng quyết tâm, xlý các tình hung thng li.
Trong đợt mt ca chiến dch, trung đoàn 209 chúng tôi đã cùng với trung
đoàn 142 tiến công liên tc 6 tiếng đồng hsut t17 giờ đến 23 gi20 phút ngày
13 tháng 3 và đã san bằng cm cứ điểm Him Lam là trung tâm phòng ngkiên c
4 Ghi theo li kca Thượng tướng Hoàng Cầm (Nguyên trung đoàn trưởng trung đoàn 209)
19

2.10 Page 20

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
vào bc nht của địch ở Điện Biên Ph, cách trung tâm Mường Thanh 2,5 km v
phía bc. Sau này được đọc hồ sơ về Điện Biên Phtôi mi biết lúc ấy địch rt
chquan ngo mn. Theo phóng viên Mai-cơn Mắc-lia (hãng truyn hình Ca-na-
đa CBC) kli thì: “Ngày 12-3-1954, đại tá Đờ Cát-xtơ-ri triu tập các sĩ quan
chhuy tới báo động vngun tin tình báo khn cp cuc tn công của tướng
Giáp sbắt đầu vào năm giờ chiu ngày hôm sau. Nhưng các sĩ quan cảm thy
an tâm chờ điều sxy ra, họ đang được tiếp tế tt, kcả 49.000 chai rượu vang.
Cuộc đụng độ sẽ thoát ra trước hết khi vòng vây tinh thần, vì hình như ở Hà Ni
bị xáo động hơn là ở đây”.
Sau trn này, trung đoàn 209 đầy tin tưởng, phn khởi bước vào giai đoạn
2 với tư tưởng “đánh chắc thng”. Ngày đêm sẽ núi thành hào, đắp hm xây trn
địa vng chc, tham gia kéo pháo ra ri li kéo pháo vào bảo đảm cho pháo binh
ta đủ sức trút đạn xuống đầu thù.
Để to thế ngồi trên đầu Đờ Cát-xtơ-ri, đợt 2 chiến dch, trung đoàn 209
được giao đánh chiếm cụm đồi D1, D2, D3 givng trận địa không cho địch phn
kích ly li.
Cui tháng tư, trung đoàn 209 được giao nhim vụ đánh chiếm khu vc bàn
đạp, mở đầu đợt tiến công thba ca chiến dch. Sau nhiu trn bẻ gãy các đợt
phn kích của địch định chiếm li cụm đồi D, Đảng y và chỉ huy trung đoàn
quyết định phi chun btt cvề tư tưởng và tchc chiến đấu cho bộ đội. Tôi
xung vi tiểu đoàn 154 làm nhiệm vchcông cùng anh em bàn cách khc phc
khó khăn, khẩn trương chuẩn b.
Ngày 1-5, theo kế hoch chiến đấu của trung đoàn, tiểu đoàn 154 nsúng
tiến công điểm cao 505, 20 gi30 phút tiểu đội đi đầu của đại đội 606 chiếm được
bàn đạp ca mthì bha lực địch tnhiu phía, cả pháo địch Hng Cúm bn
cn ddi. 20 gi45 phút, trung đội đầu cu này thc hành xung phong. Lúc này
phn ln anh em 606 lt vào cứ điểm địch đều bị thương loại khi lực lượng chiến
đấu, 21 gi27 phút địch li tchc phn kích, các chiến sĩ ta dù bị thương vẫn
đánh trả quyết lit. Đại đội 606 được tm dng, cng cố để tiếp tc tiến công,
trung đoàn điều đại đội 618 từ phía sau lên tăng viện, bước vào chiến đấu. 4 gi
20 phút ngày 2-5, tiểu đoàn 166 dit gn mt đại đội địch còn li, đánh chiếm
hoàn toàn điểm cao 505 kết thúc trận đánh ác liệt sau 10 giờ đồng h. Điểm cao
505 bng phng, cạnh đường 41 tiếp sau là các điểm cao 506, 507, 508, 509,…
ni nhau chy thng vào trung tâm chỉ huy Mường Thanh, rt có giá trvchiến
thut, nên địch cgivà ta quyết chiếm bằng được, nó trthành ác chiến điểm.
Ngày 5-5, chúng tôi tp trung cán bttiểu đoàn lên 505 quan sát và hoạch
định quyết tâm vào trn mi. Đêm 6-5, trung đoàn có nhiệm vụ đánh chiếm điểm
cao 507 để phi hp vi các đơn vị bn nhnt những cái đinh A1, C2. Vì trinh
20

3 Pages 21-30

▲back to top


3.1 Page 21

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
sát không tt, tiểu đoàn 130 được giao trọng trách này đã không hoàn thành nhiệm
v. Sáng ngày 7-5, chúng tôi đề nghị Đại đoàn trưởng Lê Trng Tn cho tiếp tc
tn công. Anh Tn bo tôi gi thng xin ý kiến anh Võ Nguyên Giáp, Tng ch
huy chiến dch. Sau khi cân nhc, anh Văn chấp nhn quyết tâm chiến đấu ca
trung đoàn, li còn cho 5 khu pháo chi vin và ra lnh chun bị chu đáo để bước
vào giG, 14 gitrận đánh bắt đầu. Điểm cao 507 bdit, chúng tôi phát trin
đánh chiếm điểm cao 508, 509 và lệnh cho đại đội TQuc Lut nhanh chóng
vượt cu phao chặn địch rút chy và chn vin từ Mường Thanh ra. 16 gi30 phút
tt ccác cứ điểm bên này sông Nm Rm đã lọt vào tay quân ta. Chúng tôi phát
trin vào khu Mường Thanh. Tại đây, đại đội TQuc Luật đã diệt được khẩu đại
liên bn nòng, bt sng tên xthlà lính ngy. Sau khi được gii thích chính sách
khoan hng, nó đã chỉ cho anh Lut hm ca Đờ Cát-xtơ-ri cách đó 200 m. Tôi
hlnh cho TQuc Lut phát trin về hướng đó và tìm cách bắt bt sống được
Đờ Cát-xtơ-ri. Lúc đó là 17 giờ, schỉ huy địch hiện rõ trước mt cán b, chiến
sĩ đại đội 360, TQuc Lut dn mt tiểu đội bứt lên đứng trên nóc hm kêu gi
tướng Đờ Cát-xtơ-ri ra hàng. Vài phút sau tướng Đờ Cát-xtơ-ri đã và toàn ban
tham mưu ra thành hàng dc, hai tay giơ khỏi đầu tca hm lần lượt đi ra. Chúng
tôi báo cáo lên Đại đoàn và toàn ban chỉ huy trung đoàn 209 đã có mặt đầy đủ để
tiếp nhn sự đầu hàng của tướng Đờ Cát và toàn bộ ban tham mưu của tập đoàn
cứ điểm.
7. ĐINH MẠNH THOI. Trong chiến dịch Điện Biên Ph, dân công vn
học văn hóa / Đinh Mạnh Thoi // Nhân dân. 2004. Ngày 7 tháng 5. Tr. 2
50 năm đã trôi qua, ôn lại chiến thắng vĩ đại Điện Biên Ph, không th
không nhắc đến vic dy hc cho anh chem dân công ha tuyến. Ngày y, cán
b, giáo viên bình dân hc v, nht là dân công ở công trường tin tuyến Điện
Biên Ph, vn có thdy và học thêm văn hóa. Dân công làm hai nhiệm vphc
vtin tuyến và học văn hóa. Khi hoàn thành nhim v, về địa phương, sẽ hết sc
hăng hái học hoc vận động thêm bà con đi học.
Cơ sở tchc hc tập là đơn vị trung đội, song khó khăn là có đơn vị làm
đêm, có đơn vị làm ngày. Trình độ văn hóa chênh lệch, phn ln sdân công là
bn nông, nhiều người mù ch. Vì vy tchc hc phi hết sc tranh th. Ngoài
đi làm ở mặt đường, dân công vlán tri phi có thi gian nghỉ ngơi, tối li sinh
hot tp th: bình nghị thi đua, họp đoàn thể. Từ đó, phương châm tổ chc hc b
túc văn hóa (BTVH) phi linh hot, không gò bó thành lp học như ở nhà. Thiếu
bút, thì vót tre nhọn làm bút, dăm tờ giy bình dân làm v. Hoc ti thì hc lán,
ban ngày, tìm lùm cây bên bsuối để hc. Quan nim học BTVH là để đấu tranh,
21

3.2 Page 22

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
thì ở đây cũng đấu tranh vượt khó khăn, cốt sao dân công hc liên tc, gây hng
thú, nn nếp, tạo đà sau này về nhà hc tiếp.
Có trung đội tám gimi ra mặt đường, tranh thchng mt giờ trước cơm
sáng để hc. Chiu bn giv, hc chng ngót mt giờ, cơm chiều xong, sinh
hot và nghỉ ngơi. Có khi, học viên còn thiếu, chưa tập trung ở cơ sở lên kp, thì
lp chọc, ai đến sau, hc tiếp và có người kèm. Thi gian dân công có hn, li
bn mt sngày tchc doanh tri, liên hoan chiến sĩ ... Do công tác tư tưởng
làm tt, hc chbiến thành nhu cu ca dân công. Ginghỉ trưa, có khi anh chị
em tranh thviết nt bài chính tbdbuổi sáng. Phương pháp hướng dn ca
giáo viên hoc cán bộ trong đơn vị còn người mù ch, không tchc cho hhc
i tờ được, thì tập đọc chính tcho hngi nghe, có khi chính họ đặt câu hi tp
đọc.
Do yêu cu phc vcầu, đường, phà, dân công vừa làm đường va hc ch,
hc cchính trvới sáu bài thường thc chính tr: Chế độ phong kiến là gì? Đế
quốc Pháp xâm lược nước ta - Vì sao nhân dân Vit Nam cc kh? Vì sao giai
cp công nhân là giai cấp lãnh đạo? Giai cấp nông dân…
Tvic tchức như trên, suốt thi gian phc vchiến dch, từng đợt, tng
đợt dân công đã được học BTVH trong điều kin làm vic vt v, sinh hot kham
kh. Chc viên và giáo viên như được khơi dậy lòng yêu nước. Tthy cn hc
vì ni dung hc có li cho hiu biết ca h, khi vhậu phương hòa vào phát động
qun chúng vi bà con nhà. Ấy là chưa nói khi họ đã biết hc là cn, hsdc
vào công vic cầu, đường, phà vì lý tưởng ln lao gii phóng dân tc, vi khí thế
câu hát : “Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn cao hơn núi…”.
Nhng khía cnh tim tàng, thm lng, quý báu ca nhng chiến sĩ vô danh
phc vchiến dịch Điện Biên Phlng ly thật đáng quý và tiếp sc không nh
cho tin tuyến.
8. Đòn bất ngchiến dch: Tiêu dit phòng tuyến sông Nm Hu / Bùi
Nam Hà: kể ; Võ Văn Dũng: ghi // Skin & Nhân chng. 2004. S122.
Tr. 34-35.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, đơn vị tôi là mt trong nhiều mũi tấn công
cấp trung đoàn trong đội hình đại đoàn Việt Bc (mt danh chiến dch của đại
đoàn Quân Tiên Phong – 308). Nhim vcủa đại đoàn là tiến công vào trung tâm
tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phtừ hướng tây, thuc vùng núi Hng Lếch. Đang
triển khai đội hình tiến công theo phương châm “Đánh nhanh, thắng nhanh”, thì
ngày 26-1-1954, đại đoàn được lnh dng li, rút quân ra khi trận địa bao vây
tấn công và hành quân sang hướng Thượng Lào, hip đồng vi quân tình nguyn
Việt Nam và quân đội Pa-thét Lào tiến công tiêu dit phòng tuyến sông Nm Hu
22

3.3 Page 23

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
của quân đội thực dân Pháp. Đang trong tư thế “công kiên chiến”, hàng vạn quân
ta nai nt gn gàng, im lng, triển khai đội hình trên trận địa kéo dài ngót 5km,
vi chiu sâu gn 2km. Trận địa chiến hào ttrong xut phát tn công chuyn
sang thành đội hình “thê”, “thứ” vận động tn công sẵn sàng đột phá trong hành
tiến hthng cứ điểm ca mt phòng tuyến dài hàng trăm ki-lô-mét trên di núi
rừng trùng điệp Thượng Lào, cách trung tâm cứ điểm Điện Biên Phgn 200 km.
Đây là một đòn hành quân ghi binh chiến lược, đồng thời đập tan cuc hành quân
của Binh đoàn Veau-drey gm 6 tiểu đoàn cơ động càn quét, mrng tuyến phòng
thsông Nm Hu, lập đường hành lang ni lin Luông Pra-băng với Điện Biên
Ph.
Đại đoàn hành quân theo hai cánh ( E102 mt cánh và E36, E88 mt cánh),
vừa đi vừa chuyển cơ số trang btừ đội đột kích công skiên cố sang các đội xung
kích gn nh; chuyn trng thái tgan góc, lm lsang hot bát, lanh l, sn sàng
“tao ngộ chiến” và “công kiên chiến” trong hành tiến. Quân địch đã phát hiện đại
đoàn 308 Quân Tiên Phong chủ lực, sư đoàn thép của ta, tn công sang Lào, do
đó đã chủ trương rút lui chiến dch và chiến lược, bphòng tuyến Nm Hu, d
định con cng vLuông Pra-băng.
Đại Đoàn được lnh chuyn sang truy kích chiến dch. Din biến chiến dch
din ra trải dài hàng trăm ki-lô-mét, vi nhng trận “tao ngộ chiến”, tập kích, công
kiên mà chyếu là truy kích đánh địch rút chạy. Ta đã quét sch hàng chục đồn
bót, hàng trăm tên địch btiêu diệt. Trong lúc rút lui, quân địch thường tchc
các trận đánh ngăn chặn, gây cho ta không ít tn thất. Vào đúng ngày sinh nhật
Đảng ln th24 (3-2-1954), cũng là đêm 30 Tết Giáp Ng, chúng tôi gp quân
tình nguyn Vit Nam, bộ đội Pa-thét Lào và nhân dân các btc Lào. Một đồng
chí chỉ huy quân đội Pa-thét Lào nói vi chúng tôi rằng, đêm nay là đêm giao
tha, mi bộ đội Vit Nam tm dừng chân để đón xuân Giáp Ngọ trên miền đất
với hương sắc tuyt vi của hoa Chăm-pa. Chúng tôi rt cảm động và sau khi nhn
đủ tiếp tế, thêm vài lgo rang, dúm mui, my ống bương nước sui, chúng tôi
cám ơn các bạn Lào và tiếp tục lên đường, vừa đón giao thừa va truy kích gic.
Trn chiến trên đường hành tiến trong nhng ngày tiếp đó là những trn giáp lá
cà, “tao ngộ chiến” đẫm máu. Địch va lui vừa đánh thục mạng để mở đường tháo
chy. Ta quyết quy góp lại để tiêu dit.
Trong đêm giao thừa, khi vượt qua Nm Bc, quân ta bị địch phc kích.
Mũi trinh sát tiên phong của trung đoàn 88, do đại đội trưởng Nguyn Cnh ch
huy, đã đột phá đội hình xông lên chặn địch, để phía sau tiến lên bao vây, bt sng
được 70 tên, trong đó có tên thiếu tá Ca-ba-ri, binh đoàn phó binh đoàn cơ động.
Và người đại đội trưởng cùng toàn mũi trinh sát dũng cảm ấy đã hy sinh anh dũng
trên đất nước Lào anh em đúng vào sáng mồng mt Tết Giáp Ng.
23

3.4 Page 24

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Đội hình các Trung đoàn Thủ Đô, Tu Vũ, Bắc Bắc đang xen nhau, các tiểu
đoàn 18, 54, 80, 23, 29, 79 và 322 đuổi giặc đánh chiếm Mường Khoa, Nm Bc,
Mường Ngòi. Mt cánh tạc sang Mường Sài, mt cánh tiến thng vPak-Xương,
Luông Pra-băng và bắt liên lạc được vi Liên quân tình nguyn Vit Nam-Ít-xa-
rc. Chun btn công vào Luông Pra-băng thì được lnh ngng tiến quân và đợi
lnh.
Trong tiến quân tiêu diệt địch, hàng trăm anh em trong đơn vị P.M.T
(Prisonier Militaire Tonkinois - đơn vị tù binh ca giặc Pháp) đã xin gia nhập quân
đội chiến đấu diệt địch. Hu hết hlà thanh niên, mt số đã là dân quân quân du
kích, cán bộ cơ sở bị địch bt khi càn quét ở các vùng trung du, đồng bng Bc
Bvà phi làm phu vn tải, bia đỡ đạn trong các tiểu đoàn cơ động ca chúng. H
không chỉ xin là người cầm súng cùng đánh giặc mà tht scòn là ngun tin tình
báo quân srt cth, chính xác vtrng thái của quân địch tphiên hiệu đơn vị,
tên sĩ quan chỉ huy, đến quân số cơ động hay đồn trú và đặc bit là hin chúng
đang ở đâu. Anh em không những đã xung phong chỉ dẫn đường mà còn cùng
chúng tôi giết gic lp công.
Ngày 13-2-1954, Đại tá Vương Thừa Vũ, Đại đoàn trưởng Vit Bc nhn
được lnh của Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp là Đại đoàn đã hoàn thành
nhim vtiêu dit toàn bộ quân địch trên phòng tuyến sông Nm Hu, gii phóng
mt vùng rng ln Bc Lào, ni lin với căn cứ địa Phong Xa Lvà phi hành
quân trlại ngay Điện Biên Ph.
Kết thúc đòn đánh Thượng Lào, đòn đánh mà khiến quân địch hong lon
đến cực độ và gọi đó là “cuộc hành quân quái đản” (nhà báo Pháp – Robert
Guillain) viết trong “Ảo mộng tan tành” (La fin des illuc-sions).
Đây là đòn đánh bất ngchiến dch có tính cht chiến lược, không nhng
to thế cô lập căn cứ Điện Biên Phvthế trn, cắt đường chi vin từ Thượng
Lào sang mà còn cắt đường rút chy của quân địch khi rời Điện Biên Ph. Mt
khác, đòn đánh Thượng Lào đã làm lạc hướng phán đoán ca Bộ tham mưu địch
cho rng, ta không hoặc chưa có thể tiến đánh Điện Biên Ph, nên ngày 12-3-
1954, địch mli cuc hành quân Át-lang tiếp tc ln chiếm các vùng gii phóng
Liên khu V, thì ngày 13-3-1954, ta mmàn chiến dch quyết chiến chiến lược tiến
công Điện Biên Ph.
9. ĐỖ SÂM. Huyn thoi vmt cuộc hành quân / Đỗ Sâm // Skin &
Nhân chng. 2004. S122. Tr.48-49
Trong lch shành quân ca pháo binh có mt huyn thoại còn ít người biết
đến. Đó là chuyện cuc hành quân mà hàng chc khu trng pháo, hàng chc xe
kéo pháo của trung đoàn Tất Thng - trung đoàn trọng pháo cơ giới đầu tiên ca
24

3.5 Page 25

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
nước Vit Nam - đã được tháo ri chuyn xuống bè vượt thác ghnh, xuôi sông
Hng vhu cứ trước khi xut quân đánh thắng chiến dịch Điện Biên Ph.
Tcâu chuyn ngắm trăng đêm giao thừa
Sau cuc din tp bắn đạn tht cuối năm 1952 ở Trung Quc, Đoàn pháo
Tt Thắng đột nhiên nhn lnh chun bị ăn Tết. “Đột nhiênvì thay vào việc ăn
Tết âm lịch thường l, năm nay anh em ăn Tết dương lịch vn với đầy đủ hương
v: Tht m, dưa hành, câu đối đỏ, Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh”.
Đón giao thừa đêm cuối năm 1952 các chiến sĩ pháo binh không chịu ti
như đêm ba mươi” mà được ngắm trăng rằm thơ mộng (31-12-1952 đúng vào
ngày rm tháng một năm Nhâm Thìn).
Sau cái Tết đặc bit ấy trung đoàn nhận lnh hành quân trvề nước. Đoàn
xe pháo xut quân tSin An Sô (Vân Nam Trung Quc) qua Mông Tự, Tshi
Chai, Mê La Ti dừng lại ở La Ha Ti. Một tối sinh hoạt văn nghệ được tổ chức ở
đây, bên bờ sông Nậm Thi (tên đoạn Thượng nguồn sông Hồng phía Bắc Lào Cai
bên đất Trung Hoa).
Trong đêm liên hoan một cán bộ trinh sát kể chuyện:
- Tháng 12-1788 nghe tin giặc Thanh đem quân chiếm Thăng Long, ông
Nguyễn Huệ cho đại quân xuất trận ra Bắc đánh quân xâm lăng. Trên đường hành
quân, ông cho nghĩa quân ăn Tết trước rồi đoàn quân voi-ngựa, hỏa hổ kéo ra
Thăng Long đánh hơn 20 vạn quân Thanh đúng vào dịp Tết Kỷ Dậu (1789) buộc
chúng phải rút quân về nước.
Ôn lại câu chuyện ăn Tết trước của nghĩa quân Quang Trung, nhớ chuyện
ăn bánh chưng trước Tết tuần trước ở Sin An Sô, mỗi người chúng tôi rạo rực một
ước mơ:
- Chỉ một thời gian không lâu nữa trung đoàn sẽ vượt biên giới về nước
chiến đấu. Chiến dch sp ti phi là mt chiến dch ln của giai đoạn tng phn
công tiến vgii phóng Thủ đô, giải phóng quê hương.
Thế nhưng!!! Mt tin bt ngờ đến với trung đoàn: Tm dng cuc hành
quân. Nghli La Ha Ti chlnh!”.
Phương án mới
Thi gian y nhiu cán btrên BQuc phòng, trên đại đoàn Công Pháo
(Công binh và Pháo binh), Bí thư tỉnh y các tnh Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang
cùng mt scán bchỉ huy Đoàn Tất Thng hp bàn tìm một phương án hành
quân tt nht, bí mt không cho gic Pháp biết sxut hin của trung đoàn trọng
pháo cơ giới đầu tiên của đất nước trước khi đơn vị nsúng chiến đấu. Có ba
phương án được tho luận kĩ:
Phương án 1: Xe kéo pháo hành quân qua Lào Cai theo mt số đường quân
slàm gp mi làm sang bến Ngc về căn cứ địa Bc Tuyên Quang.
25

3.6 Page 26

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Phương án 2: Xe kéo pháo vBo Hà theo tuyến đường st Vân Nam - Lào
Cai - Yên Bái. Lực lượng công binh sa chữa đoạn đường st Bo Hà - Yên Bái
có chừng hơn 40 cầu sắt cũ, nhiều cái đã hỏng. Dùng những ô tô đánh sắt chy
trên đường rayxe la kéo nhng toa chxe, pháo vYên Bái. Từ đây ô tô kéo
pháo hành quân về căn cứ.
Phương án 3: Xe kéo pháo qua Lào Cai vBo Hà Thíp. Tại đây công
nhân kthut tháo ri tng khu pháo, tng chiếc xe ra nhiu bphn chuyn
xung nhng bè na chc chn, nhng thuyn đinh ln xuôi vbến Âu Lâu, đầu
thxã Yên Bái. Ở đây sẽ pháo được lp li rồi hành quân theo đường bvề căn
c. Hành quân cơ giới trên đường sông theo phương án ba thật bt ngvới địch.
Yếu tbí mật hơn hẳn 2 phương án trên, nhưng phải tháo gbiết bao khó khăn
để thc hiện phương án đặc bit này.
Cui cùng cp trên quyết định hành quân theo phương án 3.
Những đêm vượt thác ghnh
Cái tháng cmt” năm ấy vùng rng núi ven sông Hng hai tnh Lào Cai
- Yên Bái nhn nhịp chưa từng thy. Các chiến sĩ Công binh tBc Kn, Tuyên
Quang tp trung về sang đường, phá núi đào công sự, làm bến bãi dc sông t
Bo Hà vThíp. Cũng ở khu vc này, một đại đội pháo 105 va chiến đấu gii
phóng Hòa Bình được bổ sung cho Trung đoàn Tất Thng, hu hết pháo th
thanh niên dân tộc Mường. Là nhng chiến sĩ mới bsung, hàng ngày anh em vác
dao lên rng chặt bương, na cùng các chiến sĩ công binh đóng những chiếc bè
ln. Hàng chc thuyn đinh cùng nhng tay chèo lái gii nghề sông nước, tho
đường lung lch sông Hng 2 tnh Lào Cai, Yên Bái được điều v. Nhiu công
nhân tay nghcao của Đại Đoàn được tăng cường cho trung đoàn làm nhiệm v
tháo lp xe pháo. Ban chỉ huy hành quân được thành lp.
Tháng trước trên địa phn Trung Hoa, tuy yếu tbí mật luôn được đặt lên
hàng đầu, chúng tôi vẫn hành quân theo đội hình tiểu đoàn. Ln này tthxã Lào
Cai vBảo Hà đơn vị phải hành quân đêm. Mỗi đêm chỉ đi lẻ 2-4 xe chở đạn,
pháo, khí tài và các thiết bkhác. Mt số anh em trinh sát được phân công đón
đưa xe pháo, trang b... vào giu trong các công s, các lán trong nhng khu rng
kín ven sông. Nhng st cây ngụy trang được đặt trên các đoạn đường dbl.
Xe pháo đến, nhng sọt cây được khiêng sang hai bên đường. Xe pháo đi qua,
nhng sọt cây được mang đặt lại trên đường không thbiết đâu là đường, đâu là
rng cây na. Kế hoch ca ban chỉ huy hành quân xác định:
Đạn pháo và mt strang thiết bị được chuyn tBo Hà vbến Âu Lâu
trên các thuyền đinh lớn.
Mt scán b, chiến sĩ hành quân bộ theo đường rng ven sông mang theo
các máy trinh sát đo đạc, thông tin, vô tuyến điện...
26

3.7 Page 27

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Anh em thpháo tháo ri tng khu pháo 105 mi khu nng khong 2 tn.
Nhng bphn nhchuyn theo thuyn, nòng và càng pháo nặng đưa xuống bè.
Các bác dân công địa phương phụ trách chèo lái thuyn bè.
Xe kéo pháo, cn trc, xe công trình, mi xe nng khong 4 tấn được tháo
đưa xuống bè. Mỗi đêm chuyển đi 2-4 xe. Mi xe chuyn trên 2 bè đấu lin vi
nhau. Cuc hành quân trên sông Hng sẽ đi trong 4-5 đêm.
Công an các xã ven sông đảm nhim lãnh đạo gibí mt cho bộ đội.
Chng hành quân gian khổ và khó khăn nhất của trung đoàn từ Bo Hà,
Thíp (Lào Cai) vÂu Lâu (Yên Bái) được triển khai theo đúng kế hoch. Ròng rã
sut my tháng vt ln với sông nước, thác ghnh, ngụy trang đấu trí vi máy bay
trinh sát địch, cuộc hành quân đã hoàn thành thắng li. Toàn bhàng chc khu
trng pháo, hàng chục xe cơ giới các loi, gn 100 tấn pháo đạn cùng nhng trang
bkthut của trung đoàn được chuyn an toàn vhu c. Trong cuộc đến thăm
Trung đoàn sau cuc hành quân, Tổng Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái đã vào
công skim tra tng khu pháo, tng chiếc xe. Anh nói chuyn vi anh em cán
b, chiến sĩ trong trung đoàn: “Đây thực là mt cuc hành quân vô cùng sáng to,
táo bạo chưa từng có trong lch schiến tranh thế gii...”.
10. Đường kéo pháo vào Điện Biên Ph/ Hoàng Hà: ghi // Điện Biên Ph
nhân chng skin. 2003. – H. : Quân đội nhân dân. Tr 110-122
Quãng đường TKhoa - Cò Nòi, trước cứ tưởng thế là xu nht ri, nay so
với quãng đường Tun Giáo - Điện Biên thì thật chưa thấm vào đâu. Đường quãng
này rt hẹp, hoàn toàn là đá “sít” bỏ lâu ngày nên đã bị vlgn hết, có nơi mặt
đường ngang vi mt rung. Vùng này nhiều sương mù, nên mặt đường luôn luôn
ẩm ướt, ly li, chrình st lở. Đúng là mt trận mưa to còn phá hoại đường nhiu
gp my ln mt trn bom. Ở đây, tuy không có những đèo dài như ngoài kia,
nhưng lại có những đoạn gp khúc bên dc núi, bên vc thm rt nguy him mà
chc chn thế nào ri thằng địch cũng phá hoại như ở ki-lô-mét 5, ki-lô-mét 20,
ki-lô-mét 34. Đã vậy, vùng này khe sui li chng chịt như mạng nhn, nhiu ch
không thlàm bến li. Mới tính phát cũng đã phải bc ngót 50 cái cu, làm gn
chc cái cng. Riêng số đất đá phải bới đi cũng đã lên gần 6000 mét khi mà li
không được dùng thuc nổ, để gibí mt.
Còn vthi gian thì cấp trên quy định chm nht rm tháng Chp phi m
thông đến ki-lô-mét 60. Đảng ủy trung đoàn sau khi phân tích hết khó khăn, thuận
lợi, đã hạ quyết tâm lãnh đạo thc hin bằng được kế hoch. Chúng tôi li nht trí
điều tiểu đoàn đồng chí Ung Răng lên làm, giao nhiệm vcng cquãng TKhoa
- Cò Nòi cho mt tiểu đoàn khác. Ung Răng được tăng cường thêm hai đại đội
27

3.8 Page 28

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
công binh nữa. Sau đó, cấp trên trc tiếp nghe công binh báo cáo, đã quyết định
điều mt số đơn vị pháo và bộ binh đến cùng tham gia mở đường vi chúng tôi.
Mấy hôm sau, đồng chí Ung Răng nhận được điện, cp tc dẫn đơn vị lên.
…Sương mù ở vùng này có cái hại nhưng cũng có cái lợi. Nhiu hôm, mãi
đến 10 gisáng mi tan hết sương. Chúng tôi li tranh thủ làm thêm được bn
năm giờ na, chng lo máy bay máy bò gì. mặt đường v, ra ráy, tắm táp, cơm
nước xong, ngủ được mt lúc, bộ đội li vùng dậy đi chặt gỗ để đêm còn có cái
mà làm cu. Thoạt đầu, đi gần còn lấy được g, sau thì phi bc nhiu cu quá,
li còn phi ly gc về để rải “rộng đanh” chống ly, cht mãi rồi cũng hết, bây
gi, mun có g, phải đi rất xa. Đào đất, cht gốc ngày nào cũng quần quật mười
my gi, nên bộ đội rt mt. Một hôm, tôi đi kiểm tra, bt gp một đồng chí đứng
bên gc cây hàng giờ. Đến gần, hóa ra đồng chí ấy đã ngủ, đi cũng ngủ, đứng
cũng ngủ, bộ đội đói ngủ ghê gm!
Đảng ủy đoàn thể để hn ra 1 bui hp chỉ để bàn ci thin sinh hoạt, chăm
chút cái ăn, cái uống cho bộ đội. Sau đó, dưới đơn vị có phong trào ttúc cmài,
vào rng ly rau dp, ci xoong, by chim, by chồn. Trên đoàn bộ, phong trào
cũng rất sôi nổi. Đồng chí trung đội trưởng Thxung phong về xuôi mua bò đánh
lên.
Đàn bò đồng chí Thứ lên đến nơi chẳng thiếu con nào, mà lại đều béo múp.
Sau này, có đơn vị còn giong được mt chuyến 500 con ln tThanh Hóa lên,
không mt, không chết, không sút cân kia! Gii thật! Đoàn bộ chúng tôi bây gi
còn có đồng chí Ngừ. Đồng chí này ngày xưa ở nhà là hương sử, chữ nghĩa cũng
không nhiu lắm, nhưng sáng dít ai bng. Ngữ được clên Nậm Míu đánh cá.
Chtrong nửa tháng, đồng chí ấy đã cung cấp các đơn vị trong đoàn hơn 5 tấn cá.
Cái ăn, cái uống đã kha khá, trông anh em đã thấy có “máu mặt”. Tuy vậy,
chúng tôi vẫn chưa hết áy náy. Bộ đội còn phi bsc ra nhiu quá. Chúng tôi gi
đồng chí Ung Răng lên, giao cho thực hin 2 vic: Mt là, mỗi đại đội phi ttúc
ngay 1 lò rèn, trước là rèn bu-loong, sau là sa cha cuc xng. By gicuc
xng quý lm, gãy cuc, mxng, khác gì ct tay, ct chân. Cuc xng dùng t
đầu chiến dịch, đến lúc đó có cái đã mòn vẹt quá nửa. Đồ dùng như thế, làm va
tn sc, va mt vic. Hai là, phải phát động ngay trong anh em mt phong trào
ci tiến đồ dùng. Bt lun sáng kiến to hay nhthế nào, có li cho công vic li
đỡ vt vả hơn trước, đều được hoan nghênh.
Chúng tôi bảo Ung Răng:
- Đây cũng là một dp tốt để đồng chí rèn luyn thêm công tác vận động qun
chúng đấy.
Về đến nhà, Ung Răng hăm hở bt tay thc hin ngay. Qunhiên, chmy
hôm sau đã có chuyển biến. Nhiu xe cút-kít “dã chiến” đã tiến ra mặt đường thay
28

3.9 Page 29

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
cho quang gánh. Trước nay, vic chuyển đá từ dưới vc lên rt vt v. Chúng tôi
quyết định, trước hết phải hướng trí tuca anh em vào gii quyết bằng được cái
khâu y. Anh em liền nghĩ ra kiểu “cần trục” dây chuyn. Ccách 10 mét li dng
lên mt cái cần kéo như kiểu cần múc nước giếng. Cthế đá được chuyn dn t
dưới vc sâu lên.
Với cái đà ấy, công vic chạy băng băng, anh em đã được ngnhiều hơn
trước.
Còn địch thì tất nhiên đâu có chịu để ta yên. Ngày mùng 4, chúng tôi bt tay
mở đường Tun Giáo - Điện Biên thì ngày mùng 7 chúng phá. Qua đợt công tác
dưới TKhoa, kinh nghim ca ta càng già dn trong vic chống địch phá hoi.
Vic chng bom nchm bây giờ đã trở thành quá quen thuộc, quá bình thường.
Có nhng chỗ, ngày nào địch cũng phá. Trước muốn vá đường, cphải đi lấy g.
Như thế va tn, va lâu, mà hôm sau nó phá hỏng cũng uổng. Anh em lin ny
ra sáng kiến cht chui rng thay gcạp đường. Chui thì chnào chng có. Nó
phá xong ta vá được ngay, vá kiu cp tc này, chng mt bao nhiêu thi gian.
Tính chung cchiến dch, nó phá hoi gn chín chc ln, ta bảo đảm 65 ln, nói
chung c12 giờ đêm trở đi là đường va boanh tc xong li liền như cũ.
Anh chị em dân công làm đường vi bộ đội 1 thi gian ngắn, đã dạn dn bom
đạn. Anh em công chính cũng đã “quân sự hóa” không kém bộ đội, nhiu chng
đã có thể giao lại cho anh em hoàn toàn đảm nhim, kcnhim vchng phá
hoi ở đó. Đội trưởng Xuyên Khung rt phn khởi trước vic này. Bây giờ đây,
không phi chỉ có 1 mình đội của đồng chí y thông tho vic chng, phá bom n
chm na! Nhờ đó, Xuyên Khung được rảnh tay hơn trước, nhn nhng vic khó
khăn hơn. Sau này, khi quân ta chuyển sang tổng công kích, Xuyên Khung được
trc tiếp leo lên nên gp đồng chí Đại tướng, nhn lnh dẫn 1 phân đội tiến vào
trung tâm đồi A1, git ntung khi bc phá 1000 kg, góp phn công lao trong
vic tiêu diệt hoàn toàn định đóng ở đó, chấm dt nhng cuc chiến đấu ging co
tranh chp từng thước đất 1 giữa ta và địch đã din ra trong 1 thi gian dài.
Cuối tháng giêng, đầu tháng 2 trừ ngã 3 Cò Nòi và 1 vài nơi khác còn lại đều
do anh em công chính phtrách suốt đến tn Tuần Giáo để lực lượng bộ đội ta có
thbt ra, tiến sát ha tuyến. Ngay tcui tháng chp, chúng tôi đã có thể tính
chuyn rút 1 số đơn vị đang củng cố đường và va mrộng đường cho pháo đi
phía dưới lên tăng cường cho tiểu đoàn Ung Răng. Đúng đêm hôm rằm tháng
chp, ô tô của ta đã tiến sát vào ki-lô-mét 60, nghĩa là nếu chiếu thng thì chcách
khu trung tâm Mường Thanh hơn chục ki-lô-mét. Và đến thượng tun tháng giêng
thì ngay lu pháo, cao pháo knh càng là thế cũng đã đi suốt đến tn Nà Tu, Nà
Nham.
29

3.10 Page 30

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Cách mấy hôm trước khi đường hoàn thành, 1 đồng chí trong ban chhuy
được triu tp lên dhi nghtho lun chủ trương, kế hoạch, phương châm chiến
dch. Mt vấn đề rt lớn được nêu lên, bàn bc sôi ni là tác chiến theo phương
châm nào. Căn cứ nào vào tình hình địch ta lúc đó, số đông cán bộ đều tán thành
“đánh nhanh giải quyết nhanh”.
Hp xong, anh Thành gọi chúng tôi đến, nói:
- Muốn đánh nhanh, giải quyết nhanh thì phi giữ được yếu tbt ng. Tiếp
tục đưa pháo vào bằng con đường Tun Giáo - Điện Biên mà các đồng chí mi
m, sm mun thế nào địch cũng phát hiện được. Cn phi chuyn ngay pháo
sang phía tây. Bgiao cho công binh nghiên cu, mcp tốc con đường đó, chậm
lm là trong vòng 4 hay 5 ngày na phi xong.
Tôi nói:
- Gấp như vậy, ta chcó thể làm được đường kéo pháo bộ…
Anh Thành gật đầu:
- Đúng! Phải kéo bộ. Trước mắt, đó là 1 yêu cầu rất cao đối vi pháo binh,
nhưng tôi tin rằng ri anh em sẽ làm được và làm tt. Công binh phi nghiên cu
thật chu đáo để có thhn chế khó khăn trong công việc mi mẻ này đến mc
thp nhất…
Ngay sau đó, 1 ban chỉ huy kéo pháo được thành lập. Đoàn chúng tôi cp tc
cử đồng chí đoàn phó và 1 số cán bkthuật đi nghiên cứu đường. Thy công
vic rt khẩn trương, ngoài lực lượng công binh ca chúng tôi và của các đại đoàn,
cp trên quyết định điều thêm 1 số đơn vị bộ binh đến cùng tham gia mở đường.
Công vic nghiên cu rt phc tạp, nhưng phương tiện không có gì đáng kể,
ngoài mấy cái địa bàn chiến lược chiến li phẩm. Anh em nghĩ cách chế lấy đồ
dùng làm vic, tt nhiên là không mthut lắm, nhưng cũng được vic. Vi mt
tm bìa ly ở các hòm đạn ra, lúc gp quá thì mt quyển sách cũng được, cng
vi một đoạn dây treo qudi, thế là đã có thước đo độ dốc. Tuy nhiên, cũng
không phi vì thế mà các đồng chí làm việc kém hăng say. Không! Công việc vn
rt chy. Kế hoch mở đường sau khi thông qua, được các đơn vị bt tay vào làm
ngay. Đường kéo dài khong 9 ki-lô-mét, vòng vèo theo trin núi bắt đầu t
Nham xuyên rng, vắt qua đỉnh Pha Sông, sang gặp con đường Lai Châu - Điện
Biên bên kia quãng phía Bắc, cách đồi Độc Lp 4 hoc 5 ki-lô-mét. Cũng có
mt thun li là chỗ đường xuyên trong rng sâu, nên bộ đội có thlàm cban
ngày. Những quãng đường thông mở đến đâu lại dng lên giàn ngy trang kín mít
đến đấy, như kiểu giàn mướp. Hàng ngày, có mt bphn chuyên trách kim tra
xem chỗ nào lá cây hơi héo là thay ngay.
30

4 Pages 31-40

▲back to top


4.1 Page 31

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Đường ctiếp tc m, pháo ctranh thnhích lên từng bước. Ri không
phi chcó pháo binh mà dân công tải đạn cũng tranh thủ vượt, đường đâm ùn.
Phao binh “kỳ kèo” dân công. Dân công cũng mau miệng để đáp lại:
- Thì chính chúng tôi đang chuyển đạn cho các anh đây, chứ chuyn cho ai!
Pháo vào được đến nơi, nhưng lại không có đạn, thhi pháo có bắn được không?
Cũng có lý! Thế là ban chhuy li phải đứng ra gii quyết. Dân công được
phép bám sau pháo, pháo nhích lên đến đâu dân công theo sát đến đấy.
Chúng tôi đi kiểm tra đường v, thy anh em kéo pháo vt vlm. Trong khi
nghiên cứu, đồng chí đoàn phó và anh em kỹ thuật đã cố tìm đường khác khi gp
phi dc cao hoặc vách đá, nhưng cũng không thể nào tránh hết được. Có chbàn
vi nhau phi tìm cách đặt thêm ti. Gung quay thì không thành vấn đề. Gtt
sn, muốn đóng mấy cũng có. Nhưng gay nhất là dây cáp. Trước đây phải mãi
đến chiến dch Hòa Bình, chúng tôi mi xoay xở được. Mấy trăm thước để dùng
vào vic bc cu phao. Chúng tôi quý nói như vàng, cứ giữ như “thần gicủa”,
cn lm mi dám thò ra. Lần này, có bao nhiêu đã bỏ ra hết nhưng vẫn không đủ.
Bí quá, đành phải dùng cdây chão. Trong snhững nơi phải đặt ti, có cái dc
Pha Xông cao nht, phải đặt 5 đến 6 ti.
Bây gi, bên công binh đã có đồng chí đoàn phó được chỉ định sang làm
tham mưu trưởng cho ban chhuy kéo pháo. Còn tôi, vn nm tình hình chung
các tuyến đường, lúc by giờ đang tiếp tc cng c, bc li cu nhng chỗ trước
kia tạm đắp đất cho xe đi.
Lu pháo, cao pháo va mới được đưa vào trận địa bui sáng, bui chiu
cht có lệnh Đại tướng xuống: “Để tăng cường công tác chun bbảo đảm chc
thng cho chiến dch, ngay tti hôm nay bắt đầu chuyn pháo ra khi trận địa
tm thời, đến nhng vtrí an toàn. Mnh lnh này cần được chp hành triệt để,
nhim vchuyển pháo coi như nhiệm vchiến đấu”.
Cũng như nhiều đồng chí khác, by giờ, tôi chưa hiểu đầu đuôi ra sao. Nhưng
rồi cũng chẳng còn thì giờ đâu mà nghĩ ngợi. Mi lo công vic phải làm để đảm
bo cho pháo rút ra an toàn đã chi phối hết.
Mi vic li diễn ra như cũ, nhưng ngược li. Nếu trước đây quay tời cho
pháo lên thì nay ghìm ti cho pháo xung dc. Tuy nhiên, lần này rút được kinh
nghim, công vic chạy hơn trước. Còn địch thì phá hoi ác liệt hơn nhiều, mt
đôi quãng, chúng đã phát hiện được đường ta kéo pháo.
Ra được đến Nà Nham thì va Tết đến. Cơ quan đoàn bộ chúng tôi chuyn
vki-lô-mét 62 để tin nắm tình hình đơn vị. Các tiểu đoàn đã lần lượt bàn giao
nhng chặng phía dưới lc tục kéo lên đây, gần đủ mt.
By giviệc huy động nhân tài, vt lc ti chỗ, trước hết là nhcó go ca
Khu y Tây Bc chuyển đến, nên tình hình tiếp tế cho bộ đội đã bớt căng hơn
31

4.2 Page 32

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
trước. Chúng tôi đã có thể tính chuyn tchức cho anh em ăn Tết tươi vui một
chút. Ngoài nhng món ctruyền như bánh chưng, thịt đông, anh em còn chế biến
được khá nhiều món độc đáo. Tiểu đoàn bộ có ké Tiu cấp dưỡng, nấu nướng rt
gii. Hành quân dù phi gánh nặng đến my, ké vn không chu bcái bgia v
thp cm. Tết nhất đến, ké được dp tha htrtài. Tuy thịt thà chưa có nhiều lm,
nhưng nhờ tài khéo léo gia gim ca ké, món gì là miệng anh em cũng được
thưởng thc. Li còn một đồng chí na tên là Cán. Do mở đường kéo pháo, thy
anh em thiếu cht ngt quá, Cán cứ băn khoăn mãi. Chả biết đồng chí y hc ai
hay mày mò ra mà chế được ko mạch nha. Cán đúc kết thành công thc hn hoi,
phbiến cho các đơn vị biết làm để ăn Tết thêm vui v. Mmch nha nào hng,
anh em li bvào nu chè chả phí đâu cả.
Tết nhất xong, sau khi đã được quán trit tình hình, nhim vụ, phương châm
tác chiến mới. “Đánh chắc, tiến chắc”, chúng tôi lại lao vào những đợt chiến đấu
thm lặng, nhưng cũng rất căng thẳng.
Anh Thành li trc tiếp giao nhim vcho công binh. Anh nói:
- Địch vn chiếm ưu thế hơn ta về không quân và ngay cpháo binh. Cho
nên cn bố trí làm sao để ha lc thì tp trung mà ha khí thì phi phân tán. Có
như thế mới tránh được thit hi và giữ được yếu tbt ng. Cn chun bk
càng hơn thế na vmi mt.
Mt trong nhng vic phi chun blà mở đường cho pháo cơ động. nhng
con đường đó phải đảm bo bí mt. Chúng tôi nghiên cứu được năm đường: t
Bn Tấu đi Tà Lẻng, từ Mường Thanh đi Nà Nham, từ Bản Xiêu đi Bản Tấu,…
còn một đoạn na từ Mường Phang đi Pú Hồng Mèo, tìm mãi vẫn không ra đường,
chưa biết nên mthế nào. Mà đây lại là con đường quan trng nht. Nếu mở được,
pháo ta sẽ đi sâu vào phía Đông tập đoàn cứ điểm, giữ được cái thể đứng trên đầu
thng gic mà nã vào khu trung tâm.
Anh Thành trc tiếp nghe báo cáo, lo lm. Anh bo tôi:
- Đồng chí vchun bị đi. Mai tôi thu xếp công vic trên này xong, sxung
đi với các đồng chí.
Có đến hơn 1 tuần, anh Thành cùng đi tìm đường vi công binh.
Ngõ ngách nào chúng tôi cũng sục vào nhưng vẫn chưa tìm được chm,
hoc vì lquá, hoặc vì vướng núi cao quá. Thú tht, có lúc tôi thấy hơi nản, nhưng
anh Thành đã kịp thi tiếp thêm nghlc cho tôi.
Mt hôm, cp trên li canh Thành xuống, trông dáng điệu rt vui v. Tôi
đoán là có tin mừng gì về con đường mà chúng tôi đang mất ăn mất ngủ đây. Quả
nhiên, vừa bước vào nhà anh nói ngay:
- Các đồng chí đã biết chuyện 1 đồng chí quân báo mình đạt được cái xà ct
đầy tài liu mt trong tay thằng quan tư chưa?
32

4.3 Page 33

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Anh Thành li xuýt xoa.
- Tiếc quá. Suýt tí nữa thì đồng chí y bt sống được cả “cái lưỡi” đó…
Ri anh va mxà ct, va nói:
- Nhưng dầu sao thì đồng chí quân báo cũng đã lấy được cho các đồng chí
1 thrất quý…
Tôi hi hp quá.
- Bản đồ chi tiết vùng Pú Hng Mèo hanh.
Anh Thành vui vgật đầu:
- Đúng. Đấy, nó đấy!
Tôi mừng quá, đỡ ly tm bản đồ chiến li phm mà 2 bàn tay crun lên,
chkp liếc qua ri vi xin phép anh Thành cho hp cán bộ tham mưu để nghiên
cu ngay.
Ln theo dc con sui có ghi trên bản đồ và kim tra li qua nhng tài liu
mà chúng tôi đã thu thập được trong hơn một tuần đi nghiên cu va qua, chúng
tôi sơ bộ phác ra một con đường mi.
Bây gilà lúc cn phi kim nghim li trên thực địa. Anh em sa son qua
loa ri chng gậy theo anh Thành ra đi.
Và thế là con đường chdài có 8 ki-lô-mét, nhưng rất bí mt chiều hôm đó
đã nằm dưới chân chúng tôi.
Tôi v, ké Tíu lại được phép trtài nấu nướng. Anh Thành cho phép được
tạm “phá nội quy” đánh tú--khơ đến khuya. Cũng như mọi bn, tôi và anh li
ôm hàng đống bài như cái quạt.
Anh Thành giao hn:
- Chỉ được hôm nay thôi đấy. Tmai trở đi, lại phi vào nnếp như cũ.
Chtrong 1 thi gian ngắn sau đó, cả 6 con đường đều đã mở xong. Pháo ta
đã có thể vận động ddàng sut 60 ki-lô-mét xung quanh Mường Thanh để đến
ngày 13 tháng 3, bt thn gm thét trút bão la xuống đầu gic.
11. Đường ra mt trn / Trn Trng Chung: ghi ; Hoàng Văn Thái: k// S
kin & Nhân chng. 2004. S122. Tr. 38-40.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Đại tướng Hoàng Văn Thái là Thiếu tướng,
Phó tổng tham mưu trưởng, làm tham mưu trưởng Mt trn. Kniệm 30 năm
chiến thng lch sử Điện Biên Phủ, đồng chí đã kể li nhng hoạt động khn
trương căng thẳng, đấu trí hàng ngày với địch ca bchhuy Mt trn trong hi
ức “Điện Biên Ph- chiến thắng vĩ đại” (Đại tá Trn Trng Chung ghi). Skin
& Nhân Chứng xin trích đăng chuyện trên đường ra mt trận Điện Biên Phsau
khi có quyết định ca Tng Quân ủy Trung ương.
33

4.4 Page 34

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Tcuối tháng 11, đồng chí Văn Tiến Dũng được Trung ương điều vlàm
Tổng tham mưu trưởng. Tôi cùng mt scán bộ hình thành cơ quan tham mưu
tiền phương, chuẩn bị lên đường đi Tây Bắc.
Trước khi lên đường, đồng chí Tổng Tư lệnh chththêm cho chúng tôi
nhng ý kiến cthvà nhim vgii phóng Lai Châu, vphi hp vi bn trên
chiến trường Thượng Lào và nht là vchun bchiến trường Điện Biên Ph.
Đồng chí chrõ: Phải thường xuyên givng liên lc với “ở nhà” để báo cáo đầy
đủ tình hình hoạt động hàng ngày của địch và công tác chun bca ta, chỉ đạo
cht chvic cht chặn địch ở phía Nam Điện Biên Phủ, đề phòng chúng rút sang
Thượng Lào qua Tây Trang, nm vng tình hình dọc đường, kp thời để đạt nhng
công tác chun bcn tiếp tc làm gp, nht là sửa đường và mở đường, vhu
cn tiếp tế, suy nghĩ về phương án tiến công tập đoàn cứ điểm địch ở Điện Biên
Phủ… Tháng 12 này Bộ Chính trsthông qua quyết tâm cui cùng ca Tng
Quân ủy nhưng tham mưu phải sẵn sàng để đạt phương án tác chiến. Đồng chí d
kiến cũng lên đường cuối tháng 12 đầu tháng 1, sau khi quyết tâm được BChính
trchp nhn.
Ngày 26, chúng tôi cùng mt scán btham mưu tiền phương lên đường.
Trước đó các cục Tác chiến, Tình báo, Thông tin… đều đã cử bphn tin trm
lên nm tình hình và chun bcho chiến dch gii phóng Lai Châu.
Ngồi trên xe lên đường ra mt trận năm nay, đều khiến chúng tôi chú ý là khí
thế ca nhân dân và bộ đội, dân công và thanh niên xung phong bước vào mùa
chiến dch. Quyết tâm đập tan kế hoch Na-va đã mau chóng thấm xung tng
địa phương. Niềm phn khi do cuộc đấu tranh giai cp nông thôn thhin rõ
trên gương mặt của người dân, tng chiến sĩ.
Không khí hậu phương chuẩn bchiến đấu và phc vtin tuyến tht nhn
nhp, sôi nổi, nhưng bình tĩnh tin tưởng. Cơ quan, kho tàng, công xưởng, chun
bị sơ tán sâu vào phía trong. Nhân dân chuẩn bị làm vườn không nhà trng, phân
tán lúa go. Bộ đội địa phương, dân quân du kích luyện tp và trin khai kế hoch
sẵn sàng đánh địch, bo vệ địa phương. Cơ quan lãnh đạo các cp va chỉ đạo
cuộc đấu tranh thc hin chính sách ruộng đất, chỉ đạo thu hoch phc vmùa,
vừa đôn đốc việc huy động sức người sc ca ra tin tuyến. Thanh niên gi nhau
đi khám tuyển tòng quân. Dân công, thanh niên xung phong nô nức đến y ban
đăng ký lên đường phc vchiến dch. Số người ghi tên thường vượt xa scn
thiết huy động trong từng đợt.
Không khí sôi ni không chtrong tng thôn xóm mà còn trên tng no
đường thậu phương ra tiền tuyến.
Đi đến đâu cũng thấy khu hiu: “Quyết tâm đập tan kế hoạch Nava!”. “Tất
ccho tin tuyến - Tt cả để chiến thắng”.
34

4.5 Page 35

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
So với mùa khô trước, đường lên Tây Bắc năm nay đã biết bao thay đổi.
Năm ngoái, đi chiến dch Tây Bc, chúng tôi dùng nga, men theo nhng
con đường nh, cheo leo, rm rp, nhiu chphi xung dt nga. TYên Bái
đến Cò Nòi, mất 5 ngày đêm. Nghỉ lại đường phi chú quân trong rng vì nhiu
làm bn dọc đường mi gii phóng, lác đác còn phỉ hoạt động, an toàn chưa bảo
đảm.
Chmi từ mùa hè năm nay, bộ đội, dân công, thanh niên xung phong đã đổ
công sức làm nên con đường mới này, lúc đầu là nhm thc hin chủ trương tiêu
diệt quân địch Nà Sản. Đến nay, con đường đã vươn xa lên phía Bc, ti Tun
Giáo. Đường rộng, đủ cho xe vn tải đi lại hai chiu thun li.
Mới 4 đêm, vừa đi vừa dng li nm tình hình chun bchiến dch, tình hình
các địa phương, xe chúng tôi đã qua Ba Khe, Tạ Khoa đến Nà Sn.
Qua Phù Yên, mới được giải phóng năm trước, chúng tôi dng li làm vic
vi huyn y và huyện đội.
Đã biết bao thay đổi thật đáng phấn khi và thào. Chmới chưa đầy mt
năm giải phóng, bmt tng bản làng đã khác hẳn. Nhân dân giác ngrt nhanh,
nhit tình tham gia công tác cách mng và công vic chung của địa phương. Các
cháu nhỏ được cắp sách đến trường. Trên cánh đồng bị tàn phá hoang vu năm
trước, nay lúa đã thu hoạch gn xong. Qua sui, chiếc cầu “khỉ” chênh vênh năm
ngoái không còn nữa. Thay vào đấy là chiếc cu rng. Phía dưới là mt ngm lót
đá sát chân núi, bảo đảm cho xe tải vượt qua suối an toàn, kín đáo.
Bến đò Tạ Khoa cũng đã thay đổi hn. Không còn chiếc đò mà năm ngoái,
khi vượt sông, tôi phi ngồi trên đò, tay cầm dây cương dong ngựa bơi theo. Thay
vào chiếc đò “lá tre” là cái phà lớn có máy đẩy. Hai bên bsông, bộ đội, dân công
tp np làm vic, bảo đảm giao thông.
Chính trên con đường mi mnày, bộ đội và dân công, từng đoàn, từng
đoàn, nườm nượp tiến lên phía trước, đông vui như trẩy hội. Trước khi đến bến
Âu Lâu, xe chúng tôi bt gặp Đại đoàn 308 hành quân cùng chiều.
Trao đổi ý kiến với anh Vương Thừa Vũ, chúng tôi được biết trong cuc
hành quân đường dài lần này, đại đoàn đã phát động phong trào “Ba tốt” (đi tốt,
ăn tốt, ngtốt). Phong trào đã trở thành động lc bảo đảm quân shành quân ti
đích theo kế hoch.
Tôi còn nhớ, trước hôm đơn vị lên đường, chúng tôi đã nói với anh Vũ, anh
Khánh: Nava đã giao cho phòng nhì quân viễn chinh nhim vụ hàng đầu là bám
sát từng bước đi của “sư đoàn thép Việt Minh”. Và đến hôm nay, tri qua gn 10
ngày hành quân đường dài, anh em đã bảo đảm bí mt an toàn, bảo đảm sc khe
và quân s.
35

4.6 Page 36

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Trước khi chia tay, để được lên trước, tôi dặn thêm anh Vũ: khi qua Nà Sản
trên nên tranh thcho cán bnghiên cu tập đoàn cứ điểm này, sp ti có thta
sgp một “con nhím” khác to hơn trong thung lũng Điện Biên.
Ngày 30 đến Nà Sn, chúng tôi dng lại để nghiên cu tập đoàn cứ điểm mà
địch đã rút khỏi cách đây hơn 3 tháng. Cây cỏ đã rậm rạp um tùm nhưng dấu tích
của định vn còn nguyên vn.
Quan sát sân bay, nghiên cu cách bphòng của địch, sliên kết gia các lô
ct, các súng trong tng cứ điểm, nht là cứ điểm vành ngoài, chúng tôi thy rõ
vngoài cứng. Địch không nhng da vào li thế các điểm cao mà còn thiết lp
hthng hào giao thông, bãi mìn, dây phép gai dày đặc. Bên trong sơ khoáng hơn.
Liên hệ đến nhng kết lun trong hi nghkhoa hc hi giữa năm, tôi thấy
chúng ta đã rút ra được nhiều điều đúng đắn, bích, phi có ha lc mnh kim
chế pháo địch, có pháo đi cùng để dit hoả điểm, đánh cơ giới, có cao pháo để hn
chế uy lc của không quân địch. Phi chọn đúng hướng mcửa đột phá, tchc
nhiều mũi xung kích trên nhiều hướng. Đánh chiếm xong phi làm ngay công s,
sẵn sàng đánh địch phn kích, bo vtng vị trí đã chiếm được, làm bàn đạp tiến
công các cứ điểm tiếp theo. Bóc vỏ vành ngoài để tạo điều kin phát trin vào
tung thâm. Bên trong địch mỏng nhưng đánh sâu vào thì vấn đề hiệp đồng vi
pháo binh, vấn đề nắm địch, nm bộ đội… phải được nghiên cu gii quyết tt.
Mt ngày nghiên cu tập đoàn cứ điểm địch đã gửi cho gi ra cho chúng ta
hàng lot vấn đề cthvề cách đánh. Liên hệ vi thc tế ở Nà Sản, đối chiếu vi
nhng nguyên tắc đã được kết lun trong hi nghkhoa hc hi tháng 5, vấn đề
được đặt ra là vn dng như thế nào nếu địch cm li thành tập đoàn cứ điểm trên
cánh đồng Mường Thanh. Quy mô tập đoàn cứ điểm ở Điện Biên, với cánh đồng
trên 100 km2, t phải to hơn Nà Sản. Địch sbtrí thế nào? Qua bảng sơ đồ ca
cc Tình báo, những điểm cao phía đông thật đáng chú ý.
Nếu địch rút, chúng ta sbằng đường không hay đường bộ? Sân bay đã sửa
cha xong. Chúng có thrút bằng đường không. Nếu rút bằng đường b, ch
một đường sang hướng Lào. Phi cht chặn con đường này, nếu không li mt
mục tiêu như Nà Sản hi tháng 8.
Tin tức “ở nhà” cho biết địch tiếp tục tăng cường lực lượng lên Điện Biên
Ph. Tng Quân ủy đã thông qua Phương án tác chiến Mùa Xuân năm 1954 và đã
đề nghBChính trphê chun quyết tâm tiêu diệt quân địch ở Điện Biên Ph
nếu chúng cm li và tchc thành tập đoàn cứ điểm. Đại đoàn 312, trung đoàn
57 (đại đoàn 304), các trung đoàn lựu pháo và cao pháo đã được lnh sn sàng lên
đường.
Ngày 5 tháng 12, vượt qua đội hình của trung đoàn 98 (Đại đoàn 316) ở chân
đèo Pha Đin, xe chúng tôi vừa đến Tun Giáo gặp đại đoàn bộ 316 và trung đoàn
36

4.7 Page 37

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
174 thì nhận được tin địch rút các tiểu đoàn Âu-Phi tLai Châu về Điện Biên
bằng máy bay. Rõ ràng chúng định cm lại trong lòng chào Mường Thanh.
Chúng tôi thông báo ngay cho bộ tư lệnh đại đoàn về tình hình và dkiến
nhim vchiến đấu, rồi cho xe phóng nhanh đến km 15, đường Tun Giáo - Điện
Biên, nơi đội tin trạm đã bố trí schhuy tiền phương.
Dng li mt lát bn Búng, nm qua tình hình rồi chúng tôi cùng đồng chí
liên lạc men theo con đường mòn đi sâu xuống phía Nam. Đến chân mt vách núi
đá cao, có một cái hang lớn, đó là hang Thẩm Púa, nơi sẽ đặt schhuy tin
phương của B.
Chúng tôi bt tay ngay vào công vic. Tình hình bắt đầu chuyn biến mau l.
BTổng tư lệnh cho biết 2 tiểu đoàn Âu-Phi đã rút chót lt tLai Châu về Điện
Biên. Địch đang ra lệnh cho các đơn vị nguThái tp trung li và rút bằng đường
bộ qua hướng Mường Pn.
Các cán bttiểu đoàn trở lên của Đại đoàn 316 nhận được điện triu tập đã
có mt Thẩm Púa. Anh em nóng lòng đợi nhn nhim vụ sau khi có tin địch rút
khi Lai Châu. Chúng tôi thay mt BTổng tư lệnh truyền đạt nhim vụ cho đại
đoàn:
Địch đã rút lính Âu-Phi Lai Châu vtp trung ở Điện Biên Ph. Squân
ngy còn lại đóng rải rác quanh Lai Châu đã được lnh rút về Điện Biên bng
đường bvà chcó thể qua hướng Mường Muôn, Mường Pn. Nhim vcủa đại
đoàn là cắt bằng được con đường Lai Châu - Điện Biên không cho định chy thoát
vco cm ở Mường Thanh, đồng thi nhanh chóng gii phóng Lai Châu theo kế
hoạch cũ. Nếu địch bchạy thì truy kích đến cùng. Chiến thng của đại đoàn sẽ
là thng li mmàn cho chiến dịch Đông Xuân.
Cán btừng trung đoàn được Bộ Tư lệnh đại đoàn trao nhiệm vngay ti s
chhuy tiền phương của B. Mt syêu cu cthcủa đại đoàn được các cơ quan
schhuy gii quyết ngay ti ch. Bản đồ hành quân, phương tiện vn chuyn
cho đơn vị hành quân gấp lên hướng Lai Châu, tchc thông tin giữa đại đoàn và
bphn tiền phương của B.
Các bra vvào nửa đêm 7 rạng ngày 8 tháng 12.
Quyết tâm ca đại đoàn là dùng phần ln lực lượng của 2 trung đoàn 174, 98
và đại đoàn bộ đi tắt tThm Púa cắt đường rút chy của địch Qung Pusan-
Mường Pn. Tiểu đoàn 439 (Trung đoàn 98) được sự giúp đỡ của cơ quan cung
cp tiền phương dùng xe cơ giới hành quân gấp đến chân đèo Cla-vô để kp tiến
lên gii phóng thxã Lai Châu.
Tuy đã trải qua gn 3 tun hành quân liên tc và chỉ được thêm mt ngày
chun bị, toàn đại đoàn đã nhanh chóng lên đường vi quyết tâm tiêu diệt địch,
gii phóng Lai Châu, lập công đầu trong Đông Xuân.
37

4.8 Page 38

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Ti chhuy stiền phương, chúng tôi theo sát từng chặng đường tiến quân
của đại đoàn. Trải qua 12 ngày đêm liên tục chiến đấu trên đoạn đường dài hơn
300 km, đại đoàn đã hoàn thành nhiệm vtiêu dit phn lớn quân địch tLai
Châu rút về Điện Biên Ph, gii phóng thị xã Lai Châu và và đánh tan hai tiểu
đoàn địch từ Điện Biên Phủ lên đón đồng bn tLai Châu rút v. Lần đầu tiên th
xã Lai Châu được gii phóng. Chm dứt vĩnh viễn gần 100 năm thống trca thc
dân Pháp trên mảnh đất xa xôi này ca Tquc.
12. Hành quân lên Điện Biên kéo pháo / Hoàng Vit: ghi5 ; Hoàng Đang:
k// Cu chiến binh Vit Nam. 2004. Ngày 19 tháng 2. Tr. 5
Ngày 20 tháng 11 năm 1953, đúng ngày hành quân Pháp nhảy dù chiếm
đóng Điện Biên Phủ, đại đoàn 304 chúng tôi được lnh ri hậu phương Thanh
Hóa, hành quân đi chiến dch. Thế là từ đây đại đoàn đã chia đôi, nhận nhim v
chiến đấu hai chiến trường khác nhau. Vì trước đó trung đoàn 66 cùng một b
phn chỉ huy, lãnh đạo đại đoàn đã vượt Trường Sơn đi tham gia chiến dch Trung
HLào. Theo sự điều động ca B. Giờ đây chỉ còn Trung đoàn 57, Trung đoàn
9 và mt phần đại đoàn Bộ. Chúng tôi qua ThXuân, Ngc Lp ca Thanh Hóa;
qua Mai Châu của Hòa Bình, vượt sui Rút rồi theo đường s41 lên Mc Châu,
Sơn La. Ai cũng đinh ninh lần này slên Tây Bắc, nhưng đội hình hành quân va
đến ngã ba Xm Lm, cách Mc Châu 15 km bỗng được lnh rẽ theo đường
Quang Hưng, sang Thu Cúc, Lai Đồng, rồi vượt sông Hng vdu quân ti mt
khu rng thuc huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Th. Cán b, chiến sĩ đều thc mc,
sut ngày chbàn vi nhau quanh câu hi: “Bao giờ mới được đi chiến đấu và s
đánh địch ở đâu?”.
Sut tháng 12 ém quân Phú Th, rồi ngày lên đường đối vi chúng tôi
cũng đã đến. Thì ra trên để chúng tôi nm im lng tại đây vừa để nghi binh địch,
vừa đề phòng tình huống địch cho quân đánh ra vùng tự do của ta như thời kỳ đầu
chiến dch Tây Bắc năm 1952. Nay thấy khả năng đó không còn nữa nên ngày 5-
1-1954, BTổng tư lệnh quyết định đưa lực lượng dbcòn li lên chiến trường
chính Điện Biên Phủ, trong đó có trung đoàn 57 của tôi. Trước lúc lên đường
chúng tôi có vinh dlớn được đón đại tướng Võ Nguyên Giáp trên đường đi chiến
dịch. Đại tướng ghé vào thăm và giao nhiệm vtrc tiếp cho cán b, chiến sĩ.
Chúng tôi náo nức lên đường, hành quân blên Yên Bái lại vượt sông Hng
bến Âu Lâu. Từ đây, tiểu đoàn 418 của trung đoàn 57 được lên xe ô tô hành
quân gấp để kp nhn nhim vụ đặc bit. Anh em vô cùng phn khi, nht là nhng
5 Theo li kca Thiếu tướng Hoàng Đang nguyên Trung đoàn phó Trung đoàn 57, Đại
đoàn 304 trong chiến dịch Điện Biên Ph
38

4.9 Page 39

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
đồng chí lần đầu tiên được ngồi trên xe ô tô. Đường hành quân qua nhiều đèo núi,
sông suối, bom đạn địch thường bn phá, xe nóc nẩy người, dọc đường chúng tôi
gp hàng ngàn, hàng vạn dân công, người gánh kgng hoặc đẩy xe đạp th.
Tiếng Bc, tiếng Trung, tiếng dân tc hòa lẫn vui như trẩy hi.
Đến km 62 trên chặng đường Tun Giáo - Điện Biên Phủ, đoàn xe gặp đồng
chí Nguyn Cận, Trung đoàn trưởng đón anh em và giao nhiệm vcho tiểu đoàn
tham gia dùng sức người kéo pháo vào chiếm lĩnh trận địa. Lần đầu được nhìn
thy nhng khu pháo lớn còn bóng nước thép, bao ni nhc nhn ca chúng tôi
đều tan biến hết. Mỗi đại đội được phân công kéo mt khu lu pháo 105 ly t
ca rng Nà Nhạn vượt dãy núi Khu-pha-xông cao trên 1.000 m, xa hơn 10 km.
Càng gần đến đỉnh núi, độ dc càng cao, việc đưa pháo lên càng vất v. Cán b
chhuy hô khn cging, phi ly tiếng mõ tre hay cho tiếng hô: “ Hai… ba” kéo
lên dc. Theo tiếng mõ cả trăm con người choãi chân, nm chc dây thng, rp
mình xung kéo. Ở trên đỉnh dc là các chiến sĩ quay tời. Bao quanh khu pháo
là các chiến sĩ cầm đèn, đẩy pháo. Phía trước là hai pháo thkhe, lái càng. Nhiu
đoạn, cả hai đại đội phi cùng hp lc kéo tng khẩu pháo. Có đoạn hàng my
giờ đồng hmới kéo được mươi mét. Có đoạn mt bên dc cao, mt bên vc sâu,
mưa trơn chênh vênh, sơ sểnh một chút là pháo và người có thlao ngay xung
vc. Những ngày đầu do hết go, ctiểu đoàn phải ăn liền hai bữa cháo. Nhưng
không ai tra mt mi, chu vng mt. Liền 9 ngày đêm không nghỉ, tiểu đoàn đã
kéo được 4 khẩu pháo vượt qua 7 dc cao, tổng độ dài hơn 10 km vào vị trí an
toàn, đúng thời gian quy định.
C4 khu pháo va nm gn trong công sự, chúng tôi chưa kịp nghbng
li nhận được lnh mi: Kéo pháo ra! phi tht khẩn trương, ngay trong đêm
kéo pháo ra, bảo đảm an toàn tuyệt đối cho pháo như lúc kéo vào!”. Chính tr
viên tiểu đoàn Trần Lan đến từng đại đội phbiến mnh lnh, kéo pháo ra, ch
trương thay đổi, phương châm tác chiến ca bchhuy chiến dịch và động viên
bộ đội kiên quyết khc phc mọi khó khăn, chấp hành nghiêm để bảo đảm đánh
chc thng.
Kéo pháo vào đã khó khăn, vất vả, kéo pháo ra còn khó khăn vất vả hơn vì
chặng đường chyếu xung dốc. Địch đã phát hiện ra con đường kéo pháo qua
nhng màu vàng úa ca lá ngy trang. Máy bay trinh sát thay nhau quan sát, ch
điểm. Máy bay khu trc tng tốp kéo đến bắn phá, ném bom. Đêm đến đại bác
địch từ Mường Thanh bn ra, khi cm canh, khi dn dp vào những nơi chúng
nghi ngờ. Nhưng khu hiu: “Thà chết cũng không rời pháo”; “Dù bom rơi đạn
nvn bo vệ pháo đến cùng” đã trở thành quyết tâm sắt đá của mi cán b, chiến
sĩ. Pháo xuống dc, nếu chmột chút rơi tay ghìm hoặc chèn không cân, không
ăn nhịp là hàng tn thép slôi theo cả dòng người lao xung vc.
39

4.10 Page 40

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Khẩu pháo do đại đội 54 phụ trách đang được thxuống lưng chừng dc,
bng bmt mảnh đạn pháo địch làm đứt dây ti. Ckhi thép quay ngot m m
lao nhanh xung dốc. Đồng chí Giá cùng đồng đội đang cố ghìm khu pháo lại đã
bchiếc càng pháo văng mạnh vào người, bị thương nặng nhưng anh vẫn không
buông tay, cchịu đựng và động viên anh em: “Cố ghìm! Cố ghìm! Đừng để pháo
lăn xuống vực!”. Tinh thần và hành động của anh như cổ vũ mọi người thêm sc
mạnh để ghìm khu pháo li.
Thế là qua hơn 10 ngày đêm ròng rã, bằng ý chí quyết tâm và tinh thn lao
động, chiến đấu quên mình, tiểu đoàn 418 đã góp phần dùng sức người kéo 4 khu
lu pháo 105 mm vào trận địa ri lại kéo ra an toàn đúng địa điểm và thi gian
quy định.
13. Ký ức Điện Biên / Hng Trang: ghi6 // Nhân dân. 2014. Ngày 3
tháng 5. Tr. 1, 5
60 năm trôi qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ đã trở thành du son chói li
trong lch sdân tc và thế gii. Ký c vmt thi hào hùng vn luôn sống động
trong tâm khm những người tng tham gia chiến dch, trc tiếp chiến đấu và
phc vchiến đấu. Chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” của dân
tc ta không chlà kết tinh ca chiến lược quân stài ba, tinh thn qucm mà
còn là chiến thng của lòng nhân nghĩa, khoan dung đã trở thành nim khâm
phục, ngưỡng mca những người lính Pháp.
Khi mổ xong người thương binh cuối cùng trong đêm cũng là lúc trời t
msáng. Ri hm m, tôi men theo giao thông hào bên sui vlán. Bng có mt
quân y sĩ chạy vi ti, hn hn: “Thưa anh, tôi đã đưa Hữu về, mìn găm đầy hai
mt, chc khó gimắt được” - Giáo sư, Thầy thuốc Nhân dân Đặng Hiếu Trưng
nhli mt thi tui trca mình ở Điện Biên Ph- ngay lp tc tôi ra tay, thay
áo, quay vi vhm mổ. Người thương binh trẻ tuổi đang nằm yên, đôi mắt đã
nát dập, hai vàng mi sưng húp, tím bầm vết máu, đôi môi tái nhợt, mím chặt để
giu nhng tiếng rên. Cly giọng bình tĩnh, tôi nói: “Hữu không thgiữ đôi
mt của em được na, hai nhãn cầu đều đã bị nát, nếu chn chừ thì đêm nay sẽ
nhim trùng nặng”. Ngng khong 2 giây, Hữu điềm tĩnh trả li bng ging yếu
t: “Thưa anh, tùy anh quyết định”. Thế là chúng tôi bt tay vào m. Mxong
cũng là lúc Hữu thiếp đi, ánh sáng ban mai soi rọi khp khu rừng… Chiều xung,
chúng tôi tới lán thăm các thương binh nặng. Gương mặt các y tá đều lrõ vẻ bơ
6 Theo li kcủa Giáo sư, bác sĩ Đặng Hiếu Trưng, người phu thuật viên, nguyên Đội
trưởng, Đội điều trị Đại đoàn quân tiên phong 308 (ĐT.8).
40

5 Pages 41-50

▲back to top


5.1 Page 41

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
phờ. Đã mười đêm liên tục chúng tôi thc trắng để cu chữa cho các thương binh,
nhất là sau khi định phi phản công điên cuồng trước cuc tiến công đồi A1 ca
quân ta trong đêm 31 tháng 3 rạng sáng ngày 1 tháng 4 năm 1954. Không biết
chúng tôi đến, Hu vn nm yên. Bt chợt, người thanh niên trtui ct lên nhng
câu ca ví dặm mượt mà bng cht ging Nghệ Tĩnh trong trẻo. Cảm giác như bao
đau đớn nơi người lính đã tan biến. Tiếng hát da diết, mm mi khiến không gian
như trở nên trong suốt, không còn đau thương, không còn bom đạn, không còn
mi mt, chcòn những âm điệu dặt dìu đưa hồn người vvi nhng min ký c
tuổi thơ…
Tiếng hát ấy đã theo người phu thuật viên, nguyên Đội trưởng, Đội điều
trị Đại đoàn quân tiên phong 308 (ĐT.8) suốt 60 năm qua như một knim không
bao giphai. Giờ đây, đã bước sang tui 90, xong nhng ký c về Điện Biên năm
xưa của giáo sư Đặng Hiếu Trưng vẫn đủ sc tái hiện đầy chân thc và sống động
nhng ngày tháng oai hùng ca dân tc.
Tiếp tôi tại căn nhà riêng trong Khu tập thviện Quân y 108, GS. Đặng
Hiếu Trưng lật gitng trang trong cun sổ ghi chép đã nhàu nát. Ông bùi ngùi
nhlại quãng đường hành quân đầy gian khổ mà hào hùng. 9 ngày sau khi tướng
Na-va cho 6 tiểu đoàn cơ động nht, tinh nhunht của quân đội Pháp ở Đông
Dương nhảy dù xuống Điện Biên, chàng thanh niên 29 tuổi Đặng Hiếu Trưng (khi
đó là Đội trưởng ĐT.8) nhận được lệnh lên đường. 100 anh em trong đơn vị, vi
2/3 là cán b, nhân viên chuyên môn, 1/3 là lực lượng chính tr, hu cn cùng mt
đại đội dân công bắt đầu rời căn cứ đóng quân ở Phú Xuân, Thái Nguyên để đến
Điện Biên. Máy bay địch bn phá ddi ban ngày nên cả đơn vị phi ngày ngh
đêm đi, hành quân qua Tuyên Quang, Yên Bái, Mộc Châu, Sơn La, Thun Châu,
đèo Pha Đin, Tuần Giáo. Trải qua 40 ngày đêm đi bộ, ngày 6 tháng 1 năm 1954
mới vào được đến ven rừng Điện Biên, con đường hành quân dài hơn 500 cây số
với toàn đèo cao, dốc sâu, phải đối mt vi những làn đại bác di liên tc ca
địch, đã thế mỗi người còn phi gánh trên vai 30-40 kg quân trang, lương thực
phc vcả đại đoàn. Ấy vậy mà đơn vị đã đến được mt trn an toàn, quân sgi
nguyên. Trong sut hàng chc ngày hành quân liên tc, cp tốc, chàng đội trưởng
trvà nhng cán bchuyên môn vn kết hợp hướng dẫn dân công cách chăm sóc
thương binh sơ bộ. Bi thế mà sau hơn một tháng di chuyển, đơn vị cũng đã có
thêm hàng trăm anh chị em dân công biết chăm sóc thương binh.
Đến mt trận, đơn vị được lệnh đóng quân ở Hng Lếch, phía tây cánh đồng
Mường Thanh, cách trung tâm Mường Thanh chỉ 4 km theo đường chim bay, và
cách vtrí Tng hành dinh của tướng Đờ Cát-xtơ-ri ch5 cây số. Vì địch bn phá
suốt ngày đêm, đơn vị lại đóng ngay trong tầm pháo địch, cho nên cách tt nht
để va ngy trang, va bo mt, va thc hin nhim vchuyên môn là phi có
41

5.2 Page 42

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
mt hthng hm kiên c. Vì thế, ngay khi đến mt trn, mt sbộ đội công binh
đã giúp đơn vị đào những hm mổ sâu, đủ rộng để đặt 5 bàn m, có nắp đậy bng
gỗ dày chèn đất, trên phcành cây, trong hầm căng dù trắng xóa. GS. Đặng Hiếu
Trưng cho biết, nhthế mà dưới ánh đèn măng-sông, đèn quay tay trong hầm m,
đơn vị có ththc trng 4-5 đêm liền, mỗi đêm mổ hàng chc ca trong tiến đại
bác nrm rp phía trên hầm. Đội trưởng Đặng Hiếu Trưng cùng các anh em
trong đơn vị có nhim vphi xtrí tt cả các trường hp cp cu, bị thương từ
trung đoàn chuyển v. Những thương binh nặng sau sơ cứu sẽ được chuyn tuyến
sau, còn thương binh nhẹ sau 7-10 ngày chăm sóc sẽ được trvề đơn vị để tăng
cường lực lượng chiến đấu. Nhiu khi số thương binh tăng vọt, cho nên dù hu
phương đã dốc hết khả năng để tiếp tế cho tin tuyến, nhưng thuốc men, cơ sở vt
cht vn thiếu trm trọng. Xong cũng chính những lúc khó khăn nhất là lúc tinh
thn sáng tạo được huy động triệt để. Bác sĩ Đặng Hiếu Trưng kể, có nhng lúc
thiếu băng, đơn vị đã cùng dân công làm băng 4 dải, trong đó ba dải được làm t
nhng mnh vi dù trắng, dù hoa, dù đủ màu mà định quăng rải rác trong chiến
dch, nhng lúc thiếu chỉ khâu, dân công còn tước dây dù ly ch, có nhng chiếc
võng được chem khâu bng dù rất khéo. Đợt cao điểm, trong mt tuần, đơn vị
đã “sản xuất” tới 4.000 băng y tế từ dù địch. Huyết thanh cũng được đơn vị chế
chyếu trong hm ngay. Ông k: “Có chăm sóc thương binh khi họ ở ranh gii
gia ssng và cái chết mi hay, tinh thn chiến đấu ca chiến sĩ Điện Biên anh
dũng thế nào. Có nhng chiến sĩ trước khi được phu thut, trong lúc mê sng
vẫn hô: “xung phong”, “tiến lên”, “bắn vào vị trí X”…”.
GS. Đặng Hiếu Trưng còn nhớ in như in kỷ nim khó quên sau ngày 26
tháng 1 năm 1954, khi đơn vị ông được cử sang Thượng Lào để cu cha nhng
thương binh thuộc Trung đoàn 36 và 88 của Đại đoàn 308. Đi được hai ngày đêm,
ti nửa đường thì đơn vị gp mt tiểu đội cáng theo mt chiến sĩ bị thương nặng
chạy đuổi theo đơn vị tmt trận. Người thương binh bị dp nát cng tay trái mà
theo thut ngchuyên môn gọi là “hoại thư sinh hơi”, nếu để quá vài tiếng schết.
Không thmc kệ người đồng đội, cũng không thể làm chm lnh hành quân,
người đội trưởng đã ra quyết định: Cả đơn vị vn tiếp tục lên đường, chông và
10 người na lại căng dù mổ. Sau hơn một tiếng phu thut, tháo khp cánh tay
trái, loi bnhng phn bnhiễm trùng và băng bó lại, hlại lên đường đuổi theo
đơn vị, chct cmt ny tá li cùng vi thuc, gạo để tiếp tục chăm sóc thương
binh. Cuối tháng 2, khi đã hoàn thành nhiệm v, tLào trvề Điện Biên trên con
đường cũ, Đội trưởng Đặng Hiếu Trưng đã gặp lại người thương binh nằm chờ ở
chiếc lều căng bên đường, vết thương nặng nay đã lành. Niềm vui khôn ttrào
dâng khiến ông vn vã hỏi thăm tình hình sức khe của người đồng đội mà quên
chi tên.
42

5.3 Page 43

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Tham gia chiến dịch Điện Biên, vị bác sĩ trẻ tui không chcó knim sâu
sc vi nhng chiến sĩ ta mà ông còn có những du n khó quên với thương binh
Pháp. Trước ngày 28 tháng 3 năm 1954, địch vn còn khả năng đưa hàng trăm
thương binh bằng máy bay vHà Nội. Nhưng từ ngày 28 tháng 3, nht là sau khi
sân bay Mường Thanh, con đường tiếp tế của địch bta cắt đứt, địch blâm vào
vòng vây ngày càng thít cht ca bộ đội ta. Không máy bay nào có thhcánh
xuống Điện Biên Ph. Trong những cơn mưa xối xthối đất, thi cát ca tiết tri
tháng tư, những thương binh Pháp đã phải sống chui rúc dưới những đường hm
vi các vết thương ngày càng nặng. Ngày 8 tháng 5 năm 1954, một ngày sau khi
địch đầu hàng, Đội trưởng Đặng Hiếu Trưng được lệnh đưa đơn vị vào cu cha
cho tù binh Pháp. Mt bnh vin dã chiến trên bãi hu ngn sông Nm Rm chng
chịt dây thép gai nhanh chóng được hình thành. Theo chân thiếu tá thy thuốc Gơ-
rô-vanh, người đội trưởng bước xung những căn hầm cht hẹp. Đập vào mt ông
là cnh những thương binh Pháp nằm bp trên bên cnh nhng xác chết đã thối
ra. Lớp bùn dưới nn hm ngập đến bp chân, pha ln vi máu m, cht nôn,
cht thi, mùi hôi thối đến ngt th. Lúc này, ông mi hiu ti sao, những người
thương binh Pháp gọi nhng chiếc hầm là “địa ngc trần gian”. Số thương binh
mc li ở đây lên tới 1.300 tên, nhưng chỉ có 200 giường bnh, cho nên hphi
nằm đè lên nhau, nêm cng và cht chi, bên cnh nhng mỏm chân, tay đã bị
cưa, cắt. Tính đến trung tun tháng 5, sau nhiều ngày đêm không ngừng nghỉ, đơn
vvi sgiúp sc của đông đảo dân công đã đưa được 858 thương binh Pháp lên
mặt đất để chăm sóc, phẫu thut lại…
Giờ đây, vị bác sĩ già vẫn nhớ như in cuộc đối thoi khó quên vi mt
thương binh Pháp. Ông kể: “Một bui sáng, sau khi mổ xong, đi qua các giường
bnh, một thương binh Pháp tên là Pơ-lăng-sê bng vùng dy, vlấy tôi. Đề phòng
địch vn còn ngang ngnh, tôi lùi pht lại, nhưng Pơ-lăng-sê đã ghì chặt tay tôi,
nói trong nước mt: “Tôi biết là nếu không được mkp thời tôi đã chết và vĩnh
vin phải xa quê hương Pơ-rô-văng-xơ yêu dấu ca tôi. Nay tôi chắc đã sống.
Cha mẹ tôi đã sinh ra tôi, nhưng chính các ông mi tht scu tôi sng lại”.
Không chỉ Pơ-lăng-sê mà mi ngày có hàng chục thương binh Pháp đã gửi thư
cm ttới quân đội ta. Chính lòng bao dung đối vi kthù trong chiến dịch Điện
Biên Phủ đã khiến chúng không nhng thua trong thế “tâm phục, khu phục”, mà
còn thy biết ơn trước một đội quân vừa anh dũng vừa giàu lòng nhân ái. Ngày
28 tháng 5, toàn bộ thương binh Pháp sau khi ổn định sc khỏe đã được chbng
máy bay vHà Ni. Hoàn thành xong mt nhim vụ đầy gian khó, từ Điện Biên,
đơn vị ca bác sĩ Đặng Hiếu Trưng lại theo đường 41 vxuôi theo tiếng gi ca
cuc chiến vẫn đang tiếp diễn…
43

5.4 Page 44

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Đi qua chiến tranh tr, vvi cuc sống hòa bình, người chiến sĩ, bác sĩ
năm xưa đã kinh qua nhiều chc vụ như: Giảng viên biệt phái Trường Đại hc Y
Hà Ni, chnhim Khoa Tai-Mũi-Hng vin Quân y 108, BQuc phòng;
chuyên viên đầu ngành Tai-Mũi-Hng, Cc Quân y, BQuốc phòng; ông cũng
đã giành được nhiu giải thưởng, danh hiu cao quý nht. Song nhng ký c v
chiến dịch Điện Biên năm xưa vẫn chưa hề phai nht. Ông vn nhớ như in số
lượng máy bay địch bbắn rơi, từng đội sĩ quan, hạ sĩ quan Pháp, từng tên gi ca
nhng loi bom, thm chí có thể đọc làu làu tên ca những y, bác sĩ người Pháp
có mt ở Điện Biên khi đó.
14. LÊ ANH. Chuyện “liệt sĩ sống” ở Điện Biên / Lê Anh // Cu chiến binh
Vit Nam. 2014. Ngày 1 tháng 5. Tr.21
Nghe tiếng gọi, bác sĩ Ngô Sỹ Mu nim nra tn
cng mi khách vào nhà. Ông tự tay rót nước, ri ân cn
hỏi thăm sức khe, hoàn cảnh gia đình, nguyên nhân
bnh tật… Tất cnhng cch, li nói ca ông nh
nhàng, thân mt, tạo cho người bnh cm giác dchu và
vơi bớt nỗi lo âu. Đã nhiều năm rồi, người dân TP Hà
Tĩnh khi bị ốm đau thường hay tìm đến bác sĩ Mậu để
được ông tư vấn, giúp đỡ.
Cu chiến binh, thương binh Ngô Sỹ Mậu năm nay
đã 81 tuổi. Mc dù tuổi đã cao nhưng trí nhớ ca ông vn
còn rt minh mn, ông có thkra rt nhiu loi thuc
cha bnh, kcả đông, tây y kết hợp, đặc trị, cho đến
nhng loi bnh phbiến ở người già như tiểu đường, thn kinh, viêm khp...
Đặc bit, khi biết tôi hi chuyn chiến đấu ở Điện Biên Phthì ging ông sôi nói
hn lên, ông k: Khi tham gia chiến dch, tôi là lính của Đại đoàn 316, Đại đoàn
chúng tôi được giao nhim vụ đánh chiếm đồi A1.
Đồi A1 có vtrí quan trọng đặc bit vì mun tiến vào sào huyt của địch thì
trước hết phải đánh chiếm được đồi A1. Do quân Pháp đã xây dựng A1 trthành
ổ đề kháng mnh nhất Điện Biên Phvi hthng hm ngm bí mt vô cùng kiên
c, btrí ha lc mnh vi các súng máy, lỗ châu mai. Đại đoàn chúng tôi đã
tchức 2 đợt tấn công nhưng chỉ mi chiếm được 1 na quả đồi. Phải đến đợt tn
công ln th3 vào ngày 6-5-1954 và nhkhi bc phát nng gn mt tấn được
đào bí mật phá sp hthng hm ngm của địch, đại đoàn mới làm chủ được đồi
A1, đồng thi mrng cánh cửa để các lực lượng khác tiến vào đánh chiếm sào
huyt cui cùng của quân địch…
44

5.5 Page 45

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Tôi hỏi, được biết bác là 1 thương binh hạng 1/4, bác có thkvtrn chiến
đấu cui cùng ở Điện Biên Ph.
Ông nhlại: Trong đợt tn công ln thứ 3 để giải phóng đồi A1, tiểu đội ca
ông cùng vi 1 số đơn vị nhn nhim vvn chuyn khi bc phá gn 1 tn vào
vtrí bí mt. Do nhiu anh em ốm đau nên có khi ông phải cáng trên đôi vai của
mình hàng tthuc nổ. Sau đó đơn vị nhn nhim vụ làm đột phá khu và trc
tiếp châm ngòi cho qubc phá nng gn 1 tn phát nrung chuyn cả đời A1.
Trong khi cùng tiểu đội xông lên, ông bị địch bn thng phổi và gãy 6 xương
sườn, máu ra nhiu nm bt tnh. Do chiến trường đang diễn ra ác lit, nên ông
được bphn cứu thương băng bó và đưa về tuyến sau. Đến chiu ti ngày 6-5-
1954 đồi A1 được hoàn toàn giải phóng đơn vị kim tra quân svà báo lên cp
trên, đồng chí Ngô SMậu đã “hi sinh”. Giấy báo tử sau đó được đơn vị gi v
địa phương ở quê nhà xã Din K, huyn Din Châu, tnh NghAn.
Được hơn 1 năm điều trti trại an dưỡng, vết thương của ông tuy chưa lành
nhưng được đơn vị cho phép về thăm nhà. Ông sững svà ngc nhiên khi thy
bng “Tổ quốc ghi công” với cái tên “Liệt sĩ Ngô Sỹ Muđược gia đình treo
gia nhà. B, m, anh chem rut, bà con làng xóm thay ông trvmà vn không
tin là ông còn sng.
Sau này “liệt sĩ sống” ở Điện Biên Phủ được đơn vị cử đi học y tá, ri tiếp
tục đào tạo thành y, bác sĩ. Ở cương vị nào, thời điểm nào, ông cũng luôn chăm
lo rèn luyn, givng phm cht “Bộ đội CHồ”.
Ông Ngô Sĩ Mậu chia s: “Tôi đã trải qua rt nhiều đơn vị công tác, ty tá
rồi phân đấu hc tp trở thành bác sĩ, chữa bnh bằng phương pháp đông, tây y
kết hp giúp cho nhiều người bnh gim bớt được chi phí và điều trcó hiu qu.
Tôi luôn tự hào mình là người lính trc tiếp chiến đấu trên đồi A1, được Bác H
tặng “Huy hiệu Điện Biên”. Tôi thường dn con cháu hãy luôn nhvlch sử để
sng tốt hơn, ý nghĩa hơn với công lao ca thế hcha anh. Tôi mong mình có sc
khe tốt để tiếp tc phc vụ cho bà con nhân dân và đồng đội của tôi…”
15. LÊ CÔNG THUẦN. Phẫu thuật viên “mát tay” / Lê Công Thuần //
Chuyện những người làm nên lịch sử: Hồi ức Điện Biên Phủ 1954 - 2009. H. :
Chính trị Quốc gia, 2009. – Tr. 23
Một đại đoàn có một đại đội quân y gồm một trung đội tải thương, cứu
thương và một trung đội quân y sĩ. Chúng tôi tự vác bông băng với dụng cụ phẫu
thuật, bao gạo 5kg, đồ dùng cá nhân… tất cả khoảng 30kg. Khi mở màn chiến
45

5.6 Page 46

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
dịch, thương binh đầu tiên chúng tôi cứu
chữa là một tiểu đội phó tiểu đội bộc phá rất
trẻ. Anh bị trúng đạn xuyên qua hông phải,
tuy không chạm ruột nhưng phá cũng ghê,
đứt nhiều mạch máu…
Sang đợt hai của chiến dịch khoảng
tháng 4-1954, có ngày chiến đấu liên tục,
thương binh về đông, chúng tôi phải phẫu
thuật hết ca này đến ca khác. Đứng cả ngày,
sưng cả chân, có khi hộ lý phải mở khẩu
trang cho uống sữa. Bọn tôi không có tiêu
chuẩn sữa nhưng thấy chúng tôi mổ suốt 24
tiếng không nghỉ, anh nuôi thương quá mang
sữa cho.
Hồi ấy tôi 25 tuổi, đã tham gia nhiều chiến dịch rồi, chẳng biết ai đồn tôi
mát tay nên anh em bị thương cứ chờ “đồng chí Thuần” băng bó hay cưa cắt. Căng
nhất là lúc gần chiến thắng. Mọi thao tác phải rất nhanh, cơ động, thuần thục. Hồi
ấy thuốc trụ sinh có nhưng không đến mức dư dả, phải bàn xem vết thương nào
cần tiêm trụ sinh chứ không tiêm tràn lan, nhỡ khi nhiều bộ đội bị nặng quá không
đủ thuốc. Thương binh nhiều người dũng cảm lắm, có khi phải cưa chân tay mà
anh em bảo “để thuốc mê cho người khác nặng hơn”.
Tôi nhớ mãi một đồng chí trung đội phó bị thương vào tim. Khi hấp hối,
anh nhờ tôi nhắn tin về cho vợ và hai con nhỏ ở quê. Tôi khóc, ôm chặt anh cho
đến khi tim anh ngừng đập. Chúng tôi liên lạc ngay bên hậu cần để chuyển tin về
gia đình anh. Sau đó mấy tuần, chúng tôi cấp cứu cho một chị dân công bị thương
vào đùi do máy bay Hen cát bỏ bom.Trước khi mổ nối mạch máu, hỏi thăm thông
tin thì chị ấy bảo anh chồng từ tháng nay không có tin. Khi chị nói tên và đơn vị
của anh thì than ôi, lại đúng là anh trung đội phó đã hy sinh. Thương không tả nổi,
chúng tôi không dám cho chị biết sợ bị sốc. Ca mổ thành công và chúng tôi cứu
được chị ấy.
16. LÊ NGUYÊN LINH. Nhận nhiệm vụ đặc biệt Tết Giáp Ngọ / Lê
Nguyên Linh // Cựu chiến binh Việt Nam. – 2004. Ngày 29 tháng 1. Tr.4
Gần Tết Giáp Ngọ năm 1954, tiểu đoàn trinh sát 426 chúng tôi bỗng được
lệnh ăn tết sớm 1 ngày để chuẩn bị lên đường nhận nhiệm vụ đặc biệt. Ăn tết xong,
đúng tối 30 tháng chạp, chúng tôi tập trung trên 1 quả đồi cọ, không có dân ở để
nghe phổ biến nhiệm vụ. Đồng chí tiểu đoàn trưởng giới thiệu 1 đồng chí cán bộ
Cục 2 trực tiếp phổ biến. Đồng chí cán bộ Cục 2 nói: Trung ương Đảng, Chính
46

5.7 Page 47

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
phủ đã quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, để giải phóng Tây Bắc của Tổ
quốc. Điện Biên Phủ là điểm quyết chiến chiến lược của ta, nhưng các chiến
trường khác cũng tiếp tục đẩy mạnh phối hợp, đều có liên quan tới nhiệm vụ của
tiểu đoàn 426. Trên đã quyết định phân công nhiệm vụ các đồng chí như sau: Các
đại đội 85, 86 khẩn trương hành quân ngay lên hướng Điện Biên Phủ, nhiệm vụ
cụ thể sẽ phổ biến riêng sau. Đại đội 87 làm nhiệm vụ ở chiến trường phối hợp,
phải chia nhỏ luồn sâu vào sau lưng địch thuộc các tỉnh Vĩnh Yên, Phúc Yên, Bắc
Ninh, Bắc Giang… nắm tình hình địch giúp lực lượng vũ trang tại chỗ đánh nghi
binh. Nguyên tắc chung là phải tuyệt đối giữ bí mật.
Nghe phổ biến xong, các đơn vị chúng tôi đều sửa soạn hành quân ngay.
Ngày mùng 1 Tết, chúng tôi nghỉ ở Vũ Ẻn, bổ sung thêm các thứ cần thiết
như muối, gạo, đá, lửa rồi lại tiếp tục hành quân. Bộ phận nào đi trước, đi sau đều
phải giữ bí mật. Cứ thế, ngày nghỉ, đêm đi xuyên tắt rừng mà đi, gặp sông suối
phải tìm cách vượt qua. Hôm cuối cùng của cuộc hành quân đã 8-9 giờ sáng mà
sương mù vẫn chưa tan, căng mắt ra chỉ nhìn xa được 5-6 mét. Chúng tôi đã nghe
tiếng súng nổ rất gần. Sương tan, qua ống nhòm chúng tôi thấy hàng rào thép gai
đồn địch chỉ cách đó vài ba cây số. Chúng tôi tìm chỗ đào hầm, đẵn gỗ bắc đầm,
đổ đất thật đầy, trồng cây ngụy trang, làm cửa và lỗ thông hơi thật thoáng. Đó là
phân khu Hồng Cúm phía Nam Điện Biên Phủ.
Tiểu đội tôi được phân công bám sát, nắm tình hình địch ở sân bay xem
chúng bố trí ụ súng, các trạm gác, đèn pha, pháo sáng, đi tuần tiểu thế nào, nơi
lĩnh và sĩ quan ở để cung cấp thông tin cho sở chỉ huy. Những số liệu thu thập
được đều phải ghi chép tỉ mỉ, báo cáo lên trên hàng ngày…
Càng về sau ta càng làm chủ sân bay. Ban ngày ta cũng ở ngay hào giao
thông, tên địch nào mà ra suối lấy nước, ta dùng súng trường bắn tỉa, nên chúng
phải dùng pháo từ xa, bắn ra ngoại vi sân bay khống chế ta. Vòng vây của quân
ta càng siết chặt, phạm vi hoạt động của quân địch càng hẹp. Quân Pháp phải dùng
máy bay thả dù tiếp tế. Máy bay xuống thấp thì bị cao xạ ta diệt, chúng phải thả
từ trên cao nên hầu hết rơi vào vòng vây quân ta. Ban ngày ra lấy dù bị quân ta
bắn, đến tối quân ta lại ra lấy.
Quân ra đi đoạt dù, người cuốn dù, hòm phải khiêng. Hòm các-tông là hòm
lương thực, hai chiến sĩ khiêng nổi. Hòm sắt là hòm súng đạn, phải 3-4 chiến sĩ
khiêng mới nổi. Đời sống của chúng tôi ngày càng dễ chịu, đầy đủ hơn lúc hành
quân. Hòm đồ hộp làm giường nằm, dù làm chăn chiếu và căng cả dù lên trần hầm
cho sạch.
Tiểu đội chúng tôi đang kiềm chế chặt sân bay Hồng Cúm thì được lệnh đi
chặn quân tiếp viện ở Lào sang, nhiệm vụ ở sân bay Hồng Cúm giao cho đơn vị
bạn. Tiểu đoàn 426 chúng tôi lại bí mật hành quân, đến Mường Hét đã gặp địch.
47

5.8 Page 48

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Đơn vị kịp thời triển khai quân đánh chặn, chúng chết và bị thương nhiều, còn lại
chạy tán loạn cả vào rừng. Chúng tôi tiếp tục truy kích lùng bắt tàn quân. Trận
này tiểu đoàn chúng tôi diệt, làm bị thương, bắt sống nhiều tên địch, làm tan rã cả
bốn tiểu đoàn Âu Phi của chúng. Tiểu đoàn 426 chúng tôi đang thu dọn chiến
trường ở Mường Hét thì được tin quân địch ở Điện Biên Phủ đã đầu hàng. Chúng
tôi được lệnh rút về lòng chảo Điện Biên trong khí thế tưng bừng chiến thắng.
17. LÊ THẾ TRUNG. Hầm mổ ở Điện Biên Phủ / Lê Thế Trung // Chuyện
những người làm nên lịch sử: Hồi ức Điện Biên Phủ 1954 - 2009. – H. : Chính trị
Quốc gia, 2009. – Tr. 21
Hầm dã chiến nhỏ và hẹp thì
mới chắc, khi bị bom không sập. Hầm
có xà gỗ, lát nứa hoặc cây sặt và phủ
đất dày, diện tích đủ cho một thương
binh nằm và ba người chăm sóc: một
gây mê và giúp chuyên môn, một phụ
mổ, một bác sĩ mổ. Thiết bị chỉ có
cáng và cái dây treo thuốc truyền.
Ngoài ra còn hầm chữa sốc, hầm chứa
thương binh nặng, hầm bếp kiểu
Hoàng Cầm.
Các dụng cụ quân y tối thiểu
như dao mổ thì có nhưng thô sơ. Tôi có một bộ nhỏ gồm dao, chỉ, kim, bảng màu,
thước… Chúng tôi phải sáng tạo, mua những mảnh bầu khô, gáo dừa của dân, về
cưa ra để làm dụng cụ cầm máu. Những chỗ khuỷu tay, mạch máu đứt, khi băng
không thể ép để cầm máu được thì tì
các mảnh bầu khô bên ngoài, cột lại,
sẽ ép cho mạch máu không bị hở và
chảy máu, dần dần liền lại. Không có
nhiều dịch truyền, anh em dược sĩ
phải đun nước cất, tự pha chế dịch
truyền. Ánh sáng mổ từ đèn pin treo
phía trên, vì đèn dầu, đèn măng xông
không có, vả lại ánh sáng quầng thì
dễ bị lộ. Điều kiện thô sơ nhưng
những hầm y tế vẫn đảm bảo phẫu
thuật. Ca nào cần cấp cứu thì phải
mổ ngay, ca nào trì hoãn được thì
48

5.9 Page 49

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
chuyển về tuyến sau, còn những ca nhẹ điều trị ngay tại chiến hào để anh em tiếp
tục trở lại chiến đấu.
Các anh em cứu thương ngoài việc chuyển thương binh còn được tôi giao
thêm “nhiệm vụ” thu đồ cứu thương của địch khi tiếp quản trận địa. Mỗi khi lấy
được đồ mổ, đồ hấp, bông băng của địch là mừng vì có thêm dụng cụ để cứu chữa
cho bộ đội mình. Có hôm một anh cứu thương về khoe “lấy được quyển sách to
lắm”, khệ nệ đem cho tôi. Tôi sướng quá tưởng sách về phẫu thuật, hóa ra là cuốn
từ điển dày nặng.
Quân ta tiến tới đâu, y tế cũng tiến tới đó nên thi thoảng lại di chuyển và
đào lại các hầm. Thương binh chữa rồi chuyển về tuyến sau, trừ những anh em
trẻ, vết thương nhẹ, chữa khoảng 15 ngày là khỏi, sẽ được điều trị rồi bổ sung ra
chiến đấu. Họ ở lại, mình điều trị cho ăn uống tốt để lại sức. Các anh này có kinh
nghiệm chiến đấu, khi cần lại bổ sung cho các đơn vị chiến đấu.
Chúng tôi cứ nhìn số lượng thương binh mà đánh giá diễn biến trận đánh.
Khi đón nhiều thương binh thì biết ngay là không thuận lợi. Thường thì sau khi
nổ súng một đến hai tiếng, thương binh bắt đầu về. Có ngày chỉ một hai người, có
ngày hàng trăm, cứu chữa không xuể.
Giai đoạn cuối của chiến dịch, địch kháng cự mạnh để tồn tại, bộ đội mình
bị thương nhiều lắm. Tôi nhớ ngày phải cưa tay, chân của một anh cứu thương
của chính đại đội mình. Cậu ấy trẻ, cùng làm việc hàng ngày nên tôi biết rất rõ.
Mình khổ tâm, thương đồng đội và rất xúc động, nhưng vẫn phải cắt vì chân tay
nát hết rồi.
18. LÊ VĂN ĐÔI. Đợt tiến công thnhất / Lê Văn Đôi // Chuyện nhng
người làm nên lch s: Hi ức Điện Biên Ph1954 - 2009. H. : Chính trQuc
gia, 2009. Tr. 111
Sáng 15-3, ngay sau khi ta dit xong c
điểm đồi Độc Lp, tôi được đồng chí Đặng
Quc Bo, Chính y Trung đoàn 88 trc tiếp
giao nhim v: Tôi cùng đồng chí Đại Đồng,
cán btuyên hun của trung đoàn, rt gii tiếng
Pháp, trlại đồi Độc Lập thu gom tù binh địch
bị thương còn nằm li, chn mt tên khe
mạnh cho mang thư vào dụ hàng địch c
điểm Bn Kéo. Chúng tôi đề nghmt chiến sĩ
y tá đi cùng để có thể băng bó cho những tên
địch bị thương mới được sơ cứu.
49

5.10 Page 50

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Đồi Độc Lp bùn nhão nhoét vì tri vừa mưa to, nhiu chỗ còn đen sạm
màu thuc súng và loang lmáu.
Chúng tôi men theo nhng ngách hào, vượt qua xác địch ngổn ngang để
sc vào tng căn hm tìm nhng tên bị thương còn lại. Tt cả có hơn hai chc tên,
đa số bị thương nặng, có hai người lính người An giê ri còn lành ln. Mt tên là
Môhamét, binh nht, đêm trước khi quân ta vừa xông vào đồn, anh ta đã hàng
ngay và xin được chỉ đường đánh vào trung tâm. Anh thhai tên là Mêđien, binh
nhì, bị thương nhẹ vào trán.
Đồng chí y tá khẩn trương băng bó cho những tên bị thương, chúng tôi thu
gom bánh mì, nước uống rơi vãi trong đồn cho chúng ăn uống ttế, ri khiêng
chúng tp trung vào mt ch. Trong khi anh Đại Đồng lp danh sách, nói chuyn
vi tù binh vchính sách khoan hng của ta đối vi tù hàng binh, tôi tranh th
đến đại đội phòng nggần đó, gọi điện vtrung đoàn báo cáo tình hình. Đồng chí
Đặng Quc Bo chthchn thời cơ, đưa mt tù binh bị thương nặng đến Bn
Kéo trao trả. Đồng thi cho mt tù binh khác mang thư báo tin để bn chỉ huy đồn
cử đại diện ra địa điểm do chúng tôi hn, nhn stù binh bị thương còn lại. Kèm
theo thư này là bc ti hậu thư hạ lnh cho Bn Kéo phải đầu hàng trước 17 gi
ngày 17-3, nếu không chúng sbtiêu diệt như đồi Độc Lp.
Tôi quay li bàn xong vic với đồng chí Đại Đồng thì tri gn ti. Chúng
tôi thng nht thuyết phc Mêđien mang thư vào đồn Bn Kéo. Lúc đầu, anh ta
ngn ngi, sau cũng nói: “Tôi xin phc tùng mnh lnh. Tôi xin ha skhông bao
gibn vào các ông na!”.
Sáng hôm sau, tôi, Môhamét và đồng chí y tá chun bbữa ăn cho tù binh
chu đáo trong điều kiện đồi Độc Lập lúc đó. Mãi 5 gichiu ngày 16-3, khi va
hết tiếng máy bay, chúng tôi mi dn Mêđien và tchc khiêng mt tù binh b
thương nặng đi. Tôi giao cho Mêđien hai bức thư gửi tên chhuy đồn Bn Kéo,
kèm theo my ttruyền đơn gọi hàng ca Cục địch vn. Tp truyền đơn thứ hai
nhiu hơn, Mêđien giấu trong người để phân phát cho binh lính trong cứ điểm.
Chúng tôi vượt khi tuyến hào của e36 đang vây Bn Kéo. Gn sát cứ điểm,
chiếc cáng được đặt xung. Mêđien xin được bt tay chúng tôi, ri tay cm lá c
trng làm hiệu đi vào. Ca chn được mra, lát sau hai lính ngy ra khiêng cáng
vào.
Vtới chân đồi Độc Lp, trời đã tối, mt trung đội tải thương đã đợi sn,
chúng tôi được lnh phải đưa ngay số tù binh bị thương còn lại ti sát Bn Kéo
để sáng hôm sau địch sra nhn ti cửa đồn. Đoàn tải thương lặng lẽ đi trong đêm,
vượt qua tuyến hào bao vây ca quân ta. Đến gn Bn Kéo, chúng tôi đặt nhng
chiếc cáng xung chỗ đất phng, khut gió. Đồng chí Đại Đồng đến tng cáng
50

6 Pages 51-60

▲back to top


6.1 Page 51

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
thương giải thích, khuyên chúng im lng chsáng mai sẽ có người ca chúng ra
nhn.
Sáng hôm sau, tiếng loa gọi hàng địch vang lên liên tiếp, mt tm pa nô c
lớn được dựng ngay trước đồn Bn Kéo, bc vcnh mt đoàn lính Thái bỏ đồn
chy vvi nhân dân và dòng chữ “Quay vvi TQuc, với đồng bào, các anh
sẽ được tiếp đón tử tế”.
Khong gn 9 gi, mt toán lính Thái mang theo cáng thương, có mt
quan Pháp tay đeo băng hồng thp tdẫn đầu ra khi Bn Kéo, tiến vphía chúng
tôi. Trước đám tù binh bị thương được ta săn sóc chu đáo, htra rt ngc nhiên
và cảm động.
Chúng tôi vcứ điểm Độc Lập trong tư thế người chiến thng. Ba gisau,
trong cứ điểm Bn Kéo thy ồn ào khác thường, ri cổng đồn mtoang. 264 lính
Thái pht ctrng, chiếu theo hướng có tiếng loa gi hàng trong tuyến bao vây
ca Trung đoàn 36 mà chy ti.
19. LƯU NGỌC VANG. Anh hùng phá thác trên sông Nậm Na / Lưu Ngọc
Vang // Cu chiến binh Vit Nam. 2004. Ngày 5 tháng 4. Tr.4
Đó là chiến sĩ Phan Tư, sinh năm 1931, tại làng Tam Th(ThThành, Yên
Thành, NghAn).
Chun bchiến dịch Điện Biên Ph, từ đầu năm 1954. Phan Tư cùng đơn
vị trung đội 51 đại đội 124 (thuc Tiểu đoàn 555) được lệnh lên đường, phá thác
khai thông dòng sông Nm Na cho thuyn, bè, mng chở vũ khí lương thực lên
Điện Biên. Sông Nm Na là mt nhánh thượng nguồn sông Sông Đà dài 120 km.
Đoạn sông này có 21 ghnh thác ln hung d, sn sàng nut chng bt cthuyn
bè nào qua đây. Nhiều thuyn bè bộ đội, dân công, thanh niên xung phong qua
đây bị xé tan tành, súng đạn, gạo chìm đáy sông, muốn vượt thác thuyn bè phi
txa bc dhàng, khiêng thuyn bè qua thác mới đi tiếp được. Sông Nm Na
nguy hiểm nhưng lại là đường thy duy nht, thun li và bt ngnhất để tới Điện
Biên Ph.
Lệnh đưa xuống là phải phá các thác ngay, nhưng do thiếu thn nên trên
chcung cp kíp nvà dây cháy chm (không có bc phá, phi tly thuc bom
của địch làm bộc phá). Phan Tư nghĩ ngay đến cách gói bộc phá như gói bánh
chưng rồi đục lcho kíp mìn và dây cháy chm vào giữa. Để hàn kín kíp và dây
cháy chm không ngấm nước, Phan Tư nghĩ cách dã cơm nếp nát làm “keo” hàn
gn. Sáng kiến tuy đơn giản nhưng táo bạo đạt kết qubt ng.
Vi sáng kiến của Phan Tư trong một thi gian ngắn, đơn vị đã chế bc phá
phá tan 21 ghnh thác vi tên gi rùng rợn như: thác Ma Vương, Thuồng lung,
Hang hùm, ming Cá Su. Sau chiến dch phá thác, dòng Nm Na trli hin hòa
51

6.2 Page 52

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
êm trôi. Thuyn, bè, mng từ ngã 3 sông Đà - Nm Na rút ngn quá còn 4 ngày
đêm, thay vì mất 3 tháng tri mi lên tới Điện Biên. Do vy Pháp ra sc ném bom
đánh phá khúc sông này.
Mt lần, máy bay địch thbom mt bến sông Nm Na. Mt qubom n
chm nm cạnh đường đang chống ly. Tt cxe vn ti, xe kéo pháo, dân công
thtải đều phi lùi ra xa. Trời đang mưa và tối giá rét, chiến dch thúc gic tng
giờ, Phan Tư động viên các đội dân công, bộ đội, hu cần, vượt qua bom nchm,
không schết. Để cho mọi người tin tưởng không sbom nổ, Phan Tư cầm bó
đuốc rc lửa đứng trên qubom, hiên ngang bình thản như đứng trên mối. Đoàn
hu cn vẫn ùn ùn băng qua.
Sự thông minh dũng cảm của Phan Tư trên mặt trn Nm Na góp phn rt
quan trng trong vn tải đường thy ca chiến dịch Điện Biên. Bchhuy chiến
rt hài lòng về Phan Tư và đơn vị 51. Phan Tư được phong Anh hùng LLVT. Ông
nghỉ hưu với quân hàm đại tá.
20. LƯU TRỌNG LÂN. Thế trn bao vây / Lưu Trọng Lân // Chuyện
những người làm nên lịch sử: Hồi ức Điện Biên Phủ 1954 - 2009. – H. : Chính trị
Quốc gia, 2009. – Tr. 118-119
Trong đợt 1, đợt 2 chiến dch,
pháo cao xchcó 2 tiểu đoàn, mi
tiểu đoàn có 3 đại đội. Tiểu đoàn 383
ở hướng đông, bo vtrận đánh Him
Lam đầu tiên, sau trin khai bo v
phía đông. Tiu đoàn 394 thì phía
bc, bo vtrận đánh đồi Độc Lp,
sau trin khai sang phía tây.
Cho đến lúc mmàn, địch vn
không biết ta có pháo 105 ly, đặc bit
không biết ta có pháo cao x. Nó biết
có những trung đoàn nặng đi lên Điện Biên” nhưng không biết cthlà gì. Khi
nsúng chiu 13-3, có thnói pháo ta gây bt nghoàn toàn.
Ngày Him Lam btn công, địch cho mt phi đội máy bay xut phát t
hàng không mu hm lên ym tr. Lên đến nơi, bị lưới cao xta bn lên, bn phi
công vô cùng ht hoảng vì đây là lần đầu tiên pháo cao x37 ly xut hin. Lúc đó
hoàng hôn, ánh la lên rt nhiu, đạn ntrên không lp bp, nó biết đây là pháo
ln, ri loạn đội hình, ném bom lung tung, không quả nào trúng vào đội hình b
binh ta. Trận đó, pháo cao xạ đã làm được hai vic: mt là làm cho quân thù khiếp
s, hai là bo vtrên không ca bbinh, tuy chưa bắn rơi được chiếc nào mà ch
52

6.3 Page 53

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
bn bị thương 1 chiếc F8F. Ngày hôm sau, các đồng chí bbinh cảm ơn cao xạ
ngay.
Sau đó 4 hôm, ngày 17-3, bộ đội cao xbắn rơi 14 chiếc máy bay. Lúc đó,
phi công Pháp chưa có kinh nghiệm, ctheo bài bn mà vào, ta cũng theo bài bản
bn lên. Địch hong hốt đến mc Navarre ra lnh đưa toàn bộ lực lượng không
quân Pháp Bc bộ lên Điện Biên Ph. Ngày 1 và 2-4-1954, pháo cao xliên tiếp
bắn rơi nhiều máy bay na, không chmáy bay khu trc chiến đấu mà cmáy bay
vn ti.
Tng kết cui chiến dch, bộ đội cao xạ đã bắn rơi được 62 chiếc máy bay,
bn bị thương 123 chiếc, riêng e367 bắn rơi 32 chiếc. Tlbắn rơi máy bay Pháp
ở Điện Biên Phlà rt cao. Navarre liên tc xin Chính phPháp tăng cường thêm
không quân, yêu cu Mbsung máy bay vn ti. Báo chí Pháp trích dn li phi
công Pháp tham gia lên không phận Điện Biên: Lưới la phòng không ở đây hết
sức đáng sợ. Chúng tôi bay vào Điện Biên Phgiống như đi trên những nòng
pháo”, “nhng chuyến bay vào thung lũng là những chuyến bay chết người.
Đợt 1 và đợt 2, pháo cao xta chcó 2 tiểu đoàn với 24 khu 37 ly đối chi
vi không quân Pháp có hàng trăm máy bay các loại. Tại sao địch li khiếp s
như vậy? Là bi ta tuy chcó 24 khu, nhưng áp dụng chiến thuật cơ động, nghi
binh gii, ngy trang gii. Mt đại đội có ba bn trn địa khác nhau, khi ch
này, khi chkia, máy bay trinh sát ca Pháp nó chụp được hôm nay trận địa ta
ở đây, hôm sau đến ném bom thì ta không còn ở đó nữa ri, không quân Pháp
không biết thế nào mà ln c.
Tôi đã tổng kết vẽ sơ đồ li, 6 đại đội pháo cao xạ ở Điện Biên ca ta có tt
c37 trận địa. Mỗi đại đội có 6 trận địa, trong phạm vi vài trăm thước đến hàng
cây s. Cơ động như vậy rt vt v, ngày đánh nhau, mt bphận đêm đi đào trận
địa, rồi thay đổi vtrí liên tc.
B24 là máy bay oanh tc tm trung, ở Điện Biên là s1, gây khó khăn cho
ta nhiu nht bi nó bay cao, mình bắn cũng nhiều nhưng không rơi. Ngày 12-4,
Đại đội 828, Tiểu đoàn 394 pháo bao xạ bn đứt đầu mt chiếc B24, chiếc đầu
tiên loi này ở Điện Biên Ph. Tôi schhuy tiểu đoàn, đứng trên đồi cao có
điều kin quan sát rt rõ. Khoang lái của nó to như chiếc xe buýt rơi ra, mất điều
khin, chiếc máy bay 4 động cơ rống lên mt hi rồi đâm thẳng 90 độ xuống đất,
rơi xuống gn Bn Kéo. Đó là chiếc B24 đầu tiên, nhưng là chiếc máy bay th50
bbắn rơi ở Điện Biên. Nó bhạ đúng ngày Đại tướng ra li kêu gi “Toàn quân
thi đua bắn rơi chiếc máy bay th50”.
TSchhuy tiểu đoàn, nhng hình ảnh máy bay rơi tôi được chng kiến
đều rt thú v. Ngày 31-3, mt chiếc máy bay vn ti Dakota đang bay vào trận
địa 815 thì bị đại đội này bn trúng, bùng lên dưới bng. Nói trúng đạn rồi nhưng
53

6.4 Page 54

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
cứ bay lượn vòng, vòng thhai rồi đến vòng thba cháy ln ri mới rơi xuống
đất. Đó cũng là chuyện lthông thường máy bay trúng đạn là rơi ngay. Sau
chúng tôi đoán rằng nó bbn trúng vào bphận điều khin bánh lái nên cứ lượn
vòng như thế trước khi rơi.
Mt hôm khác, 26-4, mt chiếc F8F lao vào trận địa ca Đại đội 816, Tiu
đoàn 383 thì bị bn mt loạt đứt đuôi. Mất điều khin, nó xon trôn c vài vòng
rồi đâm thẳng xuống đất. Phi công chính đã chết trong máy bay, tên phi công ph
bung dù nhy xung, vừa đến mặt đất thì bbbinh mình tóm cluôn. Tên này
là trung úy Robert Daniel. Cũng hôm đó, Đại đội 817 bắn rơi mt chiếc B26, là
loi máy bay oanh tc hng nh. Lúc đó là hoàng hôn, khong 6 gichiu. Nhng
đường đạn bn lên trông rt rõ. Khi đám cháy dính vào thân nó rồi, nó càng sáng
rc, cthế mang đốm la bay vài cây sri mới rơi. Ở dưới đất, bộ đội, dân công
xung quanh hò reo vang di hoan hô pháo cao x. Hai tên gic lái nhảy dù cũng
bbt luôn. Như vậy, ngày hôm đó ta bắn rơi 4 máy bay, bắt được 3 phi công địch
(trong sut chiến dch ta bắt được tt cả 4 phi công địch).
21. N.C. Chiến công đầu của phân đội quân báo trung đoàn Bắc Bc7 / N.C
// Skin & Nhân chng. 2004. S122. Tr. 64-65
Tháng 12-1953, đại đoàn Quân Tiên Phong được lệnh lên bao vây đánh
địch ở Điện Biên Ph. Bchhuy tiền phương hẹn cho đại đoàn: bảy ngày sau khi
nhận được nhim v, phi có mt Pom Lót để cắt đứt con đường liên lc ca
địch Điện Biên Phvới các đơn vị ca chúng ở Thượng Lào, đẩy quân địch ở đây
vào thế cô lập. Trung đoàn được giao nhim vcp tốc băng rừng tiến vào nam
Điện Biên Phủ, đóng chốt ở Pom Lót là Trung đoàn Bắc Bắc. Đường hành quân
vô cùng gian kh, thi gian li gấp. “Đạp bng mi trngi, quyết nhanh chóng
tiến vào Điện Biên Phủ!”. Khẩu hiệu đó được tung ra kp thi làm cho tt ccán
b, chiến sĩ trung đoàn quên cả đói, mệt, băng rừng tiến ti. Ngày thsáu sau khi
nhận được lnh ca Bchhuy Mt trận, trung đoàn Bắc Bắc, đơn vị đầu tiên ca
đại đoàn Quân Tiên Phong, đã tới điểm hn.
Đóng quân ở Pom Lót, nhim vcủa trung đoàn Bắc Bc là xây dng trn
địa, chặn đánh quân địch, chun bị lương thực để tác chiến lâu dài. Trong khi các
đơn vị của trung đoàn làm nhiệm vchặn địch lập được chiến công đầu, đánh tan
hai ln tiến công ca mt tiểu đoàn địch từ Điện Biên Phnng ra, dit hai trung
đội, thì chiến công của phân đội quân báo, không chỉ trung đoàn mà cả BCh
huy tiền phương cũng rất hài lòng.
7 Theo ký sự Đại đoàn Quân Tiên Phong
54

6.5 Page 55

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Sau ba ngày đi điều tra các vị trí địch đóng suốt mt di tbản Căng Na tới
Nong, Pe luôn ở phía tây cánh đồng Mường Thanh, toàn phân đội quân báo ca
trung đoàn tới mt khe sui rm thì hai chiến sĩ Dương Quảng Châu và Nguyên
lên cơn sốt rét. Phân đội trưởng đành để hai anh nm nghỉ ở khe sui trông coi ba
lô ca anh em cùng vi nhng tài liệu thu gom được.
Qua một đêm, sau khi phân đội đã đi khỏi Châu và Nguyên mới đỡ st, hai
anh ngi dy, gng lau lại súng đạn. Cht có tiếng st sot phía ngoài ca khe.
Châu quên cả ốm mệt, đứng pht dậy, chăm chú dõi theo và khẽ gi:
- Nguyên! Chun bchiến đấu!
Ri anh np ngay vào gc cây to. Vừa lúc đó, Nguyên nhìn thấy mt lot
mũ “cao bồi” hiện ra lnhố ở phía ngoài, Nguyên chy li chChâu, lo lng hi:
- Châu! Thế nào? Bn ch?
Châu lắc đầu, suy nghĩ: “Lia một băng đạn ri rút vào rừng cũng được.
Nhưng còn ba lô và tài liệu? Giao chiến ư? Nhưng nhỡ cả hai đều hy sinh, để s
tài liệu rơi vào tay địch thì sao? Lhết bí mt! Mang đi hay hủy tài đều không
kịp”. Mấy giây sau, anh quyết định dùng mưu kế hành động.
Hai mươi mốt tên lính ngy dn dần kéo vào đầy cả lòng khe. Khi tên đội
đang nghiêng ngó chỉ trỏ thì như một mũi tên, Châu lao ra, cắp khu tiu liên bên
sườn hô vang:
- Đứng lại! Giơ tay lên!
Không để cho bọn địch kp phn ng, anh dõng dc hô tiếp:
- Toàn đại đội bao vây cht! Tên nào nhúc nhích, bn chết ngay! Nếu chúng
đầu hàng, skhoan hng!
Tt cbọn lính đều bàng hoàng, đứa nào đứa ny, mt trng nht. Không
còn kịp nghĩ ngợi, chúng chbiết đứng chôn chân ngay ti ch, có tên còn run bn
cả hai chân. Không để im lặng kéo dài, Châu hướng vào mt lùm cây, gi to:
- Trung đội 1! Cho người ra tước vũ khí! Còn bọn kia, tt cbsúng xung
đất!
Nghe Châu ra lnh, Nguyên hiểu ngay “phép” của bn mình. Anh chy ra
nghiêm chnh:
- Báo cáo! Xin tuân lnh!
Chng my chốc, Nguyên đã thu hết súng đạn ca bn lính ngy, bó li,
vác vào để một khe đá phía sau. Khi qua mặt Châu, anh hi nh:
- Thế nào làm gì bây gi? Trói ch?
Châu khbo:
- Mình chcó hai thng, trói thì l. Thôi cứ để đấy cho t!
55

6.6 Page 56

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Châu trèo lên mt ngọn cây, rút khăn tay ra đánh tín hiệu đi bốn phía, làm
như tiếp tc ra quân lệnh cho đơn vị mình. Xong, anh tt xung nói vi bn lính
ngy:
- Bây gicho phép các anh ngồi. Ai đi đâu mười bước phi xin phép, nếu
không sbbn chết ti ch!
Ra lệnh xong, Châu đàng hoàng, khoan thai cùng Nguyên bước lại đám tù
binh, ngi xung gii thích chính sách khoan hng ca Chính phủ ta đối vi tù
hàng binh. Bn chúng ngoan ngoãn ngi nghe, vâng dhết sc cung kính và s
st.
Đêm xuống dn. Châu bo bn tù binh nht củi đốt làm bốn đống la bn
góc, ri cho bn chúng ôm nhau nm ngủ ở giữa, nói là để cho ấm, nhưng kỳ thc
là để cho hai anh dkim soát.
Nguyên vn còn âm st. Châu bo bạn đi nằm trước còn anh thì cm ngang
khẩu súng đi đi lại lại bên đống la, vừa đi vừa bn chn lo lắng: phân đội đi mãi
sao không thy v? Hay bị đi lạc đường?
Nhưng Châu không ngờ rằng, phân đội quân báo của trung đoàn đã về ti
đây từ chp tối, lúc đám lính địch đi nhặt ci, nhóm la, còn Châu thì cm súng
canh gác chúng. Nhìn thy quang cnh y, mọi người hết sc kinh ngc, phán
đoán: có lẽ Châu và Nguyên đã bị địch bắt và chúng đang dùng hai người làm
“con mồi” nhử cho cả phân đội trvề để bt sng hoc tiêu dit. Bi vy, phân
đội lng lẽ quan sát, chưa vội bt liên lc vi Châu và Nguyên.
Theo đề nghcủa đồng chí phân đội trưởng, tổ Đảng hi ý ti chỗ để bàn
bin pháp xtrí. Qua tt cnhững điều đã hiểu về Dương Quảng Châu, mọi đảng
viên đều không tìm ra mt du vết có gì đáng nghi ngờ người chiến sĩ quân báo
này. Trong phân đội, có người đã năm, sáu năm liền sng, chiến đấu vi Châu nên
hiu anh lm. Ngay từ bé, Châu đã bỏ đã phải bhc, blàng, theo mlên min
ngược kiếm ăn. Mùi vị cay đắng ca cuc sống nghèo túng đã tạo nên trong Châu
những đức tính đặc bit. y là sự gan góc, bướng bnh, táo bo, khôn ngoan, ng
biến ca nhng nông dân nghèo khluôn luôn bbóc lột, chèn ép nhưng không
chu lép mt bề, khi có điều kiện cũng sẵn sàng “ăn miếng, trmiếng” với bn
cường hào, lý dch. Vào bộ đội, Châu được biên chế ngay vào ngành quân báo.
Sgiáo dc của Đảng về lý tưởng của người quân nhân cách mng, cuc chiến
đấu gian kh, nguy hiểm nhưng cũng hết sức dũng cảm và lý thú ca các chiến sĩ
quân báo đã giúp Châu dần khc phục được chyếu, không ngng phát huy ch
mnh vốn có. Ngay trong đợt thc tập điều tra vị trí Thái Đào và bốt Mtrong
chiến dch Trung du cuối năm 1951, đầu năm 1952, Châu đã tỏ ra là mt chiến sĩ
biết tôn trng li ha quyết tâm của mình. Anh đã cùng đồng đội dũng cảm, bí
mt vào gia bt Mỹ điều tra, sau đó lại dn tiểu đoàn bộ đội địa phương vào hạ
56

6.7 Page 57

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
đồn trong chp nhoáng. Sau trận này, anh được thưởng huân chia huân chương
Chiến công hạng hai. Điểm li quá trình chiến đấu của Châu, đem so với tình hình
hin ti, vấn đề trnên khó kết luận. Nhưng đột nhiên, Thy, mt chiến sĩ gan dạ
của phân đội, nêu mt ý kiến làm ngc nhiên tt c:
- Châu nó gan dlm! Có thnó bt sống được tt cbn kia chchng
phi bn kia bt sống được nó.
Ngm k, mọi người thy ý kiến ca Thụy có lý. Phân đội trưởng lin c
Thy và hai chiến sĩ Côn, Mà xuống thbt liên lc với Châu, còn toàn phân đội
sn sàng chiến đấu, đề phòng bt trc.
Lúc ấy, dưới sui Châu vẫn đi lại, bn chn mong ngóng. Cht có mt tiếng
sỏi rơi nhẹ phía sau. Anh quay li thy Thụy đang chỉ thng khu súng vào mình,
quát kh:
- Thng Châu! Mày hàng gic à?
“Nguy rồi!” - Châu thoáng nghĩ. Anh biết, nếu anh chlúng túng mt giây
để Thy không tin thì lp tức ăn đạn ngay. Anh ném vi khu súng xuống đất, kêu
lên:
- Đồng chí Thụy! Tôi là đảng viên, không đời nào đầu hàng gic! Chính tôi
đã bắt sống lũ tù binh kia!
Thụy đứng sng, ngẩn người. Ý nghĩ của anh về đồng chí của mình là đúng,
mà lúc đó, anh nghe li thy bt ngquá. Anh nhảy đến bên bn:
- Châu ơi! Cậu gii quá!
Bn tù binh choàng tnh dậy, ngơ ngác. Khi chúng kịp hiu ra thì cphân
đội quân báo đã ập tới, đặt chúng trong vòng vây dưới lòng khe.
Qua đêm ấy, Châu cùng vi các chiến sĩ Côn, Thảo được giao nhim v
đưa 21 tên tù binh về schhuy tiền phương của đại đoàn. Trên đường v, hli
gp mt toán 11 tên lính ngy khác từ ngoài cánh đồng đang tiến vào rng sc
so. Rất bình tĩnh, Châu bảo anh em giấu kín đám tù binh phía sau, bất ngxông
ra, dùng báng súng đánh ngã hai tên đi đầu, trong đó có tên cai xếp. Thế là c11
tên giặt kinh hãi, giơ tay xin hàng. Số tù binh đang từ 21, bng chốc đã lên 32.
Vti gn dãy núi khe Hng Lếch, nhóm ca Châu gp mt bphn ca
đại đoàn đang bố trí bo vệ đại đoàn trưởng vào nghiên cu trận địa. Châu được
ngay Bộ tư lệnh đại đoàn, bàn giao tù binh cho các đơn vị khai thác.
22. Ngày 26 tháng 1 năm 1954: “Hôm đó, thực hin mt quyết định khó
khăn nhất trong cuộc đời chhuy của mình”8 // Cu chiến binh Vit Nam.
2004. Ngày 6 tháng 5. Tr. 3
8 Theo hi ức “Điện Biên Phủ, điểm hn lch sử”
57

6.8 Page 58

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Thi gian, nổ súng đã được quyết định là 17 gingày 25-1-1954. Bl,
địch thông báo cho nhau ngày, gitiến công ca ta, li có chiến sĩ của ta bị địch
bt. Trận địa phòng ngcủa địch được xây dng kiên cố hơn, hỏa lực đề kháng
tăng cường, không còn trng thái phòng nglâm thời ban đầu. Lời Bác căn dặn:
“Chỉ được đánh thắng, không được bi, vì bi thì hết vốn” luôn luôn vẳng bên tai
Đại tướng. Đêm đó, Người Tư lệnh chhuy chiến dch không sao ngủ được, ch
mong chóng sáng để họp Đảng y Mt trận… Ngày 26-1-1954, sau khi nghe Đảng
y tho luận và trao đổi ý kiến vi cvấn, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kết lun:
…Để đảm bo nguyên tc cao nhất là “đánh chắc thắng”, cần chuyn
phương châm tiêu diệt địch từ “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến
chắc”. Nay quyết định hoãn cuc tiến công. Ra lnh cho bộ đội trên toàn tuyến lui
về điểm tp kết và kéo pháo ra. Công tác chính trbảo đảm triệt để chp hành
mnh lệnh lui quân như mệnh lnh chiến đấu. Hu cn chuyn sang chun btheo
phương châm mới.
Sau đó, tôi phân công cho anh Hoàng Văn Thái ra lệnh cho các đơn vị b
binh, tôi ra lnh cho pháo binh và trao nhim vmi cho 308.
Tôi gọi điện thoi cho pháo binh:
- Tình hình địch đã thay đổi, Quyết tâm tiêu dit Trần Đình (bí danh của
Điện Biên Phtrong chiến dch) vn givững. Nay thay đổi cách đánh. Vì vậy,
ra lệnh cho đồng chí t17 gihôm nay, kéo pháo ra khi trận địa, lui về điểm
tp kết chun bli. Triệt để chp hành mnh lnh! Không gii thích.
Đầu dây đằng kia, tiếng đồng chí Phan Ngc Mu, Chính ủy pháo binh đáp:
- Rõ! Xin triệt để chp hành mnh lnh.
14 gi30 phút mi có liên lạc điện thoi với anh Vương Thừa Vũ, Tư lệnh
đại đoàn 308.
- Chú ý nhn lệnh: Tình hình thay đổi. Đại đoàn các đồng chí có nhim v
hướng vLuông Phra-băng tiến quân. Dọc đường gặp địch thì tùy điều kin c
thmà tiêu dit. Givng lực lượng, có lnh trvngay. Giliên lc vô tuyến
điện. Khi được hi mi trli.
- Rõ! - Anh Vũ đáp.
- Triệt để chp hành mnh lnh!
- Xin chthvsdng binh lực như thế nào?
- Toàn quyn quyết định, tmt tiểu đoàn đến toàn đại đoàn. Hậu cn t
gii quyết. Đúng 4 giờ chiu nay, xut phát.
- Xin triệt để chp hành mnh lnh!
Đồng thi, tôi chthcho mt bphn nh, mang theo một đài vô tuyến
điện, đi về phía Mc Châu, mi ngày ba lần đánh điện báo cáo: “Đại đoàn 308 đã
58

6.9 Page 59

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
vtới…” Điện mật, xen đôi tiếng không dùng mt mã. Vì có nhng bức điện này,
lúc đầu, địch nghe biết tưởng 308 đang quay về đồng bng.
Tình hình lúc này không cho phép dùng điện đài báo với Trung ương, ngay
tối hôm đó tôi viết bức thư và tốc đề nghBChính trvà Bác cho chuyn sang
phương châm “đánh chắc, thng chắc” quyết giành thng lợi nhưng chiến dch s
phi kéo dài, cn khc phc những khó khăn lớn vhu cần. Đồng chí Nguyn
Văn Dinh, một cán btác chiến, được lnh dùng xe Jeep duy nht của cơ quan
tham mưu, mang thư đi gấp suốt ngày đêm về căn cứ.
Trong ngày hôm đó, tôi đã thực hiện được mt quyết định khó khăn nhất
trong cuộc đời chhuy ca mình.
23. NGÔ TRNG BO. “Con trăn” khổng lồ ở Điện Biên Ph/ Ngô
Trng Bo9 // Skin & Nhân chng. 1996. S29. Tr.17-18.
Chiến dịch Điện Biên Phủ đã đi vào lịch sử 42 năm. Những ký c vnhng
trn gay go, quyết lit, vchiến thng oai hùng ca quân và dân ta còn sống động
trong tâm trí những người đã trực tiếp tham gia trận đánh này.
Bắt đầu là những tên lính Pháp ngơ ngác run rẩy ca các cứ điểm 507, 508,
rồi sau đó là 509, bị mũi đột phá ồ ạt của đơn vị bbinh xung kích và trchiến
ca tiểu đoàn 154, trung đoàn 209 tiến công ngay trong lúc pháo binh và ha tin
đang cấp tp vào toàn bộ đội hình phòng ngcủa địch ở khu trung tâm Mường
Thanh.
Bn này blùa tcác ngóc ngóc ngách công s, phn nhiu là ở các đoạn
công sphía tây giáp sông Nm Rốm, lúc này còn đang cạn. Trmt số đã lội
được qua sông chy vphía trận địa trng liên 14,5 mm btrí bên hu ngn con
sông, ngoài ra không có mt tên nào chy trốn được qua cu sắt Mường Thanh.
Chúng ngồi trên đường 41, lúc đầu còn ri rác, tn mát, chkhi tiếng súng
14,5mm im bặt và đồng chí TQuc Lut dn bchỉ huy Pháp đi đầu là Đờ Cát
(tên đủ là Christian De Castries), đến gp phía ta thì bn này mới dám đứng dy,
dồn ép hàng ngũ sát chân đồi Tây nam Đ2. Đi sau Bộ chhuy Pháp là từng đoàn
tù binh, tự điều chỉnh đội hình sau khi bùn tc, do một xe tăng 18T của địch lù
lù nm gia cu st vt qua sông Nm Rốm, đầu xe hướng Mường Thanh, còn
nòng pháo quay về phía đồi Đ, chiếc xe tăng này là chiếc thứ hai định tháo chy
sau đợt phn kích không thành công hi 10 gisáng cùng ngày.
“Con trăn” chỉ bắt đầu cử động lúc cái đầu đã hình thành sau khi đã tiếp
nhn sự đầu hàng ca Bchỉ huy Pháp, (có đối thoại riêng) do Đờ Cát dẫn đầu và
9 Ngô Trng Bo (Nguyên tiểu đoàn phó tiểu đoàn 154, trung đoàn 209, sư đoàn 312)
59

6.10 Page 60

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
hi nhập vào đám tù binh đang đứng li chờ trên đường 41, chyếu là tù binh ca
các cứ điểm 507-508-509 thp lại trong tư thế sẵn sàng. Cái đầu phình to, sau
đó thót lại phía cầu Mường Thanh và phía btây sông Nm Rm thì càng phình
ra mt cách khng khiếp, do đám quân ở Nam sân bay và đông Mường Thanh
dn về. Các đám tù binh của nam Mường Thanh, khu trận địa pháo hu cn và
Tây Mường Thanh đang tiếp tục kéo đến cun cuộn như những cái đuôi ngoằn
ngoèo ca mt con quái vật đầu to, cthót, bng phình và có nhiều đuôi dài.
Sau khi được chứng minh là đã bắt tướng Đờ Cát và Bchhuy Pháp thì
chiếc loa công sut ln từ đồi Đ1, lâu nay vẫn dùng làm công tác địch vn, bt
đầu phát ra các mnh lnh bng tiếng Pháp, hướng dẫn tù binh đi về phía ca ta
theo đường 41.
Toàn bộ “con trăn” màu vàng, với trên dưới mt vn hai ngàn chiếc vy,
lác đác có một vài đốm nht ca những tên giơ lá cờ trắng đi trong hàng ngũ, đặc
bit là vsau chnhng tên còn ùn li phía tây cầu Mường Thanh là giơ nhiều c
hơn, có tên sau khi sang khỏi cu thì b, vì tin chc là không còn bị đạn pháo và
ha tin ca ta nã xung nữa. Đến đoạn 1/4 chiu dài của “con trăn” thoát được
sang bên này cu, thì có một khúc đen, đó là đoạn ca nhng cô gái bbắt đưa lên
cái “địa ngc trần gian” làm thú vui cho bọn quỷ lông lá đội lốt người này. Tên
nào có “thành tích chiến đấu” thì được phát một “tích kê thiên đường”” và cái thứ
phiếu hiếm hoi” này đã được biến thành vật đổi chác rượu, thuc lá, tin và có khi
còn là nguyên nhân ca các cuộc đọ súng. Trong cái khúc đen này là những cô
gái từ 17 đến 25 tui, gy guc, xanh xao, m lả, kéo lê đôi guốc cao gót, bước
chập chưỡng trên đoạn đường đã bị đạn gic liên tc cày xi khắp nơi. Quan sát
ky phc, thy tt cả đều mặc áo dài đen tuy cái nóng ban ngày ở thung lũng luôn
trên 370C, quần cũng một màu như áo, gấu brô-đê, tay xách một cái túi hoc
vali nh, giữa đường sca hai tà áo dài lmàu áo trng gấu cũng brô-đê, mốt
thi trang ca vùng tm chiếm thời đó. Một schị em đi sát vào chỗ bộ đội ta, nét
mt hn hvui mng tht svi nụ cười sung sướng, có tiếng hô ca nhiu ch
em: “Chúng em xin hàng các anh!”. Tôi nói: “Chúng tôi có đánh các chị đâu mà
các chhàng? Các chcứ đi đi!”. Nhng tiếng nc nghn ngào vi nhng git
nước mắt lã chã rơi trên gò má đã ướt đẫm. Nhiu chị em đã quay đi, úp mặt vào
bàn tay mà khóc nc n, khóc thành tiếng…
Đoàn tù binh cứ nườm nượp chy về phía đồi Đ ngày càng nhiều, càng gp
gáp khi bóng chiu xung dn gia bu không khí oi của thung lũng Điện Biên.
Khác vi my tên lính lực lưỡng da đen nhẫy, vai đeo ba lô căn phồng, nặng trĩu
theo sau Bchhuy Pháp (ba lô nhiêu nhu yếu phẩm), đoàn tù binh tiếp theo ch
mang trên mình bqun áo lm láp bết dính mhôi, thnh thong mi có mt tên
mang theo chiếc mũ vải rộng vành. Cũng có thể là lượng dtrữ lương thực đã
60

7 Pages 61-70

▲back to top


7.1 Page 61

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
cn, hoc do vi vã thoát ra khi cái lò la của pháo đạn ta mà chúng chỉ đi tay
không cốt sao cho nhanh, nhưng cũng có một vài tên có “ý thức lo xa” đã chuẩn
btbao gichng biết cái ống bơ, vỏ hp sâu sẵn dây thép đeo lủng lng c
tay. Có my tốp đã hô vang: “Hoan hô Việt Minh! Các ông đã cứu chúng tôi!
Cảm ơn!...”. Tôi nói vi h: “Chú ý đề phòng mìn của các anh! Đừng dm vào
lcỏ ở hai bên đường!”.
Slính bị thương, ốm cũng cố lết đi trong đoàn người, mt schng gy,
có tên chng mt nng, có tên hai nng g, có tên do hai thng bn sc nách cùng
đi. Có mấy chiếc cáng cũng đi lẫn trong hàng người cht chi, trên cán là nhng
tên bị băng bó suốt từ đầu đến chân mt màu trắng toát, rên ư ử, đung đưa, rung
git theo nhịp bước ca nhng tên khiêng cán. Hình như bọn này mi qua ca m
gần đây nhất, ca mcu cha cho những tên trong mũi tiến công phn kích sáng
nay hòng cu vãn tình hình sau khi bmất đồi A1.
Đi tiếp sau là đoạn ca ngy binh, bọn này được đưa lên đây chỉ là để làm
tp v, phc dịch cho đội quân lê dương đã từng có tăm tiếng ca một “thời chiến
tích” nhiều tiếng hô thc svui mng hn h: “Hoan hô các anh đã giải phóng
cho chúng em!”.
Không rõ Bchhuy Pháp có cử sĩ quan đặc trách vic tchức điều chnh
đội hình, theo phân loi hay không nhưng căn cứ theo đội ngũ tù binh thì rất rõ s
cách bit ca tng tp, từng đoàn và sau cái lộn xn, ùn tc btây cầu Mường
Thanh xut hin mt trt tmới tương đối tt bên bờ phía đông.
Tri sp ti, cái chm cui cùng của khúc đuôi duy nhất, do các khúc đuôi
ri rác hòa nhp lại, cũng từ từ trườn qua cầu Mường Thanh gia mt khong
không gian bao la bỗng nhiên tĩnh lặng lạ thường...
24. Người chiến sĩ quay phim chiến dịch Điện Biên Ph/ Ngc Qunh:
kể; Đ.T.T. Phúc: ghi // Cựu chiến binh Vit Nam. 2004. Ngày 7 tháng 5.
Tr.5.
NSND Ngc Quỳnh sinh năm 1932 tại Thanh Hóa. Là người đã tham gia
quay những thước phim đầu tiên chiến dịch Điện Biên Phlch s. Nhân dp k
niệm 50 năm, ông kể vnhững ngày chung lưng đấu ct cùng bộ đội ghi li nhng
hình nh quý giá y.
Trước chiến dch, Ngc Qunh và các phóng viên nhiếp ảnh quân đội được
điều động về đội làm phim chiến trường gồm 4 người do đồng chí Tiến Li làm
đội trưởng và quay phim chính. Ngc Qunh và Tiến Lc phó quay phim. Nguyn
Sinh (người dân tc) quản lý máy móc, đạo cụ. Đội làm phim đi theo Đại đoàn
Quân Tiên phong (F.308), lúc này đang luyện tập công đồn dit vin, vi nhng
địa hình, địa vt rt phc tp, có nhiu giả định tình huống được đặt ra, đòi hỏi
61

7.2 Page 62

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
trình độ tác chiến, chhuy xlý tình hung và hợp đồng bộ đội phi thật điêu
luyn. Cảnh quay phim đoán già đoán non: “sắp có đánh lớn đây”. Tháng 1-1954
đội làm phim được lnh hành quân lên Tây Bắc, hơn tháng trời đêm đi ngày nghỉ,
vượt suối băng rừng, vượt đèo leo dốc vô cùng gian khthiếu thốn, trên đường
hành quân máy bay địch đánh phá rất ác lit, nhất là 9 km đèo Lũng Lô và 32 km
đường đèo Pha Đin.
Vào chiến dịch, đội làm phim được cp tcông lệnh đặc biệt, được phép đi
đến tt cả các đơn vị, càng nhiu càng tốt. Đến đơn vị nào cũng được đón tiếp
nng nhit bởi đông đảo cán bchiến sĩ. Hồi ấy đã mấy ai nhìn thy chiếc máy
quay phim ra sao! Đội chcó duy nht chiếc máy quay Pay-a-pô-lếch 16 ly ca
Thụy Sĩ, không phải là my nhà ngh. Gay go nht là phim, nguồn phim được
mua vùng tm chiếm Hà Ni, Hi Phòng ri bí mt chuyn ra vùng kháng chiến.
Đưa được những thước phim ra ngoài cũng là một kỳ tích. Đội được cp 30 hp
phim khong 900 mét (sau này Ngc Quỳnh còn được cra ATK 2 lần để xin
thêm phim, tng cng 2000 mét). Vi số lượng phim ít ỏi như vậy nên Đội quý
phim như máu thịt ca chính mình. Thhình dung: cmt chiến dch lớn như vậy
chỉ có 2 đội làm phim. Đội trung tuyến cho Hng Nghi, Nguyn Th, PhCn,
Đăng Bẩy, Như Ai quay những cnh trung tuyến, đội ca Ngc Qunh tin
tuyến nếu chng may hy sinh hết hoc máy móc, phim nh trc trc thì mt phn
chiến dch sẽ không được ghi li bng hình nh thật. Thông thường muốn được 1
thước phim phải quay 3 thước, nay hchỉ cho phép được quay một ăn một.
Ngày 13/3/1954 chiến dch mở màn thì đội làm phim cũng bắt đầu bm
máy. Để có mt cnh quay hthay nhau nhy lên chiến hào lia ng kính về nơi
bộ đội ta chun bị xung phong, bom đạn gic bắn như vãi chấu vphía quân ta,
ống kính chĩa về trận địa gic quay cnh binh lính địch theo sau xe tăng phán xung
phong.
Trên ming hào, Tiến Li vn vng vàng tay máy, scòn lại, người gi
chân người làm điểm tựa để tay máy anh thêm chc. Tiến Li rất bình tĩnh, lúc lia
sang trái quay cnh gic tháo chy lúc lia sang phải, chĩa ống kính nên tri quay
cnh máy bay gic thả pháo sáng, người cm máy cdán mt vào ng kính không
quan sát xung quanh được, nói di: Giá lúc ấy có 1 băng đạn bn vào chc chn
shy sinh hết. Trong quá trình din biến ca chiến dch, ngoài nhim vquay
phim Ngc Quỳnh còn đảm nhim phn việc “trinh sát, tiền trạm” sau mỗi trn
đánh. Đó là tìm nơi đặt máy, có phương án tác chiến rõ ràng như khi đang quay ở
các cht tin tiêu, nếu địch đánh ra thì xử lý ra sao, đường nào tiến, đường nào
thoái, máy móc bo vra sao? Chiến dch kéo dài và ác liệt, địch ging co nhiu
ngày liên tục, đồ đạc, máy móc của đội làm phim lnh knh rt nguy hiểm,… Song
với lòng căm thù giặc, hàng ngày chng kiến gương chiến đấu hy sinh vô cùng
62

7.3 Page 63

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
dũng cảm ca bộ đội ta đã giúp họ tăng thêm nghlực vượt mọi khó khăn, thiếu
thn, hoàn thành xut sc nhim v.
Suốt 56 ngày đêm không rời máy quay, những thước phim vô cùng quý giá,
nhưng ai cũng thấp thm lo lng bi không ai dám chc là những thước phim kia
“trọn vn – đầy đủ”. Sau ngày chiến thắng, hai đội làm phim đã gặp nhau, cùng
li lòng chảo Mường Thanh 2 tháng nữa để hoàn thành phn kết ca bộ phim như
trao trtù binh. Cnh bộ đội và nhân dân các dân tộc Điện Biên dn chiến trường
liên hoan mng chiến thắng… Và đến khi gii phóng thủ đô Hà Ni, bphim
“Chiến thắng Điện Biên Phủ” chính thức ra mắt đã được đón nhận nng nhit.
25. NGUYN NAM KHÁNH. Bblúa ly chòi bp / Nguyn Nam
Khánh10; Nguyên Vũ: ghi // Sự kin & Nhân chng. 2004. S122. Tr. 36-
37
Trong kế hoch chiến lược Thu-Đông năm 1953 và mùa Xuân năm 1954,
tướng Na-va, tư lệnh quân vin chinh Pháp ở Đông Dương xác định: githế phòng
ngự ở min Bc, thc hin tiến công chiến lược miền Nam, đặc bit là tiến công
bng nhm chiếm đóng vùng tự do khu 5 - mt vùng quan trng vkinh tế, chính
trvà chiến lược ca lực lượng Vit Minh. Vì vy, Na-va tp trung ở đây khá đông
lực lượng cơ động gồm 6 binh đoàn: binh đoàn số 10 va từ Pháp sang; binh đoàn
s100 va tTriu Tiên về; binh đoàn số 11 tBình TrThiên vào; binh đoàn 21
tNam Bra; hợp cùng các binh đoàn số 41, 42 và mt tiểu đoàn độc lập đã có
mt các chiến trường Nam Trung Btừ trước. Mục đích của vic tp hp này là
mmt cuc hành quân mang tên Át-lăng để phòng nga mt him ha ln mà
ddàng oanh tc Điện Biên Ph.
Tháng 12 năm 1953, Na-va quyết định tiếp nhn cuc giao chiến vi ta
Điện Biên Phbng bt cgiá nào. Vào ngày 6-12-1953, BChính trhp nghe
Tng quân y báo cáo quyết tâm tiến công Điện Biên Ph, tranh thtng gi,
tng phút, anh Nguyễn Chánh, Tư lệnh kiêm Chính y Liên khu 5 làm vic vi
Tng cc Chính tr, Cc tác chiến, Cc quân báo BTổng tham mưu nắm thêm
tình hình, nhim vụ và lên đường trli liên khu vào nhng ngày cui tháng 11
lnh thấu xương.
Cán bchcht ca liên khu được triu tp làm việc dưới sự điều khin ca
Tham mưu trưởng. Anh Nguyn Chánh quyết định tp trung lực lượng lên hướng
Tây Nguyên mặc dù địch đang ráo riết mt cuộc hành quân đánh chiếm vùng t
do. Nhiều người do dự, có người còn thi: Lnào bỏ “bồ thóc” để lấy “chòi
10 Thượng tướng Nguyn Nam Khánh
63

7.4 Page 64

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
bắp”? Anh Nguyễn Chánh nhn mnh: “Bảo vvùng tdo bng biện pháp đối
đầu lúc này chẳng khác nào húc đầu vào chmạnh, là trúng âm mưu địch, đánh
vào cách đánh của địch, trong khi ta có cách bắt địch phi theo cách của ta”. Khi
đội hình chiến dch của chúng tôi đến vùng tây Quảng Ngãi thì địch đánh ra Phú
Yên, mở đầu bước 1 ca cuc hành quân Át-lăng, anh Nguyn Chánh hlnh
dng cuc hành quân li và cho gi chúng tôi ti gặp anh. Lúc này trong đơn vị
li rn lên tiếng nhto bàn tán, câu chua chát có mùi châm biếm lại được dp bung
ra “bỏ bồ lúa đổi ly chòi bắp cũng chẳng còn hi vng, mt cchì ln chài rồi!”.
Anh chsn chúng tôi và vào vic luôn: “Bộ Tư lệnh đã tính tới tình hung này.
Trước mt tiểu đoàn 365 thôi làm nhiệm vdbchiến dch, khẩn trương vào
ngay Phú Yên vi tiểu đoàn độc lp 375 trc thuộc liên khu đã vào trước trin
khai kế hoch phi hp vi các lực lượng vũ trang tại chtiêu dit hthống đồn
bốt địch mi thành lp, uy hiếp địch phía sau lưng theo đường 1 rồi đánh ra Bình
Định. Trn mmàn sp ti ca ta skhông còn lực lượng db, sẽ khó khăn,
nhưng ta có thêm lực lượng tăng viện cho Phú Yên để làm chm tốc độ hành quân
của địch”. Rồi anh động viên chúng tôi “ráng lên nhé”. Đến nửa đường chúng tôi
được lnh gi lại bàn thêm, chưa đầy mt tiếng đã có hai hội ngh. Anh Chánh
khá sôi ni: Kế hoch tn công cm phòng ngtây bc Kon Tum phải thay đổi,
không theo kiu cun chiếu na mà trong một đêm phải đồng thi tiến công cba
cứ điểm, như thế mới đủ mnh uy hiếp thxã Kon Tum, buộc địch đưa quân từ
Phú Yên lên tăng viện, va gim áp vi Phú Yên, vừa có điều kiện đánh quân
viện. Như thế là một mũi tên ta đánh vào hai đích.
Măng Đen là cứ điểm kiên cnhất, là cái xương sống ca cm cứ điểm đông
bc Kon Tum của địch. Trn tiến công do 2 tiểu đoàn 19 và 79 của trung đoàn
108 đảm nhận đã diễn ra ác lit. Anh Chánh quyết định: Chính din bchn li thì
tìm chyếu của địch mà đánh và phải hoàn thành trước khi tri sáng.
Tri sáng dn, sbt lợi đang tới gần như nhc mỗi người hãy ráng lên. Có
mũi tấn công anh em phi dùng trang tri trên bờ rào gai làm đệm trườn vào. Hai
hướng phía sau và hướng chính din xông thng vào lô cốt đánh bộc phá, binh sĩ
địch hong hốt giơ tay hàng. Trận đánh kết thúc vào 7 gisáng ngày 28-11. Ta
thu toàn bộ vũ khí, bắt sống 240 tên địch.
Squyết đoán của anh Chánh li thhin mt ln na khi tiến vào Kon Tum.
Trung đoàn 803 được giao nhim vtiến công cứ điểm Đắc Đoa. Địch bn chn
quyết lit. Nhng hàng rào km quá dày, bc phá của ta thì đã hết. Trước tình hình
đó, chính ủy kiêm bí thư Đảng ủy trung đoàn 803 báo cáo Bộ chhuy chiến dch
xin rút bộ đội ra cng cố, để mt bphn nhbao vây tối hôm sau đánh tiếp.
Ngay sau đó chuông điện thoi reo. Anh Phan Hàm cm ng nghe. Từ đầu dây
bên kia, ging anh Chánh nghiêm khc ra lnh: “Chuyn chính y vphía sau
64

7.5 Page 65

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
nhận công tác khác; Trung đoàn trưởng kiêm bí thư Đảng y tiếp tục lãnh đạo b
đội chiến đấu giành bằng được thng lợi trong đêm nay”. Chúng tôi khẩn trương
xc lại đội hình, đưa lực lượng dbvào tiếp sức và tăng cường tiến công các
hướng. Đúng 6 giờ sáng ngày 18-2-1954, trận đánh kết thúc thng lợi. Hai đại đội
địch ở binh đoàn cơ động 100 btiêu dit.
Trn thắng Đắc Đoa đã tạo được áp lực đủ mnh vào cm phòng thth
Plây-cu, buộc địch không dám rút lực lượng ra để chuyn sang tái chiếm th
Kon Tum. Ta có thi gian mà chn chỉnh đội hình, phát trin thêm lực lượng như
thành lập thêm trung đoàn 96, tiểu đoàn độc lp 375 phc vụ bước phát trin sau
ca chiến dch. Sau khi gii phóng Kon Tum, chiến dch Tây Nguyên chuyn sang
giai đoạn 2, trc tiếp đối đầu vi hai cuc hành quân Át-lăng của địch trên đất
Tây Nguyên. Ttháng 3, trên mt trận đường 19, anh Nguyn Chánh sdng 3
trung đoàn: 96, 108, 120 làm nhiệm vtiêu dit sinh lực địch, kim chế không
cho các binh đoàn cơ động đứng trên Plây-cu, An Khê tiến xuống Quy Nhơn
hợp điểm. Trên đường 19, cuộc đọ sc của ta và địch din ra khẩn trương, sôi
động. Mặc dù địch đã tung ra 3 binh đoàn cơ động là: 11, 12 và 100 cmthông
đường nhưng trong suốt đợt hai ca chiến dch, tuyến đường quan trng này vn
thường xuyên bta cắt đứt và uy hiếp mnh.
Câu hỏi đặt ra vi vị Tư lệnh kiêm Chính y lúc này là: Nếu 3 binh đoàn cơ
động cánh quân phía tây theo đường 19 tiến xuống, cùng 2 binh đoàn cơ động 41,
42 tPhú Yên theo quc lộ 1 đánh ra, cánh quân từ biển đánh vào hợp điểm ti
Quy Nhơn thì bước tiếp theo slàm gì? Chc chắn là chúng đánh thọc ra Qung
Ngãi - mục tiêu đợt 3 ca cuc hành quân Át-lăng. Vì vậy, vic cn thiết là phi
có mt trận đánh thật đau, phải thtiêu khả năng hợp điểm Quy Nhơn của địch.
Anh Nguyn Chánh xoáy sâu vào cứ điểm Thượng An và biết rằng địch ở Thượng
An đang hoang mang như rắn mất đầu do tên tiểu đoàn trưởng chhuy cứ điểm b
mt tích trong trn phc kích của ta đêm hôm trước. Nếu so sánh li thế vlc
lượng, lúc này ta một địch hai, nên sxy ra nhng tranh luận: đánh tiêu diệt toàn
bộ đội hình rút lui của địch hay chặn đầu, chn gia hay hình thc diệt đuôi.
1 giờ 30 sáng ngày 24, Tư lệnh kiêm Chính uNguyễn Chánh điện ha tc,
lnh cho trung đoàn trưởng trung đoàn 96 Nguyễn Minh Châu phi kiên quyết
tiêu dit toàn bộ quân địch rút chạy khi ta đang dành thế thng. Khu vc bày trn
phc kích của ta là đoạn đường cầu Đắc Pơ, một khúc cua khá tai ác. Lên cao
nguyên qua đường 19 đến đoạn này tphía Kà Tung, hết dốc đã tụt xung ngay
mt cu nh, bc qua con sui hp gp khúc chchi, ri li bắt đầu gp khúc ni
tiếp ngay vào một con đường nhiu mỏm đá nhô ra bám sát đường rt thun li
cho vic chặn đầu và bám đuôi của mt trn phục kích. Địch biết thế him y
nhưng không thể nào tránh được. Mun rút vPlây-cu vì ở hướng đó đang có binh
65

7.6 Page 66

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
đoàn cơ động 42 xung ngã ba Plây-Bông đón sẵn, nhưng chúng đã không gặp
được nhau vì binh đoàn cơ động 100 và những đơn vị cùng rút ngày 24-6-1954
đã bị trung đoàn 96 xóa sổ. Sau trận đánh trung đoàn trưởng Nguyn Minh Châu
cùng các cơ quan tham mưu trung đoàn đi quan sát toàn bộ trận địa tkhu vc
chặn đầu đến đoạn địch co cụm, đếm được 375 xe và các loi va bị cháy, hư
hng còn nm ngn ngang trên mặt đường. Địch thit mng 500 tên, bị thương
chng 600 tên, bbt sống 800 tên trong đó có cả tên quan năm chỉ huy Ba-ru.
Tham vng vcuc hành binh Át-lăng của Na-va qulà ln, nó chứa được
nhiều tính toán âm mưu không chỉ khoanh trong địa bàn khu 5 mà rộng hơn là c
miền Trung và Nam Đông Dương, để dbnut chng ta ở Điện Biên Phủ. Nhưng
gic mng ca Na-va đã tan thành mây khói. So sánh lực lượng cuộc đối đầu
này, ta 1 địch 4 (ta 10 tiểu đoàn, địch 40 tiểu đoàn). Về trang bị, vũ khí thì khoảng
cách còn xa hơn nhiều. Nhưng chỉ trong 200 ngày đêm liên tục chiến đấu, tngày
26-1-1954 đến ngày 17-7-1954, quân dân Nam Trung bộ đã tiêu diệt 28.771 tên
địch, thu 7.592 súng các loại (trong đó 30 khẩu pháo, 121 trng liên, 1852 trung
liên, 92 súng ci), 400 tấn đạ, 2400 viên đạn pháo, ci, 273 xe các loi; phá hy
70 tấn và 8 kho đạn, 8 đầu máy và 57 toa xe lửa, 854 xe cơ giới, 6 máy bay, đốt
cháy 6 triệu lít xăng và 7 kho xăng, san bằng 182 đồn bt, tháp canh ttiểu đội
đến tiểu đoàn, giải phóng toàn bKon Tum, đại bphn tnh Gia Lai, nhiu vùng
đông dân ở Tây Nguyên và các tnh tm chiếm ở đồng bng ven bin. Quan trng
na là góp phần đánh gục tinh thần địch để bt chúng phi nói lời trăng trối cui
cùng trước Điện Biên. Tư tưởng chỉ đạo “Tránh chỗ mạnh, đánh chyếu, dám
quyết đoán, đánh nơi địch sơ hở” đã được anh Nguyn Chánh quán xuyến sut t
đầu đến cuối trên các hướng, các mũi chiến của địch. Sự điều hành nhy bén sc
so, kiên quyết mà linh hot, cht chcủa anh đã tạo cho cấp dưới phát huy tính
năng động và sáng to trong thc hin nhim vụ nhưng cũng nhắc nhchúng tôi
phi có tinh thn trách nhim tht cao khi chn la mc tiêu sau khi hquyết tâm
điều hành chhuy chiến đấu. Nhưng thật tiếc, năm 1957, anh qua đời vì một cơn
bnh cp gia tui 43 khi đang giữ chc chnhim Tng cc cán bộ Quân đội.
Nhân dp kniệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ vĩ đại, xin được thp nén
nhang và được mãi cúi mình trước anh, người anh cca lực lượng vũ trang Liên
khu 5, người đã “bỏ bồ thóc đổi ly chòi bắp” kịp thời và đúng đắn.
26. NGUYN PHÚC THÀNH. Lá cca Bác / Nguyn Phúc Thành11 //
Skin & Nhân chng. 2004. S123. Tr.8-9
11 Theo chuyn kcủa đồng chí Trn Ngọc Doãn Sư đoàn 312
66

7.7 Page 67

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
…“Chiều hôm ấy, được lnh xuất kích đánh đồi Độc Lp, chúng tôi vô
cùng phn khởi. Tôi (lúc đó là tiểu đội trưởng) và tt cả các đồng chí trong tiu
đội chun bkỹ vũ khí. Đồng chí Thiêm sa li cán cvà xem kli lá cờ “quyết
chiến, quyết thắng” của Bác mà chúng tôi được vinh dnhận nó để cm lên s
chỉ huy địch trong trận này. Hôm được nhn c, chúng tôi cử đồng chí Cc ly
giy gói lá ctht cn thận, đặt ngay chcao, trang trng nht trong hm. Tiu
đội làm mi việc lao động và phân công cho đồng chí Thiêm vót mt chiếc cán
cthật đẹp. Khi Thiêm ly một đoạn tre già, bra vóc ván cờ, ai đi qua cũng góp
ý kiến. Hôm y, Thiêm thay mt tiểu đội ha scm cờ đi đầu và quyết tâm hoàn
thành nhim vụ. Và Thiêm đã làm đúng như lời ha. Tôi vn nhlúc chun b
xut kích, Thiêm ngi tựa lưng vào hào giao thông giở lá cra, vut li. Còn Lp
thì ci si dây dù buộc mũ đưa cho Thiêm. Theo ý Lập, buc cbằng dây dù, đến
lúc cn pht, git ra dễ hơn. Toàn tiểu đội thnh thong lại đưa mắt vlá cờ. Đồng
chí nào cũng thấy lòng mình ro rc khi thy màu cờ đỏ thm, ni bt dòng ch
“quyết chiến, quyết thắng” vàng chói và những tua vàng óng ánh xung quanh…
Lnh xuất kích, tôi đi đầu, Thiêm cm cờ đi thứ hai, lúc y cvn cun
nhưng đã được giơ cao lên. Ra đến hào giao thông, đã thấy đồng chí chính trviên
đại đội, ban chhuy tiểu đoàn và đồng chí chính ủy trung đoàn đã chờ sn ở đó.
Anh em các đơn vị chung quanh, ai nhìn thy cờ đều hoan hô nhit liệt. Đồng chí
V, chính trị viên đại đội, ct tiếng nói lớn: “Các đồng chí hãy làm tròn nhim v,
cm một cái đinh vào giữa tim kẻ địch, giành thắng cho đơn vị. Đảng hết sc tin
tưởng ở các đồng chí”. Mọi người lần lượt nm tay và ôm hôn chúng tôi, làm cho
chúng tôi càng thêm náo nc, chmun xông tht nhanh lên đồn địch. Đồng chí
Cc - tiểu đội phó, kiêm tổ trưởng Đảng -thay mt anh em, hứa: “Chúng tôi quyết
hy sinh đến git máu cuối cùng, người trước ngã, người sau lên, không để cri
khi tay mt phút, quyết cm lên schỉ huy địch”. Lập và Tùy cũng nói tiếp theo:
“Chúng tôi quyết chiến thắng…”.
Chúng tôi ra vtrí xung phong phi ngi chlâu lắm, mãi đến hai gisáng
mi thy quân ta dn dp nổ súng. Đại bác của địch không ngt bn xung quanh
chúng tôi, hai qutrúng mép hào cui tiểu đội, đất st vùi lấp đồng chí Ý,
đồng chí Duyên. Nhưng các đồng chí y vùng dy ngay. Chúng tôi lau li súng và
ấp súng vào người che cho kín. Đất đá cứ liên tiếp bn xuống lưng chúng tôi.
Càng ngi càng thấy tin tưởng sự lãnh đạo ca cấp trên đối vi vic làm công
s. Bng sau mt tiếng bộc phá rung đất, có tiếng thét lớn: “Xung kích chuẩn bị”.
Chúng tôi chm dy vi vã xem li súng, thít chặt dây lưng, soát lại lựu đạn, th
pháo. Hai mươi nhăm tiếng nliên tiếp choáng tai. Chp bc phá nhoang nhoáng,
bóng các chiến sĩ bộc phá lao lên, vt xung liên tiếp ni nhau trong ánh chp.
Sp ti giờ xung phong đồng chí Cc nói rất to: “Chúng ta giữ vng quyết tâm,
67

7.8 Page 68

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
givng li ha với Đảng, vi Bác Hkính yêu của chúng ta”. Hai phát pháo
hiệu đỏ vt lên tri sáng rc. Chúng tôi nht lot nhy khi hào giao thông. Tiếng
đồng chí Cc lại vang lên: “Thêm, mở cờ ra!”. Đồng chí Chành - ở trung đội bc
phá, chạy trước chcho chúng tôi ca mở đã được đánh dấu bng vt vi trng.
Tôi lao nhanh qua, quần vướng phi một đầu dây thép gai rách toc, kéo luôn
người tôi ngã xung. Thiêm vọt lên trước, theo sau là Nh, Viên, Lp. Mt chùm
đại bác địch nngay ca m, khói mù mt. Chúng tôi mi chạy được mt quãng
ngắn đã phải nm clại. Ngay lúc đó, Cấc bị thương vào tay, vào đầu. Mu b
thương vào ngực, vào mt. Tiến, Duyên, Ý bnng, phi nm li. Chúng tôi t
chc xung phong tiếp. Đại bắt địch li nlin my chùm. Ha lực đan dày ca
m, nhưng chúng tôi khom người va chy va thét: Cờ đã nhuộm máu đồng
đội chúng ta ri! Chúng ta quyết thng! Tiến lên!”.
Ctiểu đội chúng tôi lọt qua lưới la của địch, tiến lên mt mm cao trong
đồn địch. Thiêm vn pht clàm chun, mt ttự động dàn bên phi thành hình
tam giác rt nhanh. Tiếng Cc vn lanh lnh: “Givng quyết tâm! Givng
quyết tâm!”. Li một tràng đạn ci của địch dội đến. Thiêm ngã vt xung. Viên
lao ti cm ctiếp tc pht lên. Tôi li dng pháo sáng của địch để quan sát tình
hình. Thì ra khi chúng tôi tiến vào, địch đã bỏ chy c, không có súng bn thng
na. Tôi hlnh: Bí mt phát trin”. Lúc y tiểu đội tôi chỉ còn 8 người. Chúng
tôi men theo hào giao thông tiến thêm một đoạn khá dài thì bắt được hai tên lính
ngy. Tôi cho mt tên vphía sau, còn bt mt tên dẫn đường. Li mt loạt đạn
ci ntrúng chchúng tôi. Viên ngã. Lá cờ chưa kịp ngxung Lập đã đỡ ly
ngay. Lúc ấy Thiêm đã bị thương hai lần, nhưng vẫn dẫn đầu. Chúng tôi lướt
nhanh, vượt qua hết các hm nh, không để xem đơn vị sau tiến đến đâu và đang
làm gì. Thiêm báo cáo: Có cái hm to”. Chúng tôi ném vào đó một lot thpháo,
lựu đạn. Trong hm, địch kêu hong lon. Chúng tôi bi thêm hai quthpháo
na rồi đánh sọc sâu vào trong. Thy có my cái cao, tôi hlnh dng li. Lp
đến quan sát, thấy đúng là trận địa súng ci 120 ly của địch, lp tc tôi phân công
hai người mt , chúng tôi đánh cả hai đợt trúng ctám . Địch chết bn tên, còn
li bchy. Lp trao ngay lá ccho Thiêm. Thiêm đón lấy, nhy lên mm cao
nht, giương lá cờ pht ti tp báo tin nhim vthọc sâu đã hoàn thành. Nhưng
đó chỉ là mới đến đích. Chúng tôi còn phi tiếp tc tiêu dit sinh lực địch. Bn
chúng đang còn xả đạn vphía chúng tôi. Tôi hi ngay tên lính ngy: Hm thng
quan Tư đâu?”. Hắn líu lưỡi đáp vi: D, d! Em biết! Em biết! Em xin dn các
anh đến”. Hắn đưa chúng tôi đến hầm tên quan Tư. Địch trong ném lựu đạn ra
ti tp. Cc li bị thương lần thba, nhưng vẫn động viên anh em quyết chiến đấu
đến cùng. Chúng tôi kêu gọi địch ra hàng, nhưng chúng vẫn ngoan cchng li.
Chúng tôi li tiếp tc ném thpháo vào hm. Sau ít phút, chúng chui ra đến hơn
68

7.9 Page 69

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
30 tên và cho chúng tôi biết trong hm vẫn còn đông lắm. Mt lát sau, chc địch
đoán được lực lượng ca chúng tôi ít, chúng phn xung phong bng lựu đạn và
tiu liên. Tôi hô: Xung phong!”. Bọn địch rút vào hm. Mt hỏa điểm cao xut
hin ngay cạnh đó, trút đạn vào chúng tôi. Thiêm ngã xung ôm cvào ngc. Cc
nhy lên nm vi ly c, giơ cao lên. Cli bay phn pht. Tôi hô: “Quyết tâm
chiến đấu để trthù cho Thiêm” (tôi nghĩ Thiêm đã hy sinh). Địch hô: “A-la-xo!”.
Chúng tôi ném cho chúng mt chp thpháo, lựu đạn na. Chúng li tht vào,
nhưng từ trên cao chúng vẫn trút đạn xung. Viên bị thương lần thba. Mu, Lp
bị thương lần thhai. Cc bị thương lần thứ tư, ngã xuống nhưng anh cố ly hết
sc vùng dy. Tùng nhy lên cm c. Clúc ấy đã bị ct cán. Tùng buộc vào đầu
súng vừa giơ lên, va nói: Cvinh quang, ta không được để rơi một phút”. Tôi
có ý định li dng công sự địch, ném lựu đạn vào ca hm, giam chúng nó trong
đó để chờ đại đội. Cc không đi được, nhưng vẫn gng sc bỏ đến từng người nói:
“Tôi không chiến đấu được na, tôi stiếp đạn cho các đồng chí. Chúng ta quyết
tâm chiến đấu đến thng li cui cùng!”. Tôi biết Cc đau lắm, vì ln thứ tư đồng
chí bị thương vào mặt, vào tay. Nhưng, tình thế tht khẩn trương, bng tôi bi ri,
không biết nói với đồng chí thế nào chbiết tp trung lực lượng để quyết givng
cái “đinh” ở đây, chờ quân ta phá xong đồn địch mi thôi. Thy anh em trong tiu
đội đồng chí nào cũng anh dũng chiến đấu, tôi tin tưởng nhất định shoàn thành
nhim v. Đồng chí Cc bò đến bên cnh tôi, đưa cho tôi hai hòm lựu đạn đã mở
sn của địch, ri li bỏ đi nhặt thpháo lựu đạn phân phi cho các anh em khác.
Địch trong hm không ngớt hò hét: “A-la-xô”, nhưng không có tên nào dám thò
ra. Riêng tôi đã ném vào đó mười lăm qutrong slựu đạn đồng chí Cc đưa cho
tôi. Hm trên vn bn ra và ném lựu đạn xung. Tôi bsc ép của hơi nổ nhiu
quá, nên tc ngc, nght th. Gn sáng trên nn tri ng hng, lá cvn phn
php bay. Tuy đã bị mt mt mng nhưng nhìn phần còn li nn vẫn đỏ, chvn
đậm vàng rt rõ. Tôi thy vng dvà phn khi vô cùng.
Độ by gi, tôi thấy đồng chí Tin, đại đội phó tiến vào. Tôi mng quá kêu
lên: “Doãn đây! Doãn đây! Hm tên quan tư đây! Đề nghanh cho phi hợp đánh
ngay”. Trời đổ mưa. Tôi trông thy cba mt bộ đội ta đều vào được c. Tôi
sướng quá mun nhy lên. Thế là chsau my phút chúng tôi chiếm được hm.
Nhìn li, chúng tôi mi thy mình thọc sâu đến hai phần ba đồn. Xa xa vphía
Nam, một đơn vị khác của ta đang bắn ba-đô-ca vào đám xe tăng của địch. Bộ đội
ta xung phong tiêu diệt cánh quân địch tiếp viện trên cánh đồng. Trên nóc hm
chhuy của địch, tiểu đội tôi thay nhau giơ cao mãi lá ccắm trên đầu súng mà
vẫn tưởng như thế vẫn chưa đủ cao cho các đơn vị trông thy. Lá ctung bay
trước gió. Đến lúc này nó đã truyền qua tay sáu người trong tiểu đội mà bốn đồng
chí đã bị thương...”
69

7.10 Page 70

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
27. NGUYN QUANG BÍCH. Nhim vtrên giao / Nguyn Quang Bích12
// Skin & Nhân chng. 2004. S122. Tr.52-53
Sau khi học xong chương trình chỉ huy cấp đại đội, tiểu đoàn, trung đoàn
pháo cao xtại Trường Sĩ quan cao xạ Thẩm Dương (Trung Quc), đoàn cán bộ
chúng tôi về Tân Dương. Tôi nhn nhim vụ Trung đoàn phó, các cán bcùng
hc xuống các đơn vị vừa để tăng cường chhuy, lãnh đạo, va trc tiếp làm giáo
viên. Với trình độ k, chiến thut, tác phong chính quy tt, các đồng chí mi hc
đã thúc đẩy đơn vị tiến lên mnh m.
Đầu tháng 11-1953, tôi được lnh vBgp. Cùng đi với tôi còn có đồng
chí Nguyn Mạnh Đàn và đồng chí Nguyễn Như Sơn. Sau khi được nghe Tng
Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái phổ biến mt số điểm chính ca Nghquyết
BChính trvà kế hoch tác chiến Đông Xuân 1953-1954, chúng tôi được gp
Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Đồng chí Tổng tư lệnh chăm chú lng nghe chúng
tôi báo cáo tình hình hc tp của trung đoàn 367, những khó khăn ban đầu và
nhng kết quả đạt được sau những năm tháng huấn luyn quân s, chnh quân,
nht là kết quả hai đợt din tp chiến thut bắn đạn tht. Đại tướng biểu dương
nhng cgng ca cán b, chiến sĩ 367. Vi ging m áp, Đại tướng giao nhim
v:
- BChính trquyết định mchiến dịch Đông Xuân để to một thay đổi ln
trong cc din chiến tranh ở Đông Dương, phá kế hoch ca Na-va... Trong chiến
dch ti, Tng Quân y và BTổng tư lệnh đã quyết định đưa lực lượng pháo cao
x37 ly vào chiến đấu. Đoàn 367 của các đồng chí phi gp rút chun bị đưa
mt bphn lực lượng vtham gia chiến dch. Có làm được không?
Hết sc mng r, tôi đáp:
- Đoàn 367 chúng tôi xin cgng làm tròn nhim vmà Tng Quân y và
BTổng Tư lệnh giao.
Trước khi tin chúng tôi ra v, Đại tướng căn dặn:
- Đúng thời gian quy định, hai tiểu đoàn tham gia đợt đầu chiến dch phi
có mt khu vc tp kết Tuyên Quang. Cn phi gibt ngvha lc cho chiến
dch. Hành quân phi bảo đảm an toàn. Tới đâu cũng phải đoàn kết tt với địa
phương.
Chúng tôi sang Tng cc Chính tr, Tng cc Cung cp báo cáo tình hình
đơn vị và xin ý kiến chỉ đạo. Sau khi chthị cho đơn vị vcông tác chính trị tư
tưởng trong hành quân, đồng chí Trần Lương, Phó Chủ nhim Tng cc Chính
tr, nhc nhchúng tôi:
12 Thiếu tướng Nguyn Quang Bích
70

8 Pages 71-80

▲back to top


8.1 Page 71

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
- Sa cha cầu đường bảo đảm cho xe pháo hành quân, công binh và công
nhân giao thông slo, nhưng bộ đội ta cn ly sc mình là chính. Các đồng chí
phải nghĩ cách “thu nhỏ” xe, pháo li cho va với đường kháng chiến.
Nghe chúng tôi báo cáo hai khó khăn trong công tác bảo đảm là hành quân
đường dài, cán pháo hay bgãy và cung cấp xăng dầu trên đường, đồng chí Trn
Đăng Ninh, Chnhim Tng cc Cung cp, nói:
- Các đồng chí yên tâm vlo tchức cho đơn vị hành quân, Tng cc giao
cho Quân gii sn xut cán pháo và sẽ thông báo cho các đơn vị địa điểm các
trm tiếp xăng dọc đường.
Nhn nhim vxong ra v, chúng tôi thc syên tâm vsự chăm lo chu
đáo, tạo điều kin thun lợi cho đơn vị thc hin nhim vca cp trên. Tôi phân
công đồng chí tham mưu phó Hoàng Hoa Nam và đồng chí Nguyn Mạnh Đàn
ngược lên Tuyên Quang chun bị địa điểm trú quân. Ngay đêm đó, tôi cùng đồng
chí Nguyễn Như Sơn đạp xe gp rút trvề Trung đoàn. Trên đường đi, chúng tôi
kết hp nghiên cứu đường hành quân, tìm các địa điểm trú quân dọc đường.
Đường xa, vượt lm dc nhiều đèo, đi thâu đêm mà tưởng chng không biết mt.
Nhim vmới được giao như tiếp thêm sc mnh mi.
Ngày 24-11, trên pháo trường Tân Dương, lxuất quân được tiến hành. Hai
tiểu đoàn 383 và 394 đã tề chỉnh đội ngũ trước dãy xe pháo xếp hàng thng tp.
Đứng trước hàng quân chính ủy Đoàn Phụng nhc nhở các đơn vị được về nước
tham gia chiến đấu nghiêm chnh chp hành mnh lnh cp trên, bảo đảm hành
quân đến địa điểm tp kết an toàn, bí mật và đúng thời gian. Đồng chí kêu gi cán
b, chiến sĩ hãy phát huy truyền thống yêu nước, chí căm thù giặc, biến căm thù
thành dũng khí chiến đấu, đạp bng mọi khó khăn gian khổ.
Trung đoàn trưởng Lê Văn Tri chúc các đơn vị ra quân đánh thng trận đầu
quyết tâm thi đua bắn rơi nhiều máy bay địch, hoàn thành tt nhim v. Là người
trc tiếp chhuy lực lượng về nước chiến đấu, tôi đón nhận lá cờ “Lập công đầu
của Trung đoàn trưởng giao. Giây phút xúc động, trách nhim nng n, phía trước
đang chờ đón những cán b, chiến sĩ Binh chủng Pháo cao xtrtui trong cuc
đọ sức đầu tiên với không quân địch.
5 gisáng ngày 1-12-1953, chiếc xe kéo pháo cuối cùng đã vào tới khu
rng phía tây bc thxã Tuyên Quang. Vừa đúng một tun l, hai tiu đoàn 383
và 394 đã hành quân đến vtrí tp kết thnht an toàn, bí mt, đúng thời gian quy
định.
Chấp hành điện ca B, rng sáng ngày 21-12, tôi cùng đi với đồng chí
Phm Ngc Mu, Chính ủy đại đoàn 351 về nhà khách BTổng Tư lệnh. Khong
7 gi, chúng tôi được gặp Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Phó Tổng Tham mưu
trưởng Hoàng Văn Thái (thi gian này, đồng chí Văn Tiến Dũng đã được điều v
71

8.2 Page 72

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
làm Tổng Tham mưu trưởng, đồng chí Hoàng Văn Thái làm Phó Tổng Tham mưu
trưởng). Đại tướng - Tổng tư lệnh thân mt tiếp chúng tôi và trc tiếp giao nhim
v:
- BChính trị đã thông qua quyết tâm tiêu dit tập đoàn cứ điểm Điện Biên
Ph. Lần đầu ra trn bộ đội lu pháo và pháo cao xcủa các đồng chí sgp
nhiều khó khăn. Phi dkiến cho hết để tìm cách vượt qua. Yêu cu ln nht là
phi bảo đảm tuyệt đối an toàn và bí mt. Nếu đưa được xe pháo đến đích an
toàn, bí mật thì coi như đạt 60% thng li. Chhuy cuộc hành quân cơ giới quan
trọng này là đồng chí Phm Ngc Mu, chỉ huy phó là hai đồng chí Đào Văn
Trương và Nguyn Quang Bích. Thôm nay, lực lượng của trung đoàn 367 phối
thuộc đại đoàn 351. Trong hành quân, pháo cao xạ đi cùng lu pháo có nhim v
bo vlu pháo.
Đồng chí Hoàng Văn Thái gặp riêng anh Phm Ngc Mu và tôi, chỉ đạo
thêm mt svic cth. Chtay lên bản đồ, Phó Tổng tham mưu trưởng nói:
- Đơn vị các đồng chí shành quân từ Tuyên Quang theo đường 41, đến
tp kết Tun Giáo. Đây là con đường rất khó đi, nhiều đoạn him tr. Theo đề
nghca BQuc phòng, Chính phủ đã giao cho Bộ Giao thông công chính phi
hp với các địa phương và công binh cấp rút mrng mặt đường, sa cha nhng
cu hng, khôi phc bến phà để bảo đảm cho pháo ln hành quân. BTng tham
mưu đã cử một đoàn cán bộ do đồng chí Nguyn Mnh Đàn, cán bộ Trung đoàn
367 phtrách, đi trước trinh sát đường xá, nghiên cu cthnhững đoạn cn
sa cha rồi điện vbáo cáo B, đồng thi vẽ sơ đồ chi tiết tình hình mi chng
đường gi lại cho đơn vị cơ giới đi sau. Bộ còn quy định các đơn vị cơ giới ch
được phép hành quân đêm. Ban ngày giu quân tht kín. Súng 12,7 ly được bn
trong các trường hp cn thiết để bo vệ đội hình quân, trú quân. Pháo cao x
37 ly phi sn sàng chiến đấu, nhưng chỉ được nsúng khi có triu chng rõ ràng
máy bay địch đánh phá đơn vị.
Đồng chí Hoàng Văn Thái nhắc đi nhắc li vấn đề gibí mt, lnh tuyt
đối không được liên lc vi nhau bng vô tuyến điện. Trong hành quân, phi trit
để sdng ký hiu, tín hiu. Khi trú quân dùng điện thoi.
Kết thúc bui giao nhim vụ đồng chí Phó Tổng tham mưu trưởng hlnh:
Ti 24-12 các đơn vị lu pháo và pháo cao xhành quân.
Đường đi chiến dịch đông vui như trẩy hi. Hai bên đường các đơn vị b
binh rm rp tiến bước. Từng đoàn dân công, min xuôi có, miền ngược có, đeo
st, gồng gánh, đẩy xe đạp th, va rảo bước va ct cao ging hò, tiếng hát. Trên
xe, các chiến sĩ pháo thủ hát vang “chúng ta bước lên đường khi thời cơ đã đến...”.
Mười by ngày hành quân vt v, vượt qua phà TKhoa, đỉnh Lũng Lô,
đèo Cò Nòi, dãy núi Pha Đin, sáng sm ngày 8-1-1954 toàn bộ đội hình hành quân
72

8.3 Page 73

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
cơ giới của đại đoàn 351 đã đến Tun Giáo, khu vc tp kết chiến dch, bí mt, an
toàn. Đơn vị lu pháo 105 và đoàn pháo cao xạ 37, hai đơn vị anh em thân thiết
đều cùng được tặng thưởng Huân chương Chiến công và được Bchhuy Mt
trn khen “Hành quân cơ giới gii”.
Ngày 14-1, chúng tôi dmt hi nghcán b, quân chính cấp trung đoàn,
đại đoàn toàn Mặt trn ti hang Thm Púa Schhuy lâm thi ca Bchhuy
chiến dch. Nhìn đoàn đại biểu đơn vị pháo bng cp mt trìu mến, Đại tướng Võ
Nguyên Giáp nói:
- Bkhen ngợi các đồng chí đã nêu cao truyền thng tốt đẹp ca quân đội
cách mng, hoàn thành tt cuộc hành quân cơ giới đầu tiên thu phương ra tiền
tuyến.
Đại tướng - Tổng Tư lệnh trc tiếp phbiến mục đích, ý nghĩa của chiến
dch Trần Đình, phân tích chmnh, chyếu của địch, nhng thun li, khó khăn
ca ta và nhận định khả năng quân và dân ta có đủ điều kiện đưa chiến dịch đến
toàn thng. Bên bàn cát lớn đắp toàn cảnh Điện Biên Ph, sau khi ra nhim v
cho các đại đoàn bộ binh, Đại tướng, Chỉ huy trưởng Mt trn nói:
- Đại bphn lu pháo và pháo cao xsbtrí ở hướng bc. Phi m
ngay một con đường vắt qua núi để dùng sức người đưa pháo từ đường 41 sang
đường Điện Biên Ph- Lai Châu. Trong một ngày đêm, con đường đó phải hoàn
thành.
Thoáng thấy nét băn khoăn của Đoàn cán bộ pháo, Đại tướng ôn tn bo:
- Chúng ta chủ trương kéo pháo bằng sức người không phi chúng ta không
làm được đường cho xe chy, mà chính là để gibí mt, để giành yếu tbt ng,
nht là bt ngvha lc lu pháo và pháo cao xtham chiến. Đại đoàn Việt
Bắc và trung đoàn công binh sẽ cp tc mở đường. Đại đoàn Bến Tre có nhim
vụ giúp kéo pháo cho trung đoàn 45 và trung đoàn 367.
Trước khi kết thúc hi ngh, đại diện các đơn vị lần lượt phát biu quyết
tâm. Thay mặt Trung đoàn 367, tôi đứng lên nói trong niềm xúc động:
- Bộ đội pháo cao xxin ha vi Bchhuy chiến dch: Quyết tâm khc
phc mọi khó khăn, gian kh, làm tròn nhim vbắn rơi máy bay địch.
Đại tướng mỉm cười, hi li:
- Phi ha cthbắn rơi bao nhiêu chiếc?
Lúng túng giây lát, tôi đáp:
- Báo cáo Đại tướng, chúng tôi quyết tâm bắn rơi nhiều chiếc .
Vn nụ cười hin hu, Đại tướng gi ý:
- Có bảo đảm mỗi đại đội pháo cao xhmt máy bay địch không?
Được lời như cởi tm lòng, tôi mng rỡ đáp:
- Báo cáo, nhất định được!
73

8.4 Page 74

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Mỗi đại đội sbắn rơi một chiếc hoc trên mt chiếc !
Đại tướng tươi cười siết chặt tay tôi như truyền cnim tin vào thng li
ca chiến dch.
28. NGUYN QUC HOÀN. Anh hùng Phan Đình Giót qua lời kca
đồng đội / Nguyn Quc Hoàn // Cu chiến binh Vit Nam. 2004. Ngày 5
tháng 6. Tr.4
Chiến công và tấm gương hy sinh cao cả ca liệt sĩ Phan Đình Giót đã được
đã đi vào sử sách. Song có nhng nét dung dca anh thì phải qua đồng đội k
li, chúng ta mi thêm hiu và cm kích. May mắn tôi được gp bác Nguyễn Văn
Lưu tại ấp Long Đức 1, xã Tam Phước, huyn Long Thành, tỉnh Đồng Nai nguyên
là trung đội phó chhuy trc tiếp của Phan Đình Giót. Dù tuổi tác đã ngoài 70,
thời gian cũng đã qua nửa thế kvy mà ginhc li nhng kniệm xưa từ sâu
thm ký c cào t hin v.
Bác Nguyễn Văn Lưu kể: Chúng tôi cùng một trung đội thuộc đại đội 58,
đại đoàn 312. Trung đội này do anh Nguyễn Khang làm trung đội trưởng, tôi làm
trung đội phó, còn anh Phan Đình Giót là tiểu đội phó.
Trong trung đội 24 anh em, hơn nữa cùng quê “Khu Tư” (anh Giót ở Cm
Quan, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đều nói tiếng “trọ trmà dễ nghe” nên chúng tôi rất
hiu tâm tính của nhau. Anh Giót hơn tôi 7 tuổi, hi y anh 30 còn tôi mi 23.
Trước khi vào quân đội anh đã có vợ và 1 cháu trai, nhưng được 2 tui thì cháu
mt. Nhận tin này anh quá bàng hoàng, nhưng được chỉ huy đơn vị gần gũi, động
viên, đồng đội cùng chia sẻ nên anh cũng nguôi ngoai để dn tâm trí cho luyn
rèn. Anh đã từng đi ở đợ, chăn trâu, chăn bò cho địa chủ để có cơm ăn, áo mặc
mà nào có được no cơm, ấm áo. Hôm lên đường vào quân ngũ, vợ anh bn rn tin
chồng ra đi cứu nước trong chiếc áo màu nâu nhum bùn cùng chiếc quần đùi mà
không cầm được nước mt. Còn manh cầm tay căn dặn: “Giót ơi Giót, con là
đứa con hiếu thảo, con ra đi phải giết được nhiu Tây, gi tin vcho m, cho v
và dân làng vui với nhá…”.
Tính anh hin lành, chất phác, ít nói nhưng tận ty vi mi công việc được
giao. Do nghèo khphải lam lũ nên anh thạo về đan lát. Rổ rá, dn sàng, thúng,
nong lia… anh đều đan được. Chng thế mà nhiều người dân nơi đóng quân được
anh tng nhng sn phm bng nan tre y, khen hết lời. Đặc bit, nhng nan tre,
na qua bàn tay ca anh to nên nhng chiếc mũ nan vừa chc, va bn lại đẹp.
Nhiều người trong đơn vị được anh trang bị, ưng lắm. Chính tôi cũng được anh
tng mt chiếc mũ nan như thế để chp ảnh lưu giữ ti hôm nay. Mi ln nhìn
ngm chiếc mũ in dấu bàn tay người tạo ra nó mà như thấy hình nh ca anh hin
vlòng càng xao xuyến l.
74

8.5 Page 75

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Mở đầu trận đánh Him Lam trung đội đánh bộc phá chúng tôi có nhim v
phá toang ca mở để xung kích xông lên. Nhim vụ ấy khá nng nvà cc k
nguy him. Bi, khi bc phá n, ha lực đối phương đều dn hết về đây. Đồi Him
Lam có nhng 15 lp hàng rào các loi và chiu sâu ti 80m quét sạch chướng
ngại không đơn giản chút nào. Trong quá trình phát triển, anh Khang trung đội
trưởng hy sinh, tôi tiếp tc thay thế chhuy bộ đội. Tt csc mnh tinh thn, ý
chí, quyết tâm đều dn hết vào đó.
Đạn địch bn xi xả như mưa rào. Xung kích đang nóng lòng chờ đợi.
Trung đội đánh bộc phá người trước ngã, người sau tiến lên, ctiếp tục như thế.
Phan Đình Giót đánh hết sbc phá ca mình, ri dùng tiếp sbc phá ca đồng
đội đã hy sinh dồn dp ti 10 quả như thế. Bị thương lần thnht, thhai ri th
ba, cho ti khi ngt lm. Lúc tnh li vn thy ha lực địch bắn như điên loạn v
phía quân ta súng cũng đã hết đạn. Làm sao bây giờ? Trong đầu anh chắc nghĩ về
câu hi y. Không thể để đồng đội tiếp tục hy sinh. Tuy đã gần như kiệt sc mt
nhiu máu li dn dập đánh bộc phá nhưng anh vẫn cố trườn người lên tng tc
một để tránh ha lc. Bng tiếng súng địch tlỗ châu mai như chựng lại đó là lúc
toàn thân anh đã bịt cht hng súng quân thù chp thời cơ, xung kích ta ào ạt xông
lên phát phát trin chiến đấu tiêu dit.
Trận đánh kết thúc, chúng tôi tchức đưa thi thể anh vphía sau. Toàn thân
anh như bầm dp bởi hàng trăm vết đạn và đen nhẻm vì thuc súng.
Vào trn, trung đội bộc phá chúng tôi có 24 anh em nhưng sau khi ta đã làm
chủ được cứ điểm chcòn lại 5 người, mà hu hết đều bị thương, trong đó có tôi
bhai vết thương vào đùi, vào lưng nhưng vẫn cố bám sát đồng đội chiến đấu đến
cùng. Sau khi trận đánh Him Lam vừa kết thúc, tôi được chi bộ đại đội 58 tuyên
bkết nạp Đảng ti chiến hào. Liệt sĩ Phan Đình Giót cũng được truy np vào
Đảng trong giphút thiêng liêng ấy. Và sau đó, ngày 2/5/1955 anh được truy tng
danh hiu cao quý Anh hùng LLVTND.
50 năm đã đi qua những người lính trẻ trung năm xưa đã trở thành lão niên,
mái đầu đã điểm màu thi gian. Song, ký c mt thời hào hùng như còn đọng li
chng hphai.
29. NGUYN THTÍNH. Nhtrận đánh mở màn năm ấy / Nguyn Thế
Tính // Nhân dân. 2014. Ngày 7 tháng 5. Tr. 3
Nhng ngày cuối tháng tư, quân và dân ta đang sôi động tchc các ngày
hot các hoạt động Kniệm 60 năm Chiến thắng Điện Biên Ph, tôi có dp gp
ông Đinh Văn Nam, nguyên là chiến sĩ Điện Biên Phủ năm xưa quê ở xã Thường
Thng, huyn Hip Hòa (Bc Giang). Bên m chè xanh, ôn li knim thi trai
trtham gia chiến đấu, ông Nam bi hi nhlại: Đầu năm 1951, tôi tròn 19 tuổi,
75

8.6 Page 76

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
nhập ngũ cùng với hơn 10 anh em trong xã Thường Thắng. Sau đó, tôi chỉ được
bổ sung tôi được bổ sung vào Đại đội 241, Tiểu đoàn 11, Trung đoàn 141, Đại
đoàn 312.
Tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, đơn vị tôi vinh dự được giao nhim v
đánh trận mmàn, tiêu dit cứ điểm Him Lam vào đêm 13 tháng 03 năm 1954.
T12 giờ trưa hôm ấy, các đơn vị nhn lnh xut phát. Tvị trí đứng chân, theo
giao thông hào, bộ đội bí mt tiến vào vtrí xut phát tiến công. Tiểu đoàn 11
chúng tôi đảm nhiệm đánh mũi chính diện, xung kích đi đầu mmàn trận đánh.
Trong đó, mỗi trung đội có mt tiểu đội đánh bộc phá, vi 12 chiến sĩ. Mỗi chiến
sĩ mang mt qubc phá ống dài 2m, đường kính khoảng 10 đến 15cm để phá
hàng rào mca, kèm theo mt khu súng tiểu liên Tuyn, 3 băng đạn, 4 qulu
đạn.
Theo tht, tiểu đội đánh bộc phá ct hàng rào xong thì 2 tiểu đội xung kích
tiến lên chiếm gica m. Trung đội thhai tiếp tc tiến lên phá hàng rào phía
trong. Khi phát xong các lp hàng rào dây thép gai, các chiến sĩ xung kích bảo v
ca mở, đánh diệt lô cốt đầu cầu để toàn đơn vị tiến lên, phát triển đánh vào trung
tâm trận địa địch. Tôi làm Tiểu đội trưởng Tiểu đội bộc phá, Trung đội 2, Đại đội
241. Vận động qua đoạn giao thông hào trong rng, bộ đội ta phải vượt qua con
sui cn rng hàng chc mét, mi tiếp sang đoạn hào vượt qua bãi đất trống dưới
chân đồi để tiến sát vào hàng rào ngoài cùng ca cứ điểm địch. Càng vào gần đồn
địch, thì giao thông hào càng nông và hp, chỉ sâu đến trên đầu gi, mọi người
đều phải đi khom.
Khong 4 gichiu ngày 13 tháng 3, bộ đội ta bí mt chiếm lĩnh xong trận
địa. Đúng 5 giờ chiều, pháo binh ra đồng lot nsúng bn dn dp vào cứ điểm
địch, bộ đội ta dồn lên, đại đội đi đầu tiến đến đoạn giao thông hào cui cùng.
Pháo của địch từ Mường Thanh bắn đến, súng ci ở trong căn cứ địch bn ra; súng
máy; súng trường tlô cốt đầu cu và chiến hào địch bắn như vãi đạn để chn
đường tiến quân ca ta, cho nên mt schiến sĩ của ta hy sinh, bị thương ngay tại
chiến hào từ khi chưa nổ súng…
Sm ti, bộ binh được lnh công kích. 3 tiểu đội bc phá của đại đội tôi đi
đầu, mt tiểu đội của đại đội tôi xông lên, chỉ phá được 3 lp hàng rào. Tiểu đội
tôi nhn lnh, 8 chiến sĩ của tiểu đội đã bị thương ngay tại chiến hào. Tôi phân
công 2 chiến sĩ xông lên, còn một chiến sĩ lại bị thương. Một mình tôi mang hai
qubc phá ng tiến lên, đường hào hp, các chiến sĩ xung kích nằm xung, bo
tôi cứ bước lên người họ mà đi. Tôi vừa đi khom, vừa bò trên người các chiến sĩ
xung kích để tiến lên. Trong màn đêm mờ m, tôi quan sát nhanh thy chiến sĩ ta
hy sinh, bị thương trước ca mkhá nhiu. Bộ đội ta phía sau tp trung bn ym
trquyết liệt. Lúc đó chẳng còn biết sợ là gì, tôi để bt li mt qubc phá b
76

8.7 Page 77

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
chiến hào, nhy pht lên khi giao thông hào, lúc chạy, lúc bò tránh đạn địch. T
giao thông nào của ta, đến hàng rào tôi phá có đến 50-70 m. Đặt xong qubc
phá, git nxòe, tôi chy lui chng 20 mét ri nm xung. Qubc phá nht
tung cái hàng rào “cũi lợn” một khong chng 5-7 m. My chiến sĩ xung kích tiến
lên sát tôi, một đồng chí bmảng pháo địch ct mt hn bàn tay phi, tôi bảo đồng
chí cbóp cht cổ tay không để máu ra lui ngay vchiến hào. Tôi nm li cái h
bộc phá đã đánh trước ngay lúc đó, tôi thấy nhói đau ở mông, stay xung thy
máu chy, biết mình bị thương nhẹ. Tôi nm ti chchlnh. Các chiến sĩ bộc
phá của đơn vị sau tiếp tc lên phá nhng hàng rào cui cùng. Nhiu chiến sĩ tiếp
tc ngã xuống trên đường vận động tiến công.
Đến khong 10 giờ đêm, bỗng pháo hiu bay vt lên cao, tiếng hô xung
phong ca bộ đội ta vang dy át ctiếng súng địch. Thê đội hai của Trung đoàn
141, Đại đoàn 312 xung trận. Tôi vùng dậy cùng đồng đội xông thẳng vào căn cứ
địch. Trước khí thế áp đảo của quân ta, hàng trăm tên địch còn sống sót lũ lụt kéo
nhau ra hàng. Bộ đội ta làm chtrận địa, chiếm giữ luôn căn cứ Him Lam, trn
mmàn chiến dch lch sử Điện Biên Phtoàn thng.
“Về địa phương, trên mặt trn mi, các cu chiến binh là chiến sĩ Điện Biên
năm xưa trên quê hương Thường Thng nói riêng, huyn Hip Hòa (Bc Giang)
nói chung vn luôn xứng đáng với truyn thng chiến sĩ Điện Biên Phủ anh hùng”,
ông Đinh Văn Nam kết thúc câu chuyn bng mt câu có tính tổng quát như một
cán btuyên giáo xã là mọi người cùng cười vui v. Qua chuyn k, chúng tôi
thêm cm phc vnhng cu chiến binh tng tham gia chiến dịch Điện Biên Ph
năm xưa, góp phần cùng quân và dân ta làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng
lẫy năm châu chấn động địa cầu”.
30. NGUYỄN THỊ NGỌC BÍCH. Các anh như người thân của mình /
Nguyễn Thị Ngọc Bích13 // Chuyện những người làm nên lịch sử: Hồi ức Điện
Biên Phủ 1954 - 2009. – H. : Chính trị Quốc gia, 2009. – Tr. 24.
Cả hai vợ chồng tôi đều có mặt ở Điện Biên Phủ, nhưng phải sau ngày chiến
thắng hơn hai tháng mới biết người kia cũng tham gia chiến dịch. Hồi ấy phải
tuyệt đối giữ bí mật nên có viết thư cho nhau cũng không nói rõ đang ở đâu. Trên
đường ra trận, tôi hỏi anh em thì biết chồng mình ở một đơn vị pháo cao xạ nhưng
không rõ anh đang chiến đấu ở mặt trận nào.
Vào trận, khi chăm sóc thương binh thì chẳng có thời gian mà nghĩ về gia
đình. Trạm chúng tôi ở gần hỏa tuyến, cứ nghe súng nổ đùng đùng là mọi người
13 Bà Nguyễn Thị Ngọc Bích. Sinh năm 1929 – y tá đội điều trị, Cục Quân y
77

8.8 Page 78

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
bảo nhau chuẩn bị để cứu thương rồi. Đây là đội “trọng thương”, anh em bộ đội
đưa về người mất chân tay, người thủng ngực, người chấn thương sọ não nặng.
Chúng tôi cứu chữa ban đầu, ba ngày sau chuyển các anh về hậu tuyến. Tập trung
lo cho các anh mà không kịp biết tên ai, chỉ gọi là số 1, số 2…
Việc đầu tiên khi đón thương
binh là lau rửa vết thương. Các anh
chiến đấu, người lấm đầy bùn đất.
Rồi phân loại ai cần mổ trước, ai cần
mổ sau. Đội trưởng suốt ngày trong
phòng mổ, y tá bên ngoài phải chủ
động mọi việc. Thương binh mệt
mỏi, đau đớn, chúng tôi gồm hai y tá
và bốn chị dân công cùng nhau chăm
sóc để các anh có đủ sức về tuyến
sau. Có đồng chí bị thương ở ngực,
sau khi gắp đạn ra vẫn bị khó thở
không thể nằm ngủ được, mấy chị em
tôi phải ngồi trên sàn nứa cho anh ấy
ngồi dựa lưng, khi anh thở nhẹ, đều
và ngủ được mới đặt anh nằm xuống.
Với những thương binh không
tự di chuyển được, chúng tôi phải cắt
ống tre để thay bô cho anh em. Một lần, một thương binh bị thương cả hai tay gọi
“y tá ơi, cho tôi đi tiểu”, một lúc lại thấy anh ấy than “làm gì mà lâu thế”. Tôi
chạy đến xem, hóa ra cô dân công chăm sóc anh còn trẻ, chưa có gia đình, xấu hổ
nên không giúp anh ấy được. Tôi giúp anh rồi bảo cô dân công: “Em cứ nghĩ anh
ấy là anh ruột của mình, khi người thân ốm thì em phải chăm sóc chứ, đừng
ngượng!”.
31. NGUYN TUN KHANG. Hoa ntrên chiến trường xưa / Nguyễn
Tun Khang // PhnVit Nam. 2024. SXuân Giáp Thìn. Tr. 20-21.
Năm nay đã gần 90 tui, dù mắt đã mờ, chân đã chậm nhưng ký ức v
những ngày tháng “khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt” để làm nên Chiến
thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” vẫn không phai
nhòa trong tâm trí ca bà Mai ThThch, dân công ha tuyến trong Chiến dch
Điện Biên Ph.
78

8.9 Page 79

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Bà Thch quê gc xã Nga Bch (huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa). Trong
trí nhca bà, khoảng đầu năm 1953, phong trào chi viện cho tin tuyến xã Nga
Bch rm rlm. Nhà nhà hi hgom thóc, xay giã, dần, sàng, đóng gạo vào xe
thồ để vn chuyn lên Chiến
trường Điện Biên Ph.
Ln lên giữa lúc nước
nhà bị xâm lược, bà Thạch ước
bản thân được góp mt trong
đoàn người đang hừng hc khí
thế kia. Thế ri, khi chính quyn
có đợt tổng động viên, bà là mt
trong những người đầu tiên
đăng ký tham gia đoàn dân
công.
Theo đoàn dân công hỏa tuyến tải lương lên Chiến trường Điện Biên Ph,
bà Thch phi di chuyn qua nhiều cung đường để tránh sphát hin ca mt
thám và máy bay địch.
“Lúc đó, trong đội dân công, dù đi đâu chúng tôi cũng luôn mang theo một
con dao và chiếc xẻng, dùng để phát cây rừng và đào hầm trú n. Mi lần đào
hm, chúng tôi phi buc 2 ng qun li rồi cho đất vào đó đem đi thật xa để đổ,
tránh bị địch phát hiện. Còn địch thì giăng bẫy khắp nơi, phát hiện bt cch
nào khnghi là chúng bn pháo sáng, thbom”, bà Thạch nhli.
Gian kh, him nguy là thế nhưng không thlàm cho bà Thạch cùng đồng
đội chùn bước. Bi tt cả đều nghĩ, phía trước là nhng trận đánh ác liệt, nhiu
người bị thương, nhiều người đói lả vì thiếu lương thực, vũ khí và không đủ súng,
đạn để công phá đồn gic, rt cần được chi vin. Tiếng gi tin tuyến ấy đã thôi
thúc bước chân ca nhng nữ dân quân nhanh hơn, vội vã hơn.
“Đến khi nghe tin chiến dch thành công, toàn thng vquân ta, chúng tôi
ai cũng vui mừng, có những người không giấu được nước mắt đã bật khóc nc
nở”, bà Thch hồi tưởng.
Dòng chy thi gian có thcuốn đi dấu vết chiến tranh nhưng không thể
xóa mnim thào vnhng chiến công hin hách trong cuộc trường chinh chng
gic ngoi xâm.
Vi bà Trn Thị Nhĩ (SN 1936, trú tại Tổ 10, phường Tân Thanh, thành
phố Điện Biên Phủ, Điện Biên), mt cu thanh niên xung phong tham gia phc
vChiến dịch năm đó, cứ đến thời điểm cn Ngày knim Chiến thắng Điện Biên
79

8.10 Page 80

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Phủ, bà Nhĩ lại cm thy bi hi khi nhli những năm tháng gian khổ nhưng
oanh liệt đã qua.
Nhim vca bà
Nhĩ và đồng đội khi y là
làm đường, vn chuyn
gạo và vũ khí phục v
Chiến dịch Điện Biên
Ph. Vi khu hiệu “thanh
niên xung phong có thhy
sinh, nhưng quyết không
để huyết mch giao thông
btắc”, “không để tc
đường quá 4 tiếng/ngày”,
csau mi trận địch đánh
phá, các thành viên trong
đội thanh niên xung phong
quyết tâm thông đường sau 2 tiếng đồng hồ để thông xe đưa hàng ra mặt trn.
“Đội chúng tôi khi y có khoảng 10 người. Trong đó, một người mt tinh
nhất được giao nhim vụ quan sát đếm bom chưa nổ, đánh dấu vào bản đồ tv
ri cắm tiêu đánh dấu để đội phá bom đến phá.
Vi những đoạn đường địch ri bom, khi vắng bóng máy bay địch là chúng
tôi phi lp hố bom để thông đường. Công vic din ra rt khẩn trương. Nghe
tiếng máy bay địch đến thì mọi người li chy vào hầm để ẩn nấp”, bà Nhĩ nhớ
li.
Nhng tháng ngày phc vChiến dịch Điện Biên Phủ, bà Nhĩ và đồng đội
đã không ít lần phải đối din vi hiểm nguy nhưng bằng ý chí quật cường, đội ca
bà Nhĩ luôn hoàn thành nhiệm vụ thông đường cho xe qua.
Tiếp ni nhng giá trtruyn thng
70 năm sau chiến thng vang di ấy, nơi chiến trường năm xưa, hoa vẫn n
bên họng pháo. Đảng b, chính quyn và Nhân dân các dân tc tỉnh Điện Biên
luôn nêu cao truyn thống Điện Biên Phanh hùng, phát huy tinh thần đoàn kết,
khc phc hu quchiến tranh để đưa Ðiện Biên trở thành điểm sáng trên con
đường đổi mới nơi cực Tây ca Tquc.
Trong năm 2022, Điện Biên đứng th2 vtốc độ tăng trưởng trong s14
tnh khu vc Trung du và min núi phía Bc, xếp 24/63 tnh, thành trong cả nước
- là mức tăng trưởng cao nht trong nhiều năm gần đây. Đời sng nhân dân cv
vt cht và tinh thần được ci thin rõ rệt, cơ sở htầng được đầu tư xây dựng
ngày càng đồng b, khang trang.
80

9 Pages 81-90

▲back to top


9.1 Page 81

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Chung tay góp sc làm nên sự “thay da đổi thtca tỉnh Điện Biên hôm
nay là những người phnnêu cao tinh thn trách nhim, sáng to, luôn nlc
phấn đấu, tham gia công tác quản lý nhà nước, kinh doanh làm kinh tế gii, phát
huy vai trò, vthế của người phntrong thời đại mi.
ChVàng ThSua, Chtch Hi LHPN xã Ta Tình (huyn Tun Giáo) là
mt trong nhng tấm gương như thế. Sinh ra và ln lên trên mảnh đất có 99% là
đồng bào dân tc Mông, chSua hiểu được những khó khăn, vất vcủa bà con nơi
đây.
Với suy nghĩ “ở đâu có phụ n, ở đó có hoạt động Hi”, chị Sua thường
xuyên bám sát cơ sở, tuyên truyn vận động, hướng dn hi viên xây dng gia
đình hạnh phúc và phát trin kinh tế.
Trên cương vị Chtch Hi LHPN xã, chị Sua đã cùng với Ban Chp hành
Hội LHPN xã tăng cường tuyên truyền, đến từng gia đình hội viên, để chem thay
đổi nếp nghĩ, cách làm kinh tế.
Hay như chị Hng ThSú, mt tấm gương sáng về nêu cao tinh thn trách
nhim vi cộng đồng. Năm 2016, chị Sú đảm nhn chc vChtch Hi LHPN
xã Xá Nhè (huyn Ta Chùa).
Trong thi gian công tác, chị đã tham mưu với chính quyền địa phương hỗ
trnhiu hi viên phnữ trong xã vươn lên thoát nghèo; vận động chem thc
hành tiết kim, stin tiết kiệm được đã giúp 175 hội viên, phnữ được vay vn
để phát trin kinh tế gia đình. Ngoài ra, chị còn vận động chị em đóng góp 400
ngày công làm đường.
Theo bà Đỗ ThThu Thy, Chtch Hi LHPN tỉnh Điện Biên, vi chc
năng, nhiệm vca mình, các cp Hi trong tỉnh đã không ngừng đổi mi ni
dung, phương thức hoạt động, tp trung vào nhng vấn đề có trng tâm, trng
điểm nhm phát huy truyn thng, vai trò chthca phntrong tham gia phát
trin kinh tế - xã hi ca tnh nhà.
Cùng vi việc đẩy mnh các hoạt động tuyên truyn vnhng vấn đề liên
quan đến phn, các cp Hi LHPN tỉnh Điện Biên đã có nhiu hoạt động hướng
dn, htrphnnâng cao kiến thc, kỹ năng, giúp chị em làm tốt vai trò chăm
lo, vun đắp hạnh phúc gia đình, quan tâm đến cộng đồng, xã hi.
32. Nhng ngày theo chiến dịch Điện Biên Ph: Ký ức đặc bit ca phóng
viên báo Cu Quc / Cẩm Thúy: ghi // Đại đoàn kết. 2024. - SXuân Giáp Thìn.
Tr. 14-15
Trong chiến dịch Điện Biên Ph, nhiều văn nghệ sĩ, nhà báo đã có mặt
chiến trường. Báo Cu Quốc khi đó đã cử 2 phóng trc tiếp đi theo bộ đội ch
81

9.2 Page 82

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
lc. Nhân kniệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Ph(7/5/1954 - 7/5/2024), xin
ghi li nhng ký ức đặc bit tnhà báo lão thành Thái Duy.
Suốt 9 năm kháng chiến chng Pháp, do tình hình chiến s, tòa son Báo
Cu Quc phải thường xuyên di chuyn qua nhiều địa điểm thuc các tnh Tuyên
Quang, Bc Kn, Thái Nguyên,
Bc Giang...
Nhưng trải qua nhiu
khó khăn gian khổ, có ctn
tht hy sinh, song Cu Quc là
tbáo hng ngày duy nht vn
xut bản và phát hành đều đặn.
Chriêng việc báo ra đều đặn
sut gần 3.000 ngày trong điều
kin chiến tranh vô cùng ác lit,
gian kh, thiếu thn, có thnói
đó là một ktích.
Trong chiến dịch Điện
Biên Phủ, các nhà báo, văn nghệ sĩ đã tập trung đông đảo chiến trường. Báo
Quân đội Nhân dân có ti 5 phóng viên dn dày kinh nghim là Hoàng Xuân Tùy,
Trần Cư, Phạm Phú Bng, Nguyn Khc Tiếp và họa sĩ Nguyễn Bích. Thông tn
xã Vit Nam có Hoàng Tuấn, Đài Tiếng nói Vit Nam có phóng viên Nguyn
Nht, Báo Nhân Dân có Thép Mi và Trần Đĩnh...
Báo Cu Quc c2 phóng viên là Thái Duy và Chính Yên trc tiếp đi theo
bộ đội chlc sut những năm kháng chiến chng Pháp và Chiến dịch Điện Biên
Ph.
Là phóng viên ca Báo Cu Quốc (Báo Đại Đoàn Kết ngày nay) trc tiếp
tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ, vài năm trước, trong nhng ln trò chuyn
vi chúng tôi, nhà báo Thái Duy vn còn nhớ như in từng thi khc chiến trường.
Trong câu chuyn, ông vẫn thường nhắc đến sự gan góc, dũng cảm, hy sinh
vô bbến ca nhân dân, ca những người lính ngoài mt trn và trí tuquân s
ca các vị tướng lĩnh chỉ huy mt trận để có mt Chiến thắng Điện Biên Phlng
lẫy năm châu, chấn động địa cu.
Theo ký c ca nhà báo Thái Duy, sut những năm kháng chiến chng
Pháp, ông và nhà báo Chính Yên không phi làm công vic gì tòa soạn, mà được
chẳn chuyên đi với bộ đội, quanh năm suốt tháng đi ra chiến trường cùng b
đội. Tchiến dch Trung du, Chiến dịch đường 18, Chiến dch Biên Giới… đến
sau này Chiến dịch Điện Biên Ph, 2 phóng viên ca Báo Cu Quc là phóng viên
82

9.3 Page 83

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
mt trn. “Có những thời điểm như Chiến dch Biên giới tôi đi theo bộ đội cả năm
may chăng mới vtòa son mt lần” - nhà báo Thái Duy k.
Nhưng đến Chiến dịch Điện Biên Phthì tòa son cthêm các phóng viên
Thái Cương, Hữu Tuấn theo các đoàn dân công. Còn Thái Duy và Chính Yên vẫn
đi theo bộ đội chlc lên Chiến trường Điện Biên Phủ. Phóng viên Chính Yên đi
theo Đại đoàn 312, còn Thái Duy theo Đại đoàn 316.
Ông Thái Duy k: Tôi bắt đầu đi theo bộ đội từ trước Tết, tc là lên chiến
trường Điện Biên Phrt sớm. Đi bộ ttòa soạn lên đến mt trn là 7-8 ngày tri.
Điều kin chiến trường hn chế, không có điện đài (tuyên huấn Mt trận cũng
không đủ thời gian để giúp phóng viên gi bài v) nên bài vgi vtòa son rt
chm, mun chuyn bài vphải đi bộ ctun trời. Nhưng đó cũng là những ngày
làm báo rất đẹp…
Theo li kcủa nhà báo Thái Duy, quanh năm suốt tháng đi theo bộ đội,
tòa son cử đi nhưng không cần cp tin, cứ đi thôi. Không công tác phí, không
tiền văn phòng phẩm, cứ đi theo bộ đội cho ăn. Suốt những năm tháng đi chiến
trường không mang theo tin, kchôm nào lỡ đường chưa tới được đơn vị b
đội thì cứ vào nhà dân là được ăn, bất kỳ nhà dân nào cũng nuôi, cũng cho ăn mà
không bao gihi tên anh là gì. Nhli hi y vn còn thấy đẹp lắm. Người dân
quá tt.
“Nhớ vChiến dịch Điện Biên Phủ điều nhnht là công ca dân ln lm.
Lương thực thc phm chuyn ra chiến trường bng ô tô ít thôi, chyếu là bng
sc gánh, sc thca dân công, tLạng Sơn, gánh qua Thái Nguyên, Phú Thọ,
Yên Bái, lên Điện Biên Ph, tht skinh khng, công lao ca nhân dân ln lao
lắm” - ông Thái Duy nói.
Cũng theo nhà báo Thái Duy, trên đường ra chiến trường, lúc nào cũng gặp
hàng nghìn dân công gánh go, thgo ra mt trận, dũng cảm, gan góc. Lúc cao
điểm chiến dch, tp trung chiến trường Điện Biên Phkhoảng 5 sư đoàn, vận
chuyển lương thực nuôi ngn y bộ đội, toàn là sc dân. Mà lúc ấy đang mùa
đông, rét lắm.
Thng li ca Chiến dịch Điện Biên Phlà thng li vtrí tuquân s-
nhà báo Thái Duy kể: Lúc kéo pháo ra ai cũng hoang mang không hiểu ra làm
sao, tôi vi anh Chính Yên cũng thắc mc với nhau. Nhưng sau này mới hiu, nếu
không kéo pháo ra để đào hầm thì chtrong vài ngày là pháo btiêu dit hết.
Khi Tướng De Castries đầu hàng thì tt ccác phóng viên có mt chiến
trường lúc ấy đều kéo nhau vào hm. “Tôi với anh Khc Tiếp của Báo Quân đội
Nhân dân cùng vào, còn định rnhau ti nay sngủ ở đây một giấc, nhưng sau
vì không còn chngnên chúng tôi lại ra” - ông Thái Duy nhli.
83

9.4 Page 84

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Sau này nhà báo Thái Duy còn làm phóng viên nhiu chiến trường khác
như chiến trường Lào, chiến trường miền Nam, nhưng ông bảo Điện Biên Ph
trận đánh trực tiếp ln nhất mà ông được trc tiếp chng kiến. Theo ông, bt k
ai có mt ở đó vào thời điểm ấy đều thy thào.
Ông Thái Duy cho biết: “Điều kin gi bài về khó, nên tôi cũng không viết
được nhiu. Tiếc nht là không có máy nh. Hi y phóng viên chiến trường ca
phương Tây viết được nhiều hơn chúng tôi vì họ được bên địch đưa đến bng máy
bay ri li chbng máy bay v. Sau này khi viết báo chiến trường Lào, bài v
ca tôi gi vHà Ni bằng đường hàng không, đã khác hẳn, rất đều đặn”.
Sau Chiến thng, nhà báo Thái Duy không trvtòa son ngay mà còn
lại Điện Biên Phthêm mt thi gian nữa. Ông chính là phóng viên được cviết
bài tường thut vLduyệt binh Điện Biên Phsau chiến thắng đăng trên số báo
xut bn ngay ti chiến trường của Báo Quân đội Nhân dân. “Trong ngày duyệt
binh, tht ngm ngùi khi nhìn những đoàn quân đã không còn đủ quân số như
trước khi vào chiến dch. Shy sinh là vô bbến” - ông k.
Đầu chiến dịch, nhà báo Thái Duy lên Điện Biên Phbằng cách đi bộ, và
vài tháng sau, khi từ Điện Biên Phtrvtòa son Báo Cu Quốc, ông cũng đi
b.
“Nhưng nói gì thì nói so với dân công, so vi bộ đội, làm cái anh nhà báo
chiến trường vẫn còn sướng lm. Mình đi bộ chỉ đeo cái ba lô cá nhân còn dân
công thì phi gánh go, thgo, gian khvà chịu đựng ln lắm” - nhà báo Thái
Duy đã nói về nhng ngày gian kh, làm phóng viên chiến trường ca Báo Cu
Quc, trc tiếp chng kiến Chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”,
mt cách nhẹ nhõm như thế.
33. PHÁC VĂN. Kết nạp Đảng gia trận đánh Him Lam / Phác Văn // Sự
kin & Nhân chng. 1996. S28. Tr.5
Chiến dịch Điện Biên Phthc sbắt đầu từ khi các đơn vị kéo pháo vào
trận địa thì nhận được chthcủa Đảng y cp trên cho biết Ban chp hành Trung
ương cho phép các đơn vị chi bộ được kết nạp đảng viên mi trong chiến đấu. Đó
là mt chthhoàn toàn mi và phù hp vi thc tế của giai đoạn lch sử. Đảng
y tiểu đoàn 428 liền triu tp mt cuc hp gồm các bí thư chi bộ và chi y viên
tchức để truyền đạt chthị. Đồng chí Bí thư tiểu đoàn còn nhấn mnh:
- Vic kết nạp Đảng viên mi trong chiến đấu phi làm theo tt ccác th
tục đã quy định, phi là qun chúng cảm tình đã được chi bxét duyt thông qua.
Tôi nhcuc họp đó vào buổi sáng ngày 13-3-1954 bên cnh con sui trong
khu rừng cách đồn Him Lam không bao xa, trong không khí sôi động, khẩn trương
chun bcho trận đánh Him Lam, trận đánh có ý nghĩa “mở toang cửa Điện Biên”.
84

9.5 Page 85

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Với tư cách là cán schính trtiểu đoàn, phó bí thư chi bộ đoàn Bộ 428, tôi hi ý
ngay với đồng chí Lê Sam, Đảng y viên Tiểu đoàn vừa là Bí thư chi bộ đoàn bộ
428, cần chú ý đến mt squn chúng cm tình của Đảng trong tiểu đội thông tin
liên lc. Chúng tôi nht trí và Lê Sam có nhắc tôi: “Trong trận đánh, mình tập
trung gii quyết thương binh, tử sĩ ở trm cp cu, nếu cn kết nạp, Phác Văn cứ
thay mt chi y tiến hành ti trn. Thế nhé!
3 gichiu ngày 13-3-1954, toàn tiểu đoàn xuất kích. Giphút trọng đại
ca lch sử đã điểm. Tôi nhìn đồng h, chiếc đồng hWADO, hin nay tôi vn
đang dùng rđất chính xác đã được tiểu đoàn trưởng Toàn quyết định so giờ để các
đại đội trưởng, các bí thư chi bộ thng nht giờ hành động cho trn mmàn chiến
dch.
Ngay tnhng phút đầu trận đánh đã tỏ ra căng thẳng và quyết lit. Tt c
các hm hào chiến đấu ca tiểu đoàn đã đào sẵn tnhững đêm trước đã bị gic
nng ra ban ngày lp hết. Schhuy tiểu đoàn không còn nữa. Gia nhng tiếng
ncủa đại pháo ta di xuống đồn Him Lam dn dp và nhng tiếng nchát chúa,
cp tp của đạo pháo địch từ Mường Thanh câu đến, Ban chhuy tiểu đoàn chỉ
còn cách thoát khi con sui cn, nhy vụt lên chân đồi trận địa mà chhuy trn
đánh. Một sườn đồi chng chếnh dưới chân đồn Him Lam, tơi bời đất đá và mù
mịt khói súng. Đường liên lc hu tuyến bchặt đứt, chcòn chiếc máy bộ đàm 2
oát cũng là bị trc trc khó sdng. Vì vy, các chiến sĩ thông tin liên lạc chcòn
mt cách là chy bộ để truyền đạt các mnh lnh chiến đấu. Tình hình trận đánh
càng trở nên căng thẳng, gay gắt. Đồng chí Su tiểu đội trưởng bị thương, việc
điều khin tiểu đội liên lạc cũng nên khó khăn gấp bi trong lúc các chiến sĩ đánh
bc phá mở đột phá khẩu vun vút lao lên đã nổ đến quth9 thì không còn có
sc ym hca trchiến. Các lchâu mai ca gic bn xi xcản đường. Đại đội
77 trchiến đóng trên một quả đồi phía bắc Him Lam đang bị định uy hiếp mnh
m. Tôi nhlúc y trận đánh đang giữa chng, tiểu đoàn trưởng Toàn mt cua-
Đông Dương, một chhuy quân sxut sắc đã bị thương phải lui vtuyến sau,
anh còn truyn mnh lnh: “Phương án 2 đại đội 77 chuyn vtrí chiến đấu!”.
Tôi hiu ngay rằng nguy cơ đại đội trchiến ca chúng ta shi sinh tt cả dưới
làn đại bác của địch từ Mường Thanh nã ti, Nếu không chuyn kịp đến trận địa
mi. Mnh lnh lp tức được thi hành, chiến sĩ liên lạc Tích lao vụt đi và Nguyễn
Văn Tích không thấy trv.
Đồng chí Miên! Tôi gọi như thét và Miên cũng lập tức lao đi mang theo
mnh lệnh cho đại đội 77. Người tôi nóng ran lên và thp thỏm đợi Miên trli.
Đại bác địch bn tp trung vào trận địa 77 làm cho quả đồi chìm trong khói la
mù mt. Chmt vài giây trong chiến đấu lp tc có thchuyn bi thành thng là
chuyện thường. Đại bác địch càng dn dập, tôi càng nóng lòng đợi Miên. Mt
85

9.6 Page 86

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
bóng người mnh khnh, vt lao vào chhuy stiểu đoàn. Tôi sung sướng kêu
lên: “Dũng cảm, khôn khéo, tuyt vời!”. Tôi ôm cht ly Miên và báo cáo ngay
với Bí thư Đảng y tiểu đoàn Nguyễn Văn Xuyên. Cuộc hi ý chớp nhoáng đề
nghkết np Nguyn Văn Miên vào Đảng được chp nhn. Tôi vi vàng truyn
tin cho các đơn vị chiến đấu biết tin này. Đồng chí Nguyễn Văn Xuyên, Bí thư
Đảng y tiểu đoàn trịnh trng công b: “Căn cứ vào hành động anh hùng, đã
hoàn thành nhim vtrong chiến đấu, kt23 gi30 ngày 13-3-1954, đồng chí
Nguyễn Văn Miên xứng đáng là đảng viên Đảng Lao động Việt Nam!”. Trong ánh
lửa đạt và pháo sáng của địch tôi nhìn thấy Miên vô cùng xúc động xin th.
Vừa lúc đó, Phan Đình Giót đã đánh xong quả bc phá số 10 đang lao lên
đánh quả cuối cùng phá tan tành đoạn rào dây thép gai ca gic. Giót lết người
lên bt lchâu mai. Vic kết nạp đảng viên gia trận đánh như một lung gió mi
mnh mthi bật tung, tan thành đột phá khu, các chiến sĩ ào vào tung thâm như
vũ bão. Trận đánh Him Lam hoàn toàn chiến thng!
Đã 42 năm trôi qua, sự kin kết nạp đảng gia trận đánh Him Lam không
bao giphai mtrong ký c ca tôi.
34. PHẠM VĂN ĐỒNG. Điện Biên Ph- Mt chiến thắng vượt qua
không gian và thi gian / Phạm Văn Đồng // Skin và nhân chng. S3.
1994. Tr. 3, 15.
Cuối năm 1953, tại Vit Bc, Bác Hồ và các đồng chí lãnh đạo Đảng quyết
định mchiến dịch Điện Biên Ph.
Đối vi chiến thắng Điện Biên Phủ, 40 năm chưa phải là mt thi gian dài,
bi cái tên lng ly này vn sng và vang di vi nhng ai ngày nay và sau này
còn nhmt thi lch smà chủ nghĩa thực dân dưới nhiu màu sc và hình thc
đã thống trphn lớn các nước chm phát trin trên toàn thế gii. Chính chiến
thắng Điện Biên Phủ đã kéo hồi chuông báo ssụp đổ ca chủ nghĩa thực dân lúc
by giờ, được mnh danh là chủ nghĩa thực dân cũ. Đó là ý nghĩa quốc tế trng
đại, là scng hiến vô giá mà quân và dân ta bng cuộc đấu tranh anh dũng của
mình đã mang lại cho snghip gii phóng dân tc trên toàn thế gii.
Đây chỉ là một bước và bởi đó là bước đầu cho nên cn thy hết ý nghĩa và
tm vóc ca nó, snghip gii phóng dân tộc còn bước thêm nhiều bước khác cho
đến ngày nay: Tuy vhình thc thì có những thay đổi rt quan trng và rõ rt,
song vthc chất thì con đỉa hai vòi vn có cách ngtrị ở các nước thế gii th
ba. Vì lẽ, đó trong tình hình thế gii hin nay, cuộc đấu tranh gii phóng dân tc
vn tiếp din.
Đó là về mt quc tế, còn đối vi cả nước ta và dân tc Vit Nam ta thì
chiến thắng Điện Biên Phủ đánh dấu mt cái mc cc kquan trng trong lch s
86

9.7 Page 87

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
đấu tranh chng ngoi xâm, hoàn thành snghiệp giành độc lp và tdo, thng
nhất nước nhà.
Chiến thng Điện Biên Phủ đã đưa đến hi nghị Giơ-ne-vơ và Hiệp định
Giơ-ne-vơ với những cái được và cái chưa được của nó đối vi dân tc Vit Nam
ta. Nó lp li hòa bình, mt nn hòa bình không vng chc bởi đế quc Mkhông
ký Hiệp định Giơ-ne-vơ và nuôi tham vọng thay Pháp min nam, chun bmt
cuc chiến tranh mới. Như vậy Hiệp định Giơ-ne-vơ chỉ to ra mt thi gian hòa
hoãn, nhưng đồng thời đã đem đến cho dân tc Vit Nam ta nhng cng hiến quý
báu: Đó là những kinh nghim vnhiu mt trong cuc chiến đấu bt đầu thai
bàn tay trng chng một nước đế quc hùng mạnh, đó là miền bc hoàn toàn gii
phóng, hậu phương lớn ca tin tuyến ln trong trong cuc kháng chiến chng
Mỹ; đó là vị trí của nước Vit Nam dân chcộng hòa, đứng đầu là Chtch H
Chí Minh vi uy tín to ln của nó đối vi cả nước và trên trường quc tế. Tóm li,
Hi nghị Giơ-ne-vơ và Hiệp định Giơ-ne-vơ đã trang bị cho chúng ta nhng gì
cn thiết nhất để đến khi phải đương đầu vi cuc chiến tranh xâm lược mi do
đế quc Mỹ gây ra, chúng ta đã có thế và lc mi, một bước ln lên vng mnh
hơn và từ ngày đầu khẳng định ý chí kiên cường chiến đấu và chiến thắng đến
thng li hoàn toàn.
Tm nhìn với ý nghĩa bao quát như vậy giúp đánh giá đúng mức tm vóc
ca chiến thắng Điện Biên Phủ. Còn đứng vmt thun túy quân s, thì nó là s
thhin rc rca hc thuyết và nghthut quân sca Chtch HChí Minh,
của Đảng ta và của Quân đội nhân dân ta. Hc thuyết và nghthut quân snày
là skế tc nhng truyn thng oai hùng chng ngoi xâm bo vTquc ca
ông cha ta trong lch sử, nó được hoàn thin và phát triển đến nước mc cao vi
cuc kháng chiến chng Mlâu dài, ác liệt và vĩ đại nht trong lch sử nước ta,
kết thúc bng chiến dch Hồ Chí Minh, đem lại độc lp, tdo và thng nht c
nước, mc tiêu bt di bt dch ca nhân dân Vit Nam ta từ ngày đầu trong cuc
kháng chiến chng Pháp.
Ở đây, còn một điều na tôi cn nói là quan hgia nhân dân ta và nhân
dân Pháp trong quá trình cuc Kháng chiến 9 năm và từ đó cho đến ngày nay. Lúc
chúng ta nói cuc kháng chiến chng Pháp là nói gn, thc chất đó là cuộc kháng
chiến chng thc dân Pháp. Kmuốn xâm lược lại nước ta lúc by gilà thc dân
Pháp chkhông phi nhân dân Pháp. Chúng ta còn nhrt rõ sự đồng tình ng h
ca nhân dân Pháp, ca các tchc tiến bPháp trong cquá trình kháng chiến.
Một điều lý thú cn nhc lại là người chỉ huy quân đội Pháp ở Điện Biên Ph, sau
chiến tranh đã trở thành một người bn tt ca nhân dân ta. Còn vphía chính ph
thì tnhiều năm, nay giữa Chính phta và Chính phPháp ngày càng có quan h
hp tác vnhiu mt có li cho chai bên, nht là trong những năm gần đây.
87

9.8 Page 88

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Trong tình hình như vậy, quan hgia các tchc phi chính ph, các tchc
chính tr, kinh tế, văn hóa, khoa học… càng có cơ hội mrng và đi sâu.
Quan hhu nghị đẹp đẽ này gia hai Chính phủ và nhân dân hai nước là
mt tấm gương sáng trong tình hình quốc tế phc tp hin nay.
Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa rộng lớn và sâu xa, vượt qua không
gian và thời gian là như vậy.
35. PHÚC ANH. ức 1954 / Phúc Anh // Quân đội Nhân dân cui tun.
2024. SXuân Giáp Thìn. Tr. 15
Cách nay 70 năm, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta dn sc thc hin cuc
tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 và giành thng li vẻ vang mà đỉnh
cao là Chiến thắng Điện Biên Phlng lẫy năm châu, chấn động địa cu. Nhân
dịp đầu xuân 2024, phóng viên Báo Quân đội nhân dân (QĐND) Cuối tuần đã ghi
li mt scâu chuyn ca các cu
chiến binh chiến trường Điện Biên
Phủ mùa xuân năm 1954.
Món quà ca tình hu ngh
Đại tá Nguyn Khc Tiếp,
nguyên Phó trưởng phòng Thi s
quc tế, Báo QĐND, năm nay đã
bước sang tuổi 101. Bước chân nhà
báo lão thành nay phi nhthêm
chiếc gy htrợ nhưng trí tuệ ông
vn minh mẫn. Dường như chúng tôi
càng hi chuyn, tinh thn ông càng
phn chấn như được trli thi ông
và các đồng đội chạy trên đồi Nga
Hí hay đi trong khu rừng Mường Phăng 70 năm trước.
Nhà báo Nguyn Khc Tiếp là trường hp rất đặc biệt trong làng báo nước
ta khi trc tiếp tham gia tác nghip ti nhiu skin ln, chiến dch ln của đất
nước, của Quân đội. Ông là mt trong nhng phóng viên chlc ca tòa son tin
phương Báo QĐND xuất bn ti Mt trận Điện Biên Phnhững năm 1953-1954.
Nhà báo Nguyn Khc Tiếp k, Tết Giáp Ng1954 là thời điểm cả nước
đang dc sc chun bcho cuc tiến công chiến lược Đông Xuân và Chiến dch
lch sử Điện Biên Phủ. Đây là trận đánh đặc biệt như Bác Hồ đã căn dặn: “Trận
này rt quan trng. Phải đánh cho thắng. Chc thng mới đánh, không chắc thng
không đánh”. Do đó, ở Mt trận Điện Biên Phkhi y, cán b, chiến sĩ ăn Tết ti
ch, tinh thn sn sàng chiến đấu cao nên không thcó cảnh vui xuân, đón Tết,
88

9.9 Page 89

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
đón Giao thừa như ở vùng gii phóng. Không khí chun blực lượng, vũ khí,
lương thực, thc phẩm trước khi bước vào các trận đánh lớn rt khẩn trương. Tuy
nhiên, ngày Tết Mt trận Điện Biên Phủ năm ấy, chiến sĩ được tng nhng sut
quà là chiếc cà mèn và tht hp (tht kho tàu) do Liên Xô và Trung Quc vin tr
thông qua Chương trình “Tết Hu nghVit-Trung-Xô” nhân “Tháng Hu ngh
Vit-Trung-Xô”. “Chúng tôi-phóng viên, biên tp viên, họa sĩ và cán bộ nhà in
của Báo QĐND-cũng được tng hp thịt to để ăn Tết. Quthc, anh em chiến sĩ
khi ấy có được hp thịt như vậy là rt quý vì thời gian dài ăn uống kham kh. Gi
nhắc đến, cm giác trong tôi li nhti vị thơm ngon của hp tht hu nghngày
ấy” - ông cười vui. Đó cũng là cái Tết mà Quân đội ta chăm lo chu đáo, cải thin
chất lượng bữa ăn cho bộ đội để tăng cường sc khỏe, không để bộ đội đói trước
khi bước vào các trận đánh quan trng.
Qua mấy tháng lăn lộn khp chiến trường Điện Biên Ph, vi nhà báo
Nguyn Khc Tiếp, kniệm nào cũng đặc bit. Ông ấn tượng nht là tinh thn
chiến đấu kiên cường, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, hy sinh ca quân và dân
ta. Ông thường trò chuyn, tâm svi các chiến sĩ và tiễn chân họ trước mi trn
đánh. Nhiều người bn va trò chuyn với ông đêm hôm trước, hôm sau đã hy
sinh. Có nhng bữa cơm anh nuôi đơn vị chun bthì suất ăn thừa hơn một na
vì chiến sĩ ra trận không trv... Chng kiến biết bao mt mát, hy sinh ca bộ đội
và cnim vui tột độ ngay tgiây phút nghe tin báo vSchhuy chiến dch
quân ta giành chiến thng, bt sống tướng De Castries, ông càng thấm thía hơn
giá trca hòa bình và hnh phúc. Khi y, khu vc Bchỉ huy đang yên tĩnh,
bng tt cmọi người ở dưới hầm đều chạy ùa lên reo hò. Đại tướng Võ Nguyên
Giáp còn gọi cho đồng chí Lê Trng Tấn, Đại đoàn trưởng Đại đoàn 312 để hi
lại, có đúng là tướng De Castries không? Khi nhận được câu trli chính xác ri
thì Đại tướng và tt cmọi người như vỡ òa, hnh phúc vô cùng. Mọi người công
kênh cả Đại tướng Võ Nguyên Giáp lên- nhà báo Nguyn Khc Tiếp xúc động
kli.
Vi ông, Chiến thng Điện Biên Phlà mt kỳ tích đặc bit trên mi
phương diện. Đó thực sự là đin hình ca cuc chiến tranh nhân dân, ca tình
quân dân gắn bó keo sơn làm nên chiến thng.
Xuân trên đường hành quân
Đại tá, Anh hùng LLVT nhân dân Đinh Thế Văn, nguyên chiến sĩ Điện
Biên, nguyên Trưởng ban Hun luyn chiến dch Quân chng Phòng không-
Không quân, năm nay bước sang tuổi 86. Ông cũng là một cu chiến binh đặc bit
khi tham gia chai chiến dịch: Điện Biên Phủ năm 1954 và “Điện Biên Phtrên
không” năm 1972.
89

9.10 Page 90

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Nhắc đến skin kniệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ vào năm
2024 này, ông Văn không khỏi xúc động. Biết bao knim ở đồi Him Lam, Độc
Lập ngày xưa lại ùa về. Đầu năm 1954, Đinh Thế Văn đang là thanh niên xung
phong làm đường Cao Bng, Bc Kn thì cả đơn vị được chuyn sang bộ đội
theo yêu cu ca cuc tiến công chiến lược Đông Xuân. Được trthành bộ đội đi
chiến đấu là nim vui không thtxiết bởi trước đó, 16 tuổi, Đinh Thế Văn từng
trốn nhà đi khám tuyển vào bộ đội thì không trúng do thiếu cân. Sau hơn một
tháng hun luyn xkích, bbinh ở Trung đoàn 77, Đoàn 99 tại Phú Thọ, đơn vị
của Đinh Thế Văn được bsung vào
Đại đội 268, Tiểu đoàn 531, Đại
đoàn 312 (sau này là Sư đoàn 312)
và cp tốc hành quân lên Điện Biên
chun bcho chiến dch ln.
Những ngày đầu xuân Giáp
Ng1954 là những ngày Đinh Thế
Văn và đồng đội hành quân bmy
trăm cây số, tPhú Thọ lên Điện
Biên, qua bao nhiêu đồi núi, làng
mạc, đường sá gp ghnh, cây ci
rm rp... Ngày nghỉ đêm đi, đằng
sau ba lô ca mỗi người đều gài mt
thanh gmc có cht lân tinh phát
sáng để người đi sau nhìn thấy
người đi trước. Trên đường hành
quân, người đông như đi hội nhưng không có một tiếng nói chuyn. Bộ đội, dân
quân giáp mt thì chra hiu chào nhau. Thi y, ông chỉ có 38kg nhưng đồ đạc,
vũ khí mang theo trên người còn nặng hơn cả trọng lượng cơ thể. Nào ba lô tư
trang, 1 khẩu súng trường, 1 hộp đạn 20kg, 1 cái xng cán gp, 1 cái cuc nh
1 bao go vắt vai... Đặc bit, suốt đường hành quân, bên ông lúc nào cũng có cây
đàn guitar, mỗi khi nghchân là vui với cây đàn, vui với đồng đội để quên đi khó
khăn, gian khổ, đường xa phía trước. Hình nh ca ông khi ấy đúng như tinh thần
trong bài hát “Hành quân xa” của nhạc sĩ Đỗ Nhun: “Hành quân xa dẫu qua
nhiu gian kh/ Vai vác nặng ta đã đổ mhôi/ Mắt ta sáng, chí căm thù bảo v
đồng quê ta tiến bước/ Đời chúng ta đâu có gic là ta cứ đi”.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, đơn vị ông Đinh Thế Văn làm nhiệm v
trận địa súng máy phòng không 12,7mm, bn máy bay bo vvà htrợ các đơn
vbbinh của Đại đoàn 312 chiến đấu cứ điểm Him Lam. Nhim vchyếu
của ông là đi trinh sát, nắm tình hình địch ở đồi Him Lam và nhiu cứ điểm khác,
90

10 Pages 91-100

▲back to top


10.1 Page 91

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
theo dõi máy bay địch vào khu vực Điện Biên Phủ để báo cáo cp trên. Nhli
nhng ngày chiến trường Điện Biên Ph, ông không thnào quên nhng ln
tham gia công tác tử sĩ tại mt trn. Mi ln phi bế, cõng thi thể các đồng đội
cùng đơn vị về nơi tập kết là mt ln trái tim ông cm thấy đau nhói, thương xót
như chính người thân rut tht ca mình nm xuống. Điện Biên Phgian khquá,
ác liệt quá! Nhưng, ông và đồng đội vn luôn thào vì đơn vị đã lập được nhiu
chiến công xut sắc, trong đó bắn rơi 20 chiếc máy bay của địch. Đại đoàn 312 là
đơn vị lp nhiu chiến công vang di, nht là thng li trong trận đánh mở màn
trên đồi Him Lam và trận đánh chiếm hm De Castries, bt sống tướng ch
huy ca Pháp...
Giờ đây, mỗi khi nghĩ đến Điện Biên Phủ, ông Đinh Thế Văn lại liên tưởng
đến hình ảnh đàn kiến kiên trì, nhn ni xây t. Kỳ tích đào giao thông hào ở Điện
Biên Phca bộ đội ta chvi cái cuc, cái xẻng thô sơ như thế đã đào được h
thống đường hào ti tn sào huyt của địch mà chúng không biết. Nhsthông
minh, sáng to, lòng kiên trì và tinh thn quyết tâm, ông cha ta đã làm nên một
Điện Biên Phlng lẫy năm châu.
36. QUANG LONG. Gp những người “đầu nung la sắt…” / Quang Long
// Cu Chiến binh Vit Nam. 2024. SXuân Giáp Thìn. Tr. 10
Đó là những chiến sĩ như cố nhà thơ Tố Hữu đã viết trong bài thơ: “Hoan
hô chiến sĩ Điện Biên”. Hướng ti kniệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Ph,
mt ngày giáp Tết Nguyên Đán 2024, được thiếu tướng Lưu Trọng Lư - Chtch
Hi CCB tỉnh Điện Biên gii thiu, trong số hơn 200 CCB là chiến sĩ Điện Biên
đang sinh sống tại Điện Biên, tôi gặp được ba CCB ba thời điểm cam go nht,
có ý nghĩa quyết định đến thng li ca Chiến dịch Điện Biên Ph.
Kéo pháo ra còn khó hơn
Câu chuyn ca CCB Phạm Đức Cư, thường trú ti bản Ten B, đội 4, xã
Thanh Xương, huyện Điện Biên kvthời điểm ông ở cương vị Tham mưu tác
chiến Tiểu đoàn 394, Trung đoàn 367, Binh chủng Pháo binh trong chiến dch
Điện Biên Ph.
Ông kể tháng 12 năm 1953, hai tiểu đoàn pháo cao xạ nhận được lnh kéo
pháo lên Tây Bc phc vchiến dch. Xut phát tTuyên Quang mt 17 ngày
đêm, băng núi, ngủ rng, Tiểu đoàn ông Cư mới lên đến xã Nà Nhn. Tại đây,
đơn vị tiếp nhn pháo cao x37 ly và 12 ly 7; mi khu 37 ly nng 2,4 tn và phi
cn t80 - 100 người kéo mt khu ở địa hình dốc. Để vn chuyển được, đơn vị
phi tháo rời xe pháo, kéo lên đồi dc cheo leo dựng đứng him trcó chdc
đến 70 độ; chmột chút sơ sẩy, trượt chân là có thkhiến người và pháo rơi xung
vc thẳm. Để đảm bo yếu tbí mt phải kéo pháo ban đêm, xuyên rừng, băng
91

10.2 Page 92

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
suối, đặc biệt là không được phép soi đèn, nên nảy ra sáng kiến, hai đồng chí
khoác hai mnh vi trắng đi trước để làm “hoa tiêu”. Đơn vị theo hai cái bóng
sáng mmờ ấy mà kéo, đẩy kéo theo… Cứ như thế, người cùng pháo băng rừng,
vượt núi bằng đôi chân trần ta máu vào trận địa. Vậy mà sau 9 ngày đêm, đã đưa
pháo vào chiếm lĩnh trận địa, ngay sát đồi Độc Lp.
Nhưng… còn đang phấn khi, chun btinh thn chiến đấu với địch thì li
nhận được lệnh… kéo pháo ra; cả đơn vị bt ngờ đến bàng hoàng! By giờ đồng
chí Chính trị viên đại đội phi giải thích và làm công tác tư tưởng để anh em hiu
rng: chiến dch không thay
đổi, chỉ có phương châm tác
chiến thay đổi nhằm đảm bo
cho chc thắng, ít thương vong.
“Khi hiểu vấn đề, chúng tôi
cùng nhau kéo pháo ra” - ông
Cư nói. Nhưng kéo pháo vào đã
khó, kéo pháo ra còn khó gp
bi phn, thm chí có cnhng
hy sinh mất mát…”. Sau
khong gn 1tháng tp kết, các
tiểu đoàn lại nhận được lnh ca SChhuy kéo pháo vào lần 2 để tng lực đánh
chiếm Điện Biên Ph. Chiu ti ngày 13-3-1954, các tiểu đoàn pháo cao xạ đồng
lot khai ha và cứ điểm Him Lam, đồi Độc Lp vi tinh thn chiến đấu anh dũng
“Gan không núng, chí không mòn” ngày 16-3-1954, quân ta đã chiếm được phân
khu 1 phía Bc của địch, gồm: Him Lam, đồi Độc Lp và Bản Kéo… Thế trn
pháo cao xhình thành tBc xung Nam, trthành thế gng kìm ôm ly lòng
chảo Điện Biên.
Tiêu dit cứ điểm Him Lam
Còn CCB Bùi Kim Điều, phố 9, phường Him Lam, TP. Điện Biên Phthì
kvtrn mmàn chiến dịch, đến nay đã gần 70 năm nhưng vẫn vn nguyên
trong ông, như mới vừa đây.
Ông kể: Năm 1952, ông vừa tròn 22 tui thì xung phong vào bộ đội, được
biên chế về Đại đội 4, Trung đoàn 165, Đại đoàn 312. Tháng 12-1953, đơn vị ông
được giao nhim vtiến công, tiêu dit cứ điểm Him Lam, mmàn chiến dch
Điện Biên Ph.
Him Lam là mt trong ba cứ điểm trên 3 quả đồi cao gn 500m, nm giáp
cánh đồng Mng Thanh, án ngữ đường Tun Giáo - Điện Biên được quân Pháp
xây dng hm hào, lô ct kiên c, do là cứ điểm đặc bit quan trng.
92

10.3 Page 93

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Đúng 17 giờ ngày 13-3-
1954, toàn blực lượng pháo
binh của ta đồng lot bn tp
kích vào cứ điểm Him Lam,
ym hcho bbinh tn công.
Tại đây, cuộc chiến đã diễn ra
vô cùng ác lit; nhiu súng
ngm ca quân Pháp bt ng
xut hin, trút ha lực vào đội
hình xung kích ca ta; nhiu
đồng đội của ông Điều đã anh
dũng hy sinh. Sau hơn 1 giờ chiến đấu, ta đã tiêu diệt được mt cứ điểm, còn hai
cứ điểm trong thế ging co quyết lit giữa ta và địch.
Dù địch phn kích ác liệt, nhưng với tinh thần “Quyết tcho Tquc quyết
sinh” đến 22 giờ 30 phút, quân ta đã tiêu diệt tiếp mt cứ điểm và mt gisau tiêu
dit nt cứ điểm còn li giành thng li hoàn toàn; loi khi vòng chiến đấu 500
tên, thu toàn bộ vũ khí và trang thiết bchiến đấu của địch.
Sau trận Him Lam, đơn bị ông Điều đào hào, củng ccông s, vây cht
trận địa địch, tiếp tc nhn nhim vcùng với các đơn vị khác chiến đấu đến khi
chiến dch hoàn toàn thng li.
Nhn huy hiu Chiến sĩ Điện Biên ti mt trn
Còn trong trí nhcủa CCB Quàng Văn Pản, xã Mường Phăng, TP. Điện
Biên Phủ, là phút giây quân ta giương cao ngọn cQuyết chiến quyết thng trên
nóc hầm tướng Đờ-Cát. Vào thi khc lch s17 gi30 phút ngày 7-5, tướng Đờ-
cát và toàn bBchhuy Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ ra đầu hàng quân ta.
Ông như vỡ òa trong sung sướng.
Khi ấy, ông được phân công làm công tác vận động qun chúng thuc trung
đoàn 148, Đại đoàn 316. Ông vẫn nhrõ hình nh quân Pháp xếp thành hàng dài
giương cờ trắng đầu hàng. Dưới sự hướng dn ca bộ đội ta, hàng binh đi thành
hai li qua cầu Mường Thanh và cầu phao để vượt qua sông Nm Rn. Nhng tên
chhuy của địch vn chng ba-toong đi trước. Ngay sau đó, đơn vị ông tp trung
vượt ở dưới chân đồi A1... Ông nhn ra nhiều đồng đội của ông đã vĩnh viễn nm
li mảnh đất này. Điều đó khiến cho nim vui chiến thng bng nhiên chùng sng
trong ông…
Rồi sau đó, cũng ngay tại dưới chân đồi A1, ông vinh dự được gn lên ngc
áo chiếc huy hiệu “Chiến sĩ Điện Biên”. Đó là niềm thào, vinh dự đối vi ông,
vi những người lính đã làm nên chiến thng. Từ đó đến nay, chiếc Huy hiu
“Chiến sĩ Điện Biên” trở thành báu vật, được ông nâng niu, gìn gi. Bởi đó không
93

10.4 Page 94

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
chlà sghi nhn, tri ân mà còn gi cho ông ký c vnhng ngày tháng hào hùng
ca dân tc, mà mi khi nhli, ông va thy thào vì mình là một người lính
được vinh dtham gia trong trn chiến lch sử mang tên Điện Biên Ph, va tiếc
thương những đồng đội của ông đã ngã xuống.
Cuc chiến đấu 56 ngày đêm với thng li thuc về chính nghĩa mãi mãi là
khúc tráng ca hào hùng ca nhân dân Việt Nam nói chung, đồng bào các dân tc
Điện Biên nói riêng.
Chặng đường gn 7 thp niên tiếp tc chiến đấu và chiến thng trong các
cuc chiến tranh gii phóng, thng nhất, đất nước, bo vTquc, ri kiến thiết,
dựng xây Điện Biên còn không ít gian khó, mt mát, thm chí ctiếp tc phi hy
sinh… Nhưng với hào khí bt tcủa Điện Biên Phủ năm xưa, Đảng b, chính
quyền và nhân dân Điện Biên đang vững bước trên con đường mi, vi ý chí, khát
khao “Làm một trận Điên Biên Phủ trong xu thế hi nhp và phát triển” xây dựng
quê hương Điện Biên ngày càng phát triển, giàu đẹp.
37. TQUC LUT. Bt sng Bộ tham mưu địch và tướng Đờ Cát / T
Quc Lut14 // Điện Biên Phnhân chng skin. 2003. – H. : Quân đội nhân
dân. Tr. 221-225
Ngày 2 tháng 5 năm 1954, tôi - đại đội trưởng và đồng chí Công Bình - chính
trị viên đại đội 360, thuộc Trung đoàn 209, Sư đoàn 312, được lnh lên schhuy
trung đoàn nhn nhim vụ. Hai chúng tôi theo giao thông hào phía đông đồi Long
Bua, đến hm schỉ huy trung đoàn. Chúng tôi lên đến nơi khoảng 13 gi. Các
đồng chí Hoàng Cm - Trung đoàn trưởng, Trn Quân Lp - Chính ủy trung đoàn,
Chu Quang Đới - Tham mưu trưởng trung đoàn vui vẻ đón chúng tôi.
Sau khi giao nhim vụ, đồng chí Trn Quân Lập và đồng chí Hoàng Cm
dn dò tiếp: “Đầu chiến dịch, đơn vị các đồng chí đã tiến công địch dũng mãnh,
giành chiến thắng giòn giã như Tà Lẻng, Him Lam, đồi “hỏa lực”, đồi C1, tiếp
viện cho Trung đoàn 165 năm. Đợt này, các đồng chí phi nlực hơn, hoàn thành
nhim vxut sắc hơn...!”.
Chiều hôm đó (mùng 2-5-1954), đại đội khẩn trương làm công tác chuẩn b
chiến đấu. Tiểu đoàn cử đồng chí Trn Quái - chính trviên theo dõi schun b
của đại đội. Anh ngcùng hm vi tôi.
Mi tổ 3 người 1 hm. Riêng hm ngca tôi có thchứa được 5 người, vì
nơi đó còn là chỗ hp.
14 Đại tá TQuc Lut
94

10.5 Page 95

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Chp hành lnh của trung đoàn trưởng, đúng 16 giờ 25 phút ngày 6 tháng 5,
toàn đại đội 360 triển khai đội hình hàng dc theo hào giao thông từ chân đồi
Long Bua, qua chân đồi “hỏa lực”, chân đồi D, vượt quc l41, rồi chân đồi D1.
Li dụng sương mù của núi rng Tây Bc, chúng tôi tiến quân, mc cho máy bay
địch gm rít trên bu trời. Đến chân đồi E1, toàn đại đội vào chiến hào chun b
hm trú ẩn, đề phòng pháo địch. Tôi hi ý chhuy và phân công. Tôi sẽ đi với
trung đội 1 (trung đội đi đầu). Đồng chí Tun - đại đội phó, đi với trung đội 2.
Đồng chí Công Bình - chính trị viên, đi với trung đội 3. Đồng chí Truyn - chính
trị viên phó đại đội, đặc trách công tác thương binh tử sĩ. Người thay thế tôi là
đồng chí Quc Tun - đại đội phó. Hi ý xong, chúng tôi trò chuyn vui v. Tôi
báo tin vợ tôi cũng đi dân công chiến dịch này và đã gặp nhau. Nghe kể ai cũng
vui…
Chuyn vui vvi nhau 1 lát thì chúng tôi nhận được lệnh động viên ca B
chhuy chiến dịch: “Cán bộ, chiến sĩ Điện Biên Phủ dũng cảm chiến đấu, quyết
bt sống tướng Đờ Cát chúc mng ngày sinh nht của Bác”. Nghe xong lệnh anh
em ha quyết bt sống tướng Đờ Cát, chúc thBác.
Dưới trăng mờ đêm mùng 6 tháng 5, hỏa tin ca ta bn vào trung tâm
Mường Thanh. Đại đội 360 tiến quân cũng được ym hca pháo binh. Lúc 20
gingày mùng 6 tháng 5, chiếm lĩnh xong trận địa, 20 giờ 30 phút được lnh m
hàng rào để phi hp với đơn vị bn. Lot 30 qubc phá ống dài 1 mét rưỡi n
rung chuyn mặt đất, hàng rào bùng nhùng tung lên dp xuống. Đồng chí Hoàng
Cm lên kim tra và lệnh cho đại đội 360 phi gibằng được đột phá khu và t
chc bộ đội tiếp tục đợt tiến công mi.
Mờ sáng ngày 7 tháng 5, máy bay địch xut hin, ri tng lot bom khoan
rít trên đầu. Đồng chí Tiến trung đội trưởng bị thương phải ri khi trận địa, đồng
chí Lam trung đội phó thay thế. Tôi tchc li bộ đội, thương binh đưa về tuyến
sau. Lúc đó đại đội còn 80 người. Tiểu đoàn tăng cường cho 1 trung đội ha lc
do đồng chí Nguyễn Quang Minh làm trung đội trưởng.
Đến 12 giờ trưa ngày mùng 7 tháng 5, đồng chí Kim M- Phó chính y trung
đoàn, thay mặt Thường vụ Đảng ủy Trung đoàn 209 cùng đồng chí Trn Quái -
Bí thư Đảng y tiểu đoàn 130 xuống giao nhim vtiếp cho đại đội 360: “Nhiệm
vcủa đại đội 360 là thọc sâu vào Mường Thanh, bt sng toàn bbộ tham mưu
địch và tướng Đờ Cát.
Tôi thay mt cho cán bchiến sĩ đại đội 360 ha quyết tâm hoàn thành nhim
v.
Đúng 14 giờ ngày mùng 7 tháng 5, 60 quả đạn được phóng vào hàng rào
địch để mca m. Tôi kiểm tra hàng rào đã bị quét thành li mca lin hlnh
cho bộ đội xung phong. Địch bn ra rt ác liệt. Sau 3 đợt ném bom lựu đạn, các
95

10.6 Page 96

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
chiến sĩ nhảy vào hào giao thông, chia cắt địch, làm chtoàn bcứ điểm 507, bt
gần 200 tên, trong đó có tên quan hai. Thừa thắng, toàn đại đội phát trin sâu vào
trung tâm, rtrái, tiến công tiếp cứ điểm 509, bắt tên quan tư và 200 tù binh. Thế
là “hai thiên thần gác cửa” của Đờ Cát hoàn toàn bdit. Tôi lnh tiếp cho trung
đội trưởng Chu Bá Thchỉ huy trung đội vượt qua cu phao, theo bến sông phía
nhà thương chặn địch, không cho địch ra phn xung phong. Vừa vượt qua cu
Mường Thanh thì bắt được tên sĩ quan ngụy. Tôi quát ln: “Hầm Đờ Cát đâu?”.
Hn chvào khu hầm có anten trên nóc. Các mũi liền tỏa ra đánh chiếm tng chiến
hào, từng căn hầm mở đường tiến nhanh vào schỉ huy Đờ Cát. ĐKZ của trung
đội đồng chí Minh tiêu diệt 2 xe tăng của địch. Đồng chí Nhdùng thpháo ném
vào ca hầm Đờ Cát. Chúng tôi cách ca hầm Đờ Cát mt tng ném lựu đạn. Mt
tên qua năm Pháp lóp ngóp từ dưới bò lên xin hàng, mt mày xám ngt, hn run
run nói: “Chúng tôi xin gặp các ông sĩ quan Việt Nam”.
Tôi cử đồng chí Lam và đồng chí Hiếu bt ca hm bên kia, còn Nh
Hoàng Đăng Vinh cùng tôi vào cửa hm bên này. Trong hm vn còn sáng ánh
điện, trn hầm có căng dù trắng. Các sĩ quan bộ tham mưu của tập đoàn cứ điểm
nhìn ra ca hm bng con mt mt mỏi lo âu. Đờ Cát vẫn đội mũ ca lô ngồi cúi
mt xung bàn son tài liu.
Tôi hô ln: “Giơ tay lên! Hãy lệnh cho toàn bquân Pháp ở Điện Biên Ph
ngng bn súng, ngừng ném bom!”. Tt cbọn chúng đều giơ tay qua đầu, tướng
Đờ Cát đang xé tài liệu thì tôi chĩa súng vào và nói: “Tại sao không giơ tay lên?”.
Tôi hlệnh cho 1 tên đứng cạnh đó dập tắt đám tài liệu cháy vừa đốt ca hm,
ri ra lệnh cho Đờ Cát: “Hãy hạ lnh cho quân lính ngng bn súng và máy bay
không ném bom”. Tướng Đờ Cát cầm máy điện thoi ra lnh rồi bước mt mi
theo tôi ra ngoài hm. Chúng tôi dn toàn bbộ tham mưu địch và Đờ Cát ra khi
hầm, đưa về schỉ huy trung đoàn.
Lúc đó là 17 giờ 30 phút, ngày 7 tháng 5 năm 1954.
38. Tm bản đồ quý báu và hm ngm A1 / Phm Minh Thng: ghi15 //
Đồng Nai. 2000. Ngày 6 tháng 5. Tr. 4
Tiểu đoàn trinh sát 426 nay là Đoàn 74 - Tng cục 2, đã có nhiều thành tích
trong các cuc kháng chiến chng Pháp, chng Mỹ… Ba đại đội và hai cá nhân
được tuyên dương “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân”. Những chiến công
ca các chiến sĩ trinh sát không được công brm r, rng khắp, nhưng nó mang
15 Theo Skin & Nhân Chng (ghi theo li kcủa đồng chí Nguyn Vit Nguyên tiu
đoàn trưởng tiểu đoàn trinh sát 426 cũ)
96

10.7 Page 97

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
đầy ý nghĩa to lớn. Trong các trận đánh, các chiến dch, các chiến sĩ đã thu thập
nhiu tin tc quý báu về địa hình, địa bàn của địch cho Bộ để chỉ huy đánh thắng
mọi âm mưu xâm lược ca chúng.
Trinh sát ca chúng tôi bhn chế vnhiu mặt vì là chưa có thực tế Điện
Biên Phủ, chưa biết hình thù nó ra sao nên không báo cáo được vi Brõ ràng.
Phương thức trinh sát ca chúng tôi là ngày quan sát, ti màu vào các cứ điểm ca
địch giẫm đạp địa hình, để vbn đồ phc vcho tác chiến. Đầu tháng 12 năm
1953, trong một đêm tiền nhp vào gần đồn địch, mt tổ trinh sát do đồng chí tiu
đoàn phó Nguyễn Ngc Bo chỉ huy đã thu được mt dù chân rào. Các chiến sĩ
của ta tưởng là dù hàng, nào ngli là mt bc to bn đồ Điện Biên Phtl
1/25.000 với đầy đủ các chi tiết về bình độ, địa hình mà địch va chp nh hàng
không đưa lên Điện Biên Ph.
Tm bản đồ có ý nghĩa hết sc to ln trong vic giúp các trinh sát nm chc
bình độ, địa hình biết được các cứ điểm, đồn bt quan trng của địch để từ đó giúp
bchhuy lực lượng quân đội ta vào tn sào huyt diệt địch. Ngay lp tc, chúng
tôi đã nhân lên thành nhiều bản để gửi đến tng tiểu đoàn bộ binh, đại đội binh
chủng, đáp ứng yêu cu tác chiến của đơn vị các cp.
Đợt tn công th2, ta nhanh chóng tiêu dit C1, D, E, riêng cứ điểm A1 do
chưa nắm chc cu to ca nó nên try trật. Trung đoàn bộ binh 174 trc tiếp tn
công A1, nhưng bộ binh địch liên tc phản kích ngay trong đêm. Chúng tôi quan
sát kết hp với thu tin đã báo cáo thẳng cho trung đoàn kịp thời đối phó, nhưng
vn không chiếm được A1. Bộ tham mưu chiến dch ca ta quyết định đưa Trung
đoàn 102 của Sư đoàn 308 thay thế Trung đoàn 174 để tn công dứt điểm. Sau vài
ba đêm tấn công mnh mẽ nhưng ta vẫn chưa dứt điểm được, ta và địch mi bên
chiếm mt nửa A1, địch có nhiu phn li thế hơn là vì A1 chúng nắm quá rõ.
Chúng ta không chiếm được vì lý do có hmngm mà không phát hin ra, chúng
tôi được nhn nhim vụ điều tra phát hin hm ngm A1. Nguyn Ngc Bo ch
huy mt ttrinh sát lên A1 tchức điều tra hm ngm. Một đêm đi trinh sát nơi
mà ta chưa nắm chc A1 có nhng gì? hình thù bên trong ca nó ra sao? Chiến s
A1 có hàng rào dây thép gai và mìn dày đặc, ttrinh sát ca ta gp nhiu khó
khăn, Nguyễn Ngc Bo dn anh em tiếp cận sát trên đồi A1. Thấy động, địch n
mìn, nhsúng bắn. Anh cùng đồng đội bn tr. Lực lượng ca chúng ln, cùng
vi nhiu loại vũ khí mới, địa hình thun li nên chúng xối đạn vào chúng tôi. Đội
trinh sát bám từng mô đất, mô đá để leo tiếp. Trong khi va bn tr, va né tránh
nhng luồng đạn mạnh để leo qua hàng rào dây thép gai, một viên đạn tnòng
súng khác đã bắn trúng vào trán anh. Người chỉ huy trinh sát dũng cảm ngã xung
ngay trên đồi A1 khi mà chiến thắng đang gần kề. Đồng đội đưa anh trở lại căn
97

10.8 Page 98

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
cvà mai táng. (Hin nay Nguyn Ngc Bảo đã được Đảng và Nhà nước ta truy
tng danh hiu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân).
Din biến chiến dch
Điện Biên Ph
* Chiến dịch 55 ngày đêm, quân và dân ta bao
vây, tấn công 3 đợt: 13-3 đến 29-3, 30-3 đến 28-4, 1-
5 đến 7-5.
Vào trung tun tháng 4
năm 1954, mặc dù còn gi
được nửa đồi A1 nhưng định
tra nao núng, sân bay và vin
trcủa địch đã bị ta khng chế
* Khi quân ta nsúng, lực lượng địch có 49 choàn toàn. Binh lính địch
điểm, 15 tiểu đoàn pháo và lính dù, các đại đội binh
chủng… tổng cng là 21 tiểu đoàn và 10 đại đội.
* Lực lượng ta trc tiếp tham gia chiến dch gm
các đại đoàn: 308, 312, 316, 304, 3 trung đoàn pháo, 4
tiểu đoàn công binh,… Lực lượng phc vcó 628 ô tô
vn tải, 21.000 xe đạp thồ, 251.000 dân công…
không dám ló đầu ra khi
công s, chúng sng chui rúc
trong hm hào ẩm ướt, hôi
hám, nht nhúa. Trinh sát
chúng tôi đã trở li quan sát và
* Kết thúc chiến dịch, địch bdit và bbt nm hm ngầm A1 để chun
16.200 tên (có 1 tướng, 16 đại tá, 353 sĩ quan cấp úy
và tá); 62 máy bay bbắn rơi và phá hủy. Ta thu được
28 đại bác,10 súng phun lửa, 64 xe (có 3 xe tăng) và
nhiu máy móc quân trang, quân dng khác. Toàn b
vùng Tây Bắc được gii phóng.
bị cho đợt tn công ti ngày 6
tháng 5 năm 1954 dứt điểm
Điện Biên Ph. Chúng tôi kết
hợp cùng các trung đoàn công
binh đào đường ngm dẫn đến
hm ngầm đặt mt tn thuc n. Chp ti, toàn bpháo ca ta bn dn dp vào
khu trung tâm, đạn ha tin 6 nòng từng viên đỏ lvun vút thành tng vt dài,
sáng thi nhau di lửa vào Mường Thanh. Vào 9 giờ đêm 6-5, mt tn bộc phá đã
ntrong hm ngm A1. A1 xy ra mt hiện tượng rung chuyn mạnh dưới lòng
đất như động đất. Địch hoang mang không hiểu đó là tiếng ngì. Lúc này các
trung đoàn bộ binh ca ta xông ti bt gọn địch, tịch thu vũ khí. Hôm sau, 7-5-
1954 hàng lot tên lính Pháp còn lại đã ra đầu hàng cùng các tướng lĩnh của nó.
Điện Biên Phủ được giải phóng, vùng đất Tây Bắc được tdo.
39. THANH THO. Mở đường kéo pháo trong một ngày đêm / Thanh
Tho16 // Skin & Nhân chng. 2004. S122. Tr. 58-59.
Mở đường kéo pháo. Đây không phải chlà vic sa cha mrộng đường
như việc mở con đường Tun Giáo - Điện Biên Phna, mà là công vic mi
hoàn toàn khác hn.
Bchhuy Mt trận đã có một quyết định táo bạo dùng xe hơi kéo pháo từ
Tun Giáo vào ti cây s9, quãng bn Nà Nham, ri ngng li ct pháo ra khi
16 Theo ký sự Đại đoàn Quân Tiên Phong
98

10.9 Page 99

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
xe. Sau đó dùng sức người kéo cmy chc khu pháo, mi khu nng hai tn
rưỡi, vượt qua ngn Pha Sông, một đỉnh núi cao ti một 1.150 mét đường đi phải
vượt qua cmt hthng núi dài ti 15 ki-lô-mét, từ phía đường s41 bên này
sang hẳn con đường mòn Lai Châu - Điện Biên Phủ ở phía tây. Sau đó lại kéo
pháo trên núi cao thêm mt chng nữa, đến tn bn Nghu ri mi lp trận địa,
nhằm đưa pháo kề vào ngay sọ quân địch mà bn. Mun vậy, ít ra cũng phải làm
bằng được một con đường đủ rng cho nhng khẩu pháo đặt bánh và lăn đi, vắt
qua nhng ngn núi cheo leo, him trở chưa từng có vết chân người. Mà thi hn
chcó mt ngày, một đêm, không hơn.
Vy ai sẽ đảm đương công trình này? Một ln na, Bchhuy Mt trn li
chọn đại đoàn 308 (Đại đoàn Quân Tiên Phong), thêm một tiểu đoàn công binh
và năm đại đội sơn pháo giúp sức.
Ngay chiu hôm ấy, đồng chí Vương Thừa Vũ, đại đoàn trưởng, cùng mt
scán bộ tham mưu bộ binh, pháo binh, công binh, xn qun, cm gy leo lên
đỉnh Pha Sông rm rp. Tuy trong tay không có mt dng cụ đo ngắm nào, nhưng
các đồng chí vn kiên trì ln từng vách núi, đo từng khe suối… dần dn vch ra
được mt tuyến đường vượt núi.
Từ đêm 14-1-1954, mi cán b, chiến sĩ tham gia làm đường đều đổ ra b
suối hăm hở sa son dng c. Nhng chiếc lưỡi cuốc, lưỡi xẻng đã bắt đầu qun
sau đợt “Mở đường thng lợi” Tuần Giáo - Điện Biên Phủ, nay được mài sáng li,
sắc như dao.
Đúng 7 giờ sáng ngày 15-1, hơn năm ngàn người đã nhanh chóng rải đều
ra trên các sườn núi. Gần như cùng một lúc, tt cvung cuc xng, nht ttiến
công vào núi hoang, rng rm. Ai nấy đều hiu rằng, đây không phải là mt công
việc lao động giản đơn bình thường mà là mt công việc có ý nghĩa lớn lao, chun
bcho chiến dch nhanh chóng thng li, mt công trình không kém phn nguy
him vì phi bí mt tiến hành ngay trước mũi quân thù. Chỉ một sơ suất nhỏ, để
cho đài quan sát của địch ở Mường Thanh hoc máy bay trinh sát của địch nhìn
thy là lp tc pháo ca chúng gii la xung, hoc máy bay ti oanh tc ngay.
Rõ ràng, cn phải coi đây như một “trận chiến đấu lớn đầu tiên”, “một trn chiến
đấu chưa nổ súng”! Đó là tư tưởng chỉ đạo của đảng ủy đại đoàn, là nội dung công
tác động viên, cổ vũ của các cơ quan chính trị, các chính trviên và giờ đây đã
thc strthành quyết tâm ca hàng ngàn chiến sĩ.
Mt giờ đi qua, rồi hai gi. Nhng chiếc cuc chim nhn hot vn vung lên
mnh m, theo nhịp tay đều đặn. Đá sỏi liên tc tóe la trên khắp các sườn núi.
Nhng chiếc xng vn cắm sâu vào đất to thành nhng mng vuông ln, ri các
chiến sĩ cứ thế dùng đòn bẩy hết ctảng lăn xuống vc sâu. Nhng cây vu thi
nhau đổ dp theo tng nhát chém vát ngt sớt. Đôi lúc lại có mt cây gln cành
99

10.10 Page 100

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
lá xum xuê bchặt đứt mi rcon, rcái và lt nhào. Tiếng mìn phá đá thỉnh
thong li nran, di vào vách núi, ln vi tng loạt đại bác địch từ Mường Thanh
bn hú ha ra các ca rừng…
Đường vươn tới đâu, được ngy trang kín ngay tại đó. Có đoạn, chiến sĩ
phải công phu đánh từng gc cây ở xa đường đem về trng cy sut dc hai bên
đường, rồi dùng tre, bương dựng lên những giàn như giàn mướp ln, cài kín mít.
Có đoạn anh em phi vít cành cây có lá hai bên buc li tạo thành con đường
ng kính mít bng cây xanh.
Cuối cùng, chưa hết một ngày con đường kéo pháo đúng tiêu chuẩn đã được
đại đoàn 308 và các đơn vị phi thuộc hoàn thành trước hạn định bn tiếng đồng
h.
Đứng bên con đường nng nàn mùi đất mới, đồng chí tiểu đoàn trưởng công
binh xúc động nói với đồng chí tham mưu trưởng đại đoàn:
- Anh ạ. Lúc đầu chúng tôi dự tính làm con đường này phi có bn vn dân
công. Nhưng thật không ng, bộ đội ta làm nhanh đến thế.
Đồng chí tham mưu trưởng vui vbắt tay người bn công binh ca mình:
Trong công trình to lớn này các đồng chí công binh và sơn pháo đã cùng chúng
tôi chung lưng đấu ct vi mt tinh thần đoàn kết anh em rất đáng quý.
Ngay trong đêm ấy, công việc kéo pháo vĩ đại mà sau này cquân ln dân,
cả trong nước lẫn ngoài nước đều thán phc klại như kể mt câu chuyn thn
k, bắt đầu tiến hành. Các chiến sĩ đại đoàn 308 vừa góp phn làm xong con
đường, gilại cùng các đại đoàn bạn cm ly sợi dây, đứng trên các trc ti kéo
pháo. Sut trong 9 đêm liền, đêm nào rừng núi Điện Biên Phủ cũng âm vang
nhng tiếng hò, tiếng mõ gõ nhp liên tc và gióng gica các chiến sĩ ta kéo
pháo.
40. THẾ TRƯỜNG. Vchiếc máy bay th50 của địch bbắn rơi ở Điện
Biên Ph17 / Thế Trường // Điện Biên Phnhân chng skin. 2003. H. : Quân
đội nhân dân. Tr 151-157
Được biết anh Viên Kim Bảng là trung đội phó trung đội 2 đại đội 28 tiu
đoàn 394 pháo cao xạ 37 ly - đơn vị đã bắn rơi chiếc máy bay oanh tc hng trung
B-24 và cũng là chiếc máy bay th50 của địch btiêu dit ti mt trận Điện Biên
Ph, một sáng đầu xuân Mu Dần, tôi đến s50 Hàng Chuối để tìm anh ti nhà
riêng nhưng không gặp. Người nhà anh cho biết anh đang có mặt làm vic công
ty trách nhim hu hn Bc Hà do anh và 1 scu chiến binh đứng ra thành lp
để làm dch vvn chuyn hàng hóa bng ô tô ti. Trsở công ty đặt 36 ph
17 Tp chí Lch squân stháng 2/1998
100

11 Pages 101-110

▲back to top


11.1 Page 101

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Thi Sách cũng gần đó nên tôi tranh thủ đến ngay để đề nghanh, với tư cách nhân
chng, kli cho tôi nghe vchiến công xut sc này ca đại đội 828. Vì là bn
cùng chiến đấu ở Điện Biên Ph, li cùng binh chng pháo cao xchkhác tiu
đoàn nên tuy bận công vic, anh Bng vn vui vnhn lời và sau đây là lời kca
người trong cuộc năm đó.
Đã đến giai đoạn 2 ca chiến dịch Điện Biên Ph, bộ đội pháo cao xạ được
lnh khép cht vòng vây chngày tng công kích. Trên toàn mt trận, tính đến
ngày 11-4-1954 đã có 49 máy bay các loại của địch như Hen-cát, Bi-ê-cát, Hen-
đi-vơ, C-47, C-119, L-19, B-26 bcao xbắn rơi và pháo mặt đất phá hy trên
sân bay.
Chcòn 1 loại máy bay chưa bị trng trị đó là máy bay ném bom hạng trung
B24 mang tên Pri-va-tơ. Bộ máy tuyên truyn của Pháp lúc đó thường qung cáo
B-24 là “pháo đài bay” được “chế tạo đặc biệt”, có thể “tự hàn trên không khi b
thương tích” và “không loại súng nào có thbn thủng”. Công bằng mà nói, loi
máy bay này cũng gây cho ta nhiều khó khăn. Nó lớn hơn nhiều so vi loi máy
bay chiến đấu khác, mang được nhiều bom hơn, bay cao hơn, bán kính hoạt động
xa hơn. Nó có cái đầu khá dài, mi bên cánh lắp 2 động cơ nên lính cao xạ còn
gọi là máy bay “năm đầu”. Đã có lần pháo cao xạ 37 ly cũng bắn B-24 nhưng
không rơi, anh em cho rằng có lvì vnó dày quá mà cỡ đạn ca ta li nhỏ, chưa
đủ sc công phá.
Sau những đợt bpháo cao xca ta đánh trả quyết liệt, máy bay địch b
bắn rơi nhiều, chúng đã thay đổi chiến thut bng cách hn chế sdng các loi
máy bay khu trc chiến đấu như F-6F, F-8F, Hen-đi-vơ mà tăng cường các loi
máy bay oanh tc hng nh, hng trung bay bng ở độ cao trên 3000 mét để gii
bom theo tọa độ đã tính sẵn trên bản đồ quân svào nhng mc tiêu mà chúng
nghi nglà trận địa của quân ta. Trước thủ đoạn mi này của địch, bộ đội pháo
cao xạ cũng bắt đầu thấy khó “làm ăn”. Vì tầm bn hiu quca pháo 37 ly có
hạn, địch li bay cao quá tầm đó, đạn ca ta tuy vn bn tới nhưng xác suất trúng
đích thấp, hiu quchiến đấu không cao.
Đầu tháng 4-1954, chỉ huy và Đảng ủy Trung đoàn 367 phát động trong các
đơn vị pháo cao xvà súng máy cao xtoàn mt trận đợt thi đua bắn rơi chiếc
máy bay th50 của địch trên bu trời Điện Biên Phủ để mng sinh nht Bác H.
Hưởng ứng đợt thi đua này, quyết tâm ca chi bộ Đảng và cũng là quyết tâm ca
toàn đại đội 828 chúng tôi nhất định phi bắn rơi bằng được chiếc máy bay th
năm 50 dành phần thưởng cao quý về cho đơn vị. Quyết tâm 1, bin pháp 10,
chúng tôi bo nhau phi làm tht tt mi công tác chun bchiến đấu không để
xảy ra 1 sơ suất nhỏ. Đại đội trưởng Đào Anh Luân, đại đội phó Nguyễn Đỗ Hưu,
chính trviên Nguyễn Anh Đào đến tng khẩu đội kiểm tra động tác ca các pháo
101

11.2 Page 102

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
th. Các chiến sĩ thông tin, trinh sát, trắc thủ đo xa tranh thủ mi thi gian luyn
tp không biết mt mi.
Sáng ngày 24-4-1954, cả thung lũng Điện Biên Phủ chìm trong sương mù
dày đặc. Đến 10 giờ, sương mới tan dần dưới ánh nng mt tri. Núi rng trùng
điệp hin ra rc r. Trận địa chúng tôi btrí giữa cánh đồng Bn Tu nham nh
hbom, hpháo, cây cỏ xác xơ trơ trọi, 11 gitrời đã nắng như đổ la. Bu tri
trong vt không 1 gợn mây. Đây là điều kin tốt để máy bay địch hoạt động,
khong 11 gi30 phút có tiếng động cơ máy bay ầm ì nng ntrất xa điểm xen
tiếng bom nlúc rn lúc ngt quãng vng li.
- Hướng mười hai mt bê hai bn!
Tiếng ca chiến sĩ trinh sát thông báo cho toàn đại đội biết. Thì ra tiếng
động cơ nặng nề đó là của B-24.
- Vvị trí! Đại đội phó Hưu hôm nay trực chhuy ra lnh.
Chmt giây sau, cbn khẩu đội đã về vtrí chiến đấu xong, nhanh hơn
mi ln vì hôm nay do háo hc lập công nên anh em đã chờ sn quanh mâm pháo.
- Hướng mười hai tốc độ một hai mươi!
Các nòng pháo vùn vt quay về hướng núi Be Luông và cùng dng li 1
điểm nhất định.
Tiếng báo cáo vang lên dn dp:
- Bắt được mc tiêu!
- Bắt được mc tiêu!
-
C4 khẩu pháo đều nhanh chóng bắt được mc tiêu 1 phn vì chun btt,
tri li quang mây, 1 phn vì máy bay to ln cng knh li bay bng.
Chiếc B-24 đã nằm gn trong kính ngm ca 4 khu pháo và ca chiếc máy
đo xa. Nó vẫn lùi lũi dẫn xác vào vùng nguy hiểm đang chờ sẵn…
Trc thủ đo xa Nguyễn Ngc Du thông báo cự ly đều đặn từ năm ngàn tư
xung bốn ngàn tư…
Các nòng pháo vn bám sát chiếc máy bay “năm đầu” đang bay vào mỗi
lúc 1 gn.
Tiếng trc thủ đo xa vẫn vang lên đều đều:
- Bốn ngàn hai… Bốn ngàn…
Tôi đứng gia khẩu đội 3 và khẩu đội 4 thấy đại đội phó Nguyễn Đỗ Hưu
đã giơ lá cờ đuôi nheo màu đỏ ra trước mt.
Ba ngàn tám… ba ngàn sáu…
Khi chiến sĩ quan trắc vừa thông báo đến cự ly 3000 thì anh Hưu hạ lnh
rt to cùng lúc vút mnh lá cxung:
- Bn!
102

11.3 Page 103

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Loạt điểm xạ đầu tiên vút lên, đạn rt chụm, đi sát mục tiêu.
- Bn!
Loạt đạn thhai li vút lên. Va bn tôi vừa quan sát đường đạn vì đầu đạn
37 ly có cu to cht tiết sáng phía sau.
- Chiếc đầu dài ngong ca máy bay bng tóe la nhiu ch. Có lvài viên
đạn pháo đã nổ trúng đầu nó cùng 1 lúc.
Lnh bn tiếp tc. Và kia ri, nửa đầu trước B-24 đã văng đâu mất trông
ct ln chcòn lại 4 động cơ đang chới vi. Cchiếc máy bay nng nề không đầu
rống lên như 1 con quái vật bị đâm trúng họng, long chong lao xuống đất gia
1 vt rung gn Bn Kéo trước khi bùng lửa đỏ rc và pht ra các bụm khói đen
ngòm.
Lnh của đại đội phó:
- Thôi bn!
Ctrận địa hò reo ầm ĩ. Một bu không khí chiến thng hhi ro rc bao
trùm lan ta khắp đại đội. Bên kia núi, phía máy bay vừa rơi, 1 cột khói đen cuồn
cun dựng lên cách đại đội 828 chúng tôi chỉ hơn 1 cây số. Các chiến sĩ bộ binh,
pháo binh và c1 sanh chem dân công gần đó đã ùa đến vây quanh chiếc “pháo
đài bay hảo hạng” đang nằm chình ình, rúm ró chcách hm 1 khẩu đội lu pháo
105 ly chng 300 mét. Các chiến sĩ công binh đã phải làm hàng rào ngăn không
cho mọi người vào gn vì snguy him bi nhng quả bom 250 “bao” chưa ném
hết còn văng ngổn ngang gn sát máy bay. My chiếc dù của êkip bay chưa kịp
mở. Tên trung úy Măng-pha-nt-ki lái chính chết cháy thui cùng đồng bn trong
khoang lái.
Trong đám đông nhốn nháo, tôi còn nhn ra chiến sĩ lái xe của đơn vị
Nguyn Thế Dậu đang dùng vòi cao su tranh thủ hút xăng trong bụng chiếc máy
bay vào my chiếc can st loại 20 lít để mang vdtrcho tiểu đội xe kéo pháo
ca mình.
Đây là chiếc máy bay B-24 đầu tiên ca Pháp do Mchế to bbắn rơi ở
chiến trường Việt Nam và cũng là chiếc máy bay th50 của địch bị đại đội 828
tiểu đoàn 394 chúng tôi quật ngã ti chtrong chiến dịch Điện Biên Ph.
41. TRẦN ĐỘ. Trước “giờ G” / Trần Độ // Chuyện những người làm nên
lịch sử: Hồi ức Điện Biên Phủ 1954 - 2009. – H. : Chính trị Quốc gia, 2009. – Tr.
86
Tối 26-1-1954, giữa lúc các đơn vị đang khẩn trương hành quân kéo pháo
ra thì tôi được lệnh dẫn trung đội 3 đi về phía địch, chốt giữ trên đồi 633, cách cứ
điểm đồi Độc Lập chừng 800m. Đồi 633 vốn là trận địa pháo 75 ly ta vừa chiếm
lĩnh, quân ta đã rút về tuyến sau. Quả đồi có khe ở giữa ngăn đôi: Mỏm phía tây
103

11.4 Page 104

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
cao hơn đồi Độc Lập, nằm sát con đường Điện Biên đi Lai Châu; mỏm nhỏ xoải
chân ra nối liền với núi rừng phía đông.
Nửa đêm, chúng tôi đến đồi 633, gặp đồng chí Phạm Chưởng, Đại đội phó
c915 và các đồng chí quân báo của trung đoàn đợi sẵn. Chúng tôi được giao nhiệm
vụ bám chốt giữ vững không cho
quân Pháp chiếm đồi 633 và giữ bí
mật không để chúng phát hiện đây là
trận địa pháo hay dấu vết bộ đội ta.
Trung đội tôi có 27 người,
cộng thêm quân báo, thông tin, cứu
thương, tất cả 32 người, do Đại đội
phó Phạm Chưởng chỉ huy. Trời rất
tối nhưng tôi có cảm giác địch ngay
dưới chân mình. Đồi Độc Lập rực
sáng ánh điện, những ánh chớp đầu
nòng của pháo binh địch, những
tiếng nổ rền vang không ngớt. Tuy
đói và mệt nhưng mọi người bắt tay
ngay vào đào hầm hào và làm các bệ
bắn, chuẩn bị trận địa chiến đấu.
Tiểu đội 3, đài quan sát, tổ thông tin
và vị trí chỉ huy của Đại đội phó được đặt trên mỏm cao. Tiểu đội 1 gồm tổ trung
liên, các chiến sĩ súng máy và tôi đặt ở giữa hai mỏm đồi. Đào đến đâu ngụy trang
kín đáo đến đó, lẩn trong những bụi cây rừng.
Trời sáng, chúng tôi vẫn vừa đào, vừa quan sát địch. Trận địa súng cối 120
ly, xe cộ, ụ súng, hầm lô cốt, hàng rào thép gai, những tên lính đi lại, thậm chí
chúng đang giết trâu bò… đều phơi bày ngay trước mắt. Nhưng lúc này chúng tôi
phải tuyệt đối giữ bí mật. Các tiểu đội đều có đường hào trú ẩn, hầm đều có nắp
vững chắc đủ tránh đạn pháo địch.
Sáng 1-2-1954, đài quan sát phát hiện quân Pháp đang tiến đến đồi 633, có
cả xe tăng yểm hộ. Chúng chia thành ba nhóm đến bên bờ suối dưới chân đồi thì
dừng lại. Rồi một toán khá đông bắt đầu leo lên đồi, lúc này còn dày đặc cây dại
mọc ngang ngực và trên đỉnh đồi là cây rừng già, rất kín đáo. Chúng vẫn chưa
phát hiện ra trận địa ta, chắc chỉ đánh thăm dò, định chiếm thêm điểm cao để tăng
cường phòng ngự phía bắc.
Đại đội phó Chưởng ra lệnh cho Trung đội 3 chớp thời cơ, chủ động nổ
súng. Tôi quan sát toán địch vừa đi vừa vén những bụi lau lách để mở đường. Khi
chỉ còn cách chừng 30m, tôi nâng súng lên chuẩn bị bóp cò thì bỗng chúng rẽ
104

11.5 Page 105

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
ngoặt hướng lên đỉnh đồi. Máy bay trinh sát sà xuống lượn mấy vòng rất thấp,
cũng là lúc tiếng súng của tiểu đội 3 trên đỉnh đồi đã vang lên. Những tên lính
Pháp kêu như bò rống, lăn cả xuống chân đồi. Toán đi sau tiếp tục xông lên bắn
trả. Nhưng tiểu đội 3 đã kịp thời xả đạn, nhiều tên gục ngay tại chỗ.
Chừng nửa giờ sau, đạn cối 120 ly của địch bắt đầu rót xuống đồi 633.
Những khẩu pháo trên xe tăng địch ngay dưới chân đồi cũng thi nhau nhả đạn, nổ
chát chúa quanh chúng tôi. Cây cối đổ gãy răng rắc, khói bụi tung lên cao, mù mịt
và khét lẹt. Vừa dứt tiếng đạn pháo, quân Pháp dưới chân đồi dàn hàng ngang
xông lên. Chúng định bí mật vòng qua chỗ tôi để đánh vào sau lưng tiểu đội 3.
Đồng chí Việt Hồng, tiểu đội trưởng tiểu đội 1 đã hiểu ý tôi, cùng siết cò lia hết
băng đạn vào toán lính địch. Khẩu trung liên của xạ thủ Lộc rung lên nhả đạn cùng
với tiếng hô bắn của tiểu đội phó Vinh. Quân Pháp nhiều tên chết, nhưng số đông
nằm xuống xả súng bắn lại. Đồng chí Lộc, xạ thủ trung liên, là người bị thương
đầu tiên, nhưng vẫn nhoai người lên bắn. Địch đến rất gần, chúng ném lựu đạn,
chúng tôi đều chộp lấy ném trả, đúng bài bản đã được huấn luyện khá thuần thục.
Nhiều tên giặc gục xuống khi những loạt đạn của tiểu đội súng máy quét sát cẳng
chân những tên còn lại. Hàng ngũ giặc hỗn loạn, chúng hò nhau rút lui.
11 giờ, đạn đại bác địch lại liên tiếp rơi trên nóc hầm chúng tôi. Tiếng đại
bác vừa dứt, khá đông quân địch lại xông lên đồi 633 từ nhiều phía. Đại đội phó
Chưởng nhắc các tổ chiến đấu chú ý chi viện cho nhau, rồi anh chạy nhanh lên
đỉnh đồi. Hầm tổ súng máy bị sập, các anh đều điếc đặc nhưng vẫn đội đất ngoi
lên nổ súng hiệp đồng cùng các mũi chiến đấu đánh lui đợt tiến công mới của
địch. Pháo địch lại tiếp tục bắn đến lộng óc. Trên đỉnh đồi vẫn im lặng, không
thấy tín hiệu gì của chỉ huy đại đội. Tôi vội ra khỏi hầm, định lao lên vị trí chỉ huy
đại đội thì thấy căn hầm của tổ trung liên đã thành một vũng sâu. Tôi xuống bới
đất, thấy ngay nòng khẩu súng máy cong queo, các chiến sĩ tổ súng máy đã anh
dũng hy sinh. Tôi chạy lên hầm chỉ huy đại đội, báo cáo và xin ý kiến đại đội phó
Chưởng. Đồng chí cho biết đường dây thông tin lên tiểu đoàn đứt, vẫn chưa nối
lại được và quyết định: “Tất cả về vị trí chiến đấu! Súng trường, tiểu liên, lựu
đạn, rồi cuốc xẻng, dùng mọi vũ khí mà đánh!”
Bọn Pháp tưởng pháo binh của chúng đã diệt hết chúng tôi, lại hùa nhau
xông lên. Nhưng súng của chúng tôi đã lên tiếng ngay. Đang lúc khó khăn, 3 chiến
sĩ từ tuyến sau đã kịp mang 100 quả lựu đạn và 1 khẩu trung liên đến tăng viện.
Đợt xung phong này của địch diễn ra rất ác liệt ở khe núi, gây cho chúng tôi nhiều
tổn thất. Đại đội phó Chưởng và hai chiến sĩ súng máy mới bổ sung hi sinh, khẩu
súng máy hỏng nặng. Rất may, tổ quân báo kịp thời xuống tăng cường hỏa lực,
khiến bọn Pháp không thể tiến thêm được bước nào.
105

11.6 Page 106

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Đợt tấn công thứ sáu của quân Pháp bắt đầu bằng máy bay ném bom, tiếp
đó là pháo mặt đất giội xuống đồi 633. Bom nổ khoét từng hố sâu, đập vỡ từng
mảng đất, đá lớn dưới sườn đồi. Bom na-pan đốt cháy cả cây rừng và lá ngụy
trang. Đồi 633 trở thành đồi cháy. Khi tiếng bom đạn vừa ngớt là tiếng súng máy
của địch từ dưới bắn lên, từ trên bắn xuống. Tôi và Việt Hồng né mình bên nắp
công sự, quay súng quét mạnh về phía quân Pháp. Những loạt đạn tiểu liên của
chúng tôi phần nào cản được quân Pháp nhưng súng máy địch từ đỉnh đồi vẫn giội
xuống. Lẽ nào tiểu đội 3 không còn ai? Liệu có khả năng mất trận địa? Vậy phải
đồng thời đánh địch cả phía trước và bên sườn. Tôi chưa kịp ra lệnh cho các chiến
sĩ còn lại của tiểu đội 1 và quân báo thì có những tiếng nổ lớn, tiếng hô xung
phong của tiểu đội 3 từ đỉnh đồi vang lên. Phút hiểm nghèo đã qua. Tiểu đội 3 đã
nhiều lần chi viện cho chúng tôi trong lúc nguy ngập.
Trời bắt đầu tối, bọn Pháp lếch thếch kéo nhau rút lui. Chúng tôi đã đương
đầu với sáu đợt tấn công của hàng trăm tên địch, hạ 67 tên. Bên ta 12 đồng chí hy
sinh, hơn 10 bị thương, nhưng chúng tôi giữ vững trận địa. Đồi 633 vẫn đứng
vững.
42. TRN HỒNG SƠN. c ca mt nchiến sĩ Điện Biên / Trn Hng
Sơn // Cựu chiến binh Vit Nam. 2014. Ngày 10 tháng 3. Tr.7
Mới đây, chúng tôi có dịp trò chuyn cùng bà Nguyn ThBch Loan, chiến
sĩ Điện Biên Phủ. Bà Loan nay đã đi vào tuổi 83 nhưng vẫn còn khe, vui vhn
hậu. Bà sinh năm 1931 tham gia cách mạng lúc còn nhtui, làm du kích, ban
chp hành phnxã. Bà vào Đảng năm 1949 đến cuối năm ấy bà gia nhp quân
đội. Là nữ đảng viên trẻ đơn vị chọn đi học y tá, hc tt nghip về ban quân y Đại
đoàn 308. Bà đã xung phong cùng bộ đội ra tuyến trước chiến đấu, và đã tham gia
các chiến dịch như: Đồi Me ở Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc; chiến dịch Nghĩa Lộ - Tây
Bc, chiến dch quc tế giúp bn Lào (gần 2 năm trên chiến trường Nam Lào) ri
trvề nước tham gia chiến dịch Điện Biên Ph1954.
Trong chiến tranh cũng như hòa bình, bà có nhiều kniệm nhưng sâu sắc
nht là chiến dịch Điện Biên Ph. Ngày y, vi nhim vcu chữa và chăm sóc
thương binh, bà luồn lách nơi chiến hào, dưới mưa bom bão đạn để kp thời băng
bó vết thương cho bộ đội, bị thương nhẹ băng bó xong tiếp tc chiến đấu, vết
thương nặng chuyn vào tuyến sau. Có những đồng chí vết thương nặng vn bám
trận địa không ri vtrí. Vào những đợt đánh lớn bộ đội bị thương vong nhiều,
chuyn vsau không kp, phải điều trị dưới chiến hào, gp lúc trời mưa lớn nước
trào vào hm, chem vừa lo tát nước, vừa kê, nâng đỡ chnm cho thương binh…
có những đêm mùa đông, rừng núi Điện Biên rét lạnh như cắt da. Thy chem
mỗi người được trang bchiếc chăn đơn, bà đã vận động nhường đắp cho thương
106

11.7 Page 107

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
binh, còn chem chu rét co ro, ngi tựa lưng vào nhau thức thâu đêm… Bà Loan
nhli: nhiu lúc vn chuyển thương binh thiếu võng, cáng bà phải cõng thương
binh trên lưng. Gặp mưa đường trơn trượt, chân toạc máu nhưng phải gắng gượng
quyết tâm bo vệ thương binh an toàn.
Kniệm Điện Biên không chcó skhc lit hy sinh, gian khmà còn là
sự đoàn kết, tình yêu thương, tình đồng chí chia ngt sẻ bùi: “…Bát cơm sẽ na,
chăn sui đắp cùng” (Tố Hữu). Anh em thương binh không chỉ chịu đựng đau đớn,
còn phi chịu đói khát, rét lạnh… Chiến dch lâu dài, bà và mọi người hầu như
không đêm nào có được gic ngtrn vn.
Sau chiến thng, mọi người hướng vThủ đô Hà Nội nhưng nhiệm vca
bà phải đi với anh em thương bệnh binh vsau cùng. VThủ đô Hà Nội bà công
tác Viện Quân y 103, sau đó được đi học y sĩ rồi lập gia đình. Bà kể: Hi y,
ông Lê Tn Bình là bộ đội min Nam tp kết đi học bác sĩ bà đã yêu ông với tình
cảm chân thành nhưng ngặt nỗi bà hơn ông 2 tuổi nên có lúc ngi ngùng, chao
đảo... Thế rồi được ông an ủi, động viên và bạn bè vun vén vào. Sau đó đám cưới
được đơn vị đứng ra tchức đơn gin, vui vẻ… Dù đã có vợ nhưng ông Bình vẫn
tiếp tc học đại hc, còn bà va công tác va sinh con. Ông Bình sau khi tt
nghiệp bác sĩ lại lên đường vào chiến trường min Nam, bà thy ông tỏ ra băn
khoăn bà đã động viên ông yên tâm lên đường, bà li va công tác vừa chăm
sóc các con cũng như bao phụ nkhác.
chiến trường liên lạc khó khăn bà và các con mong chờ tin tc ông. Thế
rồi năm này qua năm khác, mãi cho đến 14 năm sau ông được chra min Bc
thăm gia đình rồi li tiếp tục đi tu nghiệp 8 năm ở nước ngoài (Trung Quốc 4 năm,
Tip Khắc 4 năm). Năm 1983 ông Lê Tấn Bình là Phó giám đốc Bnh vin Quân
y 175 tại TP. HCM. Sau đó được điều động sang làm Viện trưởng Quân y Vin
600 ở Phnom Penh đến khi quân đội ta hoàn thành nhim vquc tế giúp bn.
Bà Nguyn ThBch Loan nchiến sĩ Điện Biên Phtrong chiến tranh
cũng như thời bình, luôn tự hào đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tháng 11/1983
bà nghỉ hưu với quân hàm trung tá, hin s11 Phạm Ngũ Lão, P.3, Q. Gò Vấp.
Mc dù công tác trong ngành y vt vả, xa nhà… nhưng bà đã động viên hướng
cho các con hc tp tiếp bước truyn thống gia đình. Hiện nay con gái đầu ca bà
là Trung tá quân y Lê ThÁnh Hng, con rHồ Quang Trường, thượng tá quân
y, con dâu Đinh Thị Hà thiếu tá quân y. Tt cả đều công tác ti bnh vin Quân y
175.
Bà Loan kthêm mi ln hp mt chiến sĩ Điện Biên, tuổi già thường hoài
nim quá kh, kchuyn ký c chiến tranh. Bà nhiu lần được mi kchuyn
Điện Biên cho gii trvà cm nhn thế htrvn luôn trân trng, tri ân và thào
107

11.8 Page 108

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
vthế hệ cha anh đã đổ bao máu xương để giành độc lp dân tc, thng nhất đất
nước.
43. TRẦN QUÂN LẬP. Đợt tiến công thứ nhất / Trần Quân Lập // Chuyện
những người làm nên lịch sử: Hồi ức Điện Biên Phủ 1954 - 2009. – H. : Chính trị
Quốc gia, 2009. – Tr. 99
Him Lam là một vị trí quan trọng của địch. Cụm cứ điểm này là tiền tiêu
của tập đoàn cứ điểm nên địch phòng thủ rất chắc chắn. Lúc đó, nó tưởng ta không
đánh được, cho rằng Him Lam bất khả xâm phạm. Một tiểu đoàn địch chia nhau
đóng tại 3 mỏm của quả đồi. Tiểu đoàn này toàn lính lê dương của Pháp, nổi tiếng
thiện chiến. Nó đào hầm sâu, công sự rất kiên cố.
Khi chúng tôi nhận lệnh đánh Him Lam, toàn thể anh em đều quyết tâm
chiến đấu đến cùng. Công tác chuẩn bị của mình rất chu đáo, cẩn thận. Ta dùng 2
trung đoàn đánh trận mở màn. E209 đánh một mỏm là cứ điểm 1, còn 2 cứ điểm
kia do e141 phụ trách.
Ta chuẩn bị tinh thần sẽ đánh một trận lớn. Công tác điều tra nghiên
cứu, chuẩn bị đánh chu đáo, tỉ mỉ. Từ lãnh đạo đến chiến sĩ đều phấn khởi do
được vinh dự đánh trận mở đầu chiến dịch. Ta biết địch có hầm, hào kiên cố nên
động viên anh em chuẩn bị chu đáo. Tinh thần, ý chí chiến đấu của bộ đội trước
trận ấy rất tuyệt. Một đêm tôi
lên đồi xem anh em đào công
sự thế nào. Trời sáng sao, thi
thoảng pháo sáng vút lên, ánh
sáng mờ mờ. Lên tới nơi, tôi
thấy quang cảnh thật là hùng
vĩ. Xung quanh đồi cao nhìn
xuống thấy bát ngát, pháo sáng
lóe ra, tia lửa vụt lên. Trung đội
130 đang đào công sự cho pháo
là trung đội của Trần Can, mới
được đề bạt làm trung đội
trưởng. Trong ánh sáng nhập
nhòe, tôi thấy anh em nhễ nhại
mồ hôi. Tinh thần vĩ đại
quá. Trong tôi có một cảm xúc rất kỳ lạ, cái rung cảm về sự vĩ đại của con người.
Ngày 13-3 nổ súng, pháo của ta bắn rất chính xác, ngay từ loạt đạn đầu đã
bắn trúng chỉ huy sở tiểu đoàn làm tiểu đoàn trưởng địch chết. Trung đoàn 209
108

11.9 Page 109

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
đánh chưa đầy tiếng đồng hồ đã xong cứ điểm đầu. Thương vong phía ta 27
người, không phải là nhiều với trận mở màn như vậy.
Trung đoàn 141 đánh hai
mỏm kia vất vả hơn, hơn 2 tiếng
mới giải quyết cứ điểm 2 và hơn 4
tiếng sau mới giải quyết cứ điểm
cuối cùng. Khi Trung đoàn 209
chúng tôi giải quyết xong thì có
trách nhiệm chuyển lực lượng để
chi viện cho e141. Chúng tôi khai
thác tù binh: “ Mỏm kia đi thế
nào? Muốn đánh sang như thế
nào? Có mấy hàng rào?...” Chúng
tôi muốn hỗ trợ 141 nhưng không đi
được, cũng sốt ruột. Sau này, e141
cũng giải quyết xong do có chi viện
của Bộ. Khi khó khăn cuối trận, Bộ tập trung lực lượng diệt trận địa pháo của địch
ở đồi D. Bốn khẩu pháo của nó bắn yểm trợ Him Lam làm 141 khó đánh. Khi ta
diệt xong pháo thì 141 hoàn thành nhiệm vụ.
44. TRN QUC CHÂN. Trước “giờ G” / Trn Quc Chân // Chuyn
những người làm nên lch s: Hi ức Điện Biên Ph1954 - 2009. H. : Chính tr
Quc gia, 2009. Tr.109
T15-3-1954, đại đội chúng tôi bám trụ trên cánh đồng bn Mn, ngay sát
chân đồi Độc Lp. Sáng sm ngày 17-3, máy bay địch bỗng kéo đến nhiều hơn
thường lệ. Chúng đánh thẳng vào các trận địa pháo cao xạ trong đó có đại đội tôi.
Địch đánh hết đợt này đến đợt khác nhưng chúng tôi vẫn givng trận địa. Quá
trưa, địch tăng cường thêm máy bay ném bom B24, B26 trút bom xuống đầu
chúng tôi. Tiếng đạn pháo xem ln tiếng bom nchói óc, khp trận địa khói bi
mù mt, các chiến sĩ ngồi trên băng pháo như ngồi trên võng đung đưa. Pháo ta
bắn đỏ cnòng, lá ngy trang buc quanh nòng pháo bốc cháy như những bó
đuốc.
Bng hai chiếc Hen cát từ dãy núi phía tây lao đến, Đại đội trưởng Dương
Bá Xanh ra lnh bn. Hai qubom rơi trúng trung đội 1, trận địa bng ti sm, c
mâm pháo khẩu đội 1 bht tung lên và chiếc máy ngm ca khẩu đội 2 bmt
mnh bom pht gãy. Chiếc máy bay thhai ném tiếp hai qubom, khoét sch
huy đại đội thành mt cái ao sâu hom. Ban chỉ huy đại đội, các cán bchiến sĩ
phc vcông tác chhuy và tôi gần đó đều bbom vùi. Tôi được moi lên đầu
109

11.10 Page 110

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
tiên, chchoáng nhchứ không thương tích. Chúng tôi tập trung đào bới hm ch
huy. Đại đội trưởng Dương Bá Xanh, Đại đội phó Bùi Văn Phú cùng mt scán
b, chiến sỹ trung đội hy sinh. Chính trviên Nguyễn Văn Trúc cùng by chiến sĩ
khác được cu sng nhưng ai ny đều lả đi, mềm nhũn. Giữa lúc đó, Chính tr
viên phó tiu đoàn Đặng Trình kp thời đến vi chúng tôi. Anh thay mt tiểu đoàn
chỉ định tôi là Trung đội trưởng Trung đội 2, tm thay thế Đại đội trưởng chhuy
cán bchiến sĩ còn lại tiếp tc chiến đấu. Anh cũng kêu gọi toàn thcán bchiến
sĩ Đại đội 827 biến đau thương thành sức mnh, còn mt khẩu đội vn tiếp tc
chiến đấu để trả thù cho đồng đội. Chcòn li hai khẩu đội, chúng tôi vn bn
mnh gia tiếng bom n, cát bi mt mù. Đang bn, pháo ca khẩu đội 4 btc,
đồng chí Chc cán bquân gii hy sinh. Thế là chúng tôi chcòn mt khu pháo.
Tng loạt đạn tkhu pháo y vn tiếp tc nhm quân thù bắn cho đến khi mt
tri xung núi.
Sau đó tôi mới biết ngày 17- 3 là ngày tướng Navarre ra lệnh huy động
toàn blực lượng không quân Pháp Bc blên mt trận Điện Biên Phủ để tiêu
dit pháo cao xVit Minh. Sau hai ngày chiến đấu 17 và 18-3, pháo cao xchúng
tôi đã bắn rơi 6 máy bay địch, trong đó Đại đội 827 ca tiểu đoàn 394 đã bắn rơi
chiếc máy bay ném bom B26 đầu tiên trên chiến trường Điện Biên Ph.
45. TRẦN VĂN QUANG. Chúng tôi “phối hợp” với Điện Biên Sài Gòn
/ Trần Văn Quang // Cựu chiến binh Vit Nam. 2004. Ngày 7 tháng 5. Tr.4.
Gia tháng 3, ti mt trận Điện Biên Ph, quân ta nsúng tn công. Tháng
4, tôi được lnh ca Ban chhuy Tỉnh đội Bà Ra - ChLớn đi vào Sài Gòn chuẩn
bchiến trường cho bộ đội chlc ca tnh. Tôi phi vbản đồ các đồn bót do lc
lượng ca By Vin án ngphía Nam Sài Gòn: cu Rch Ông, cu ChY dài
theo con kênh đến cu Nhị Thiên Đường.
Năm ấy, tôi là tổ trưởng quân báo liên huyn Cần Đước - Cn Giuc - Nhà
Bè thuc tnh Bà Ra - ChLn.
Khó khăn đầu tiên là phải vượt qua sông Soài Rp, chhp nhất cũng rộng
đến mt cây s. Tàu ca gic Pháp tun tiễu thường xuyên trên sông.
Một đêm tối tri, 5 chiếc xung thông ca chúng tôi xut phát từ căn cứ
rng Sác vừa ra đến sông Cái thì lt vào trn phc kích của lính Cao Đài bót Bình
Khánh. Bn giặc để chiếc xuồng đi đầu qua êm ri bánh bn mnh vào chiếc th
hai và thứ ba. Đồng chí tiểu đội trưởng cm tiu liên ngi trên xung thhai hi
sinh ngay loạt đạn đầu. Tôi ngi thba phóng xung sông ln vào bthoát chết.
Vlại căn cứ, chúng tôi tchc lại và 7 ngày sau đi tiếp. Lần này đi trên 3
chiếc xung ba lá. Loi xung này gn, nh, nhy sông rt tt không có chèo,
người ngi trên xung mỗi người cm mt cây dầm lúc qua sông bơi hết tc lc.
110

12 Pages 111-120

▲back to top


12.1 Page 111

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Ra giữa sông đụng tàu ca giặc Pháp đi tuần. Thế là mọi người nhy xuống nước
lt úp xung li. Sông rộng sóng to, đèn trên tàu dọi xuống loang loáng nhưng
gic không phát hiện được. Tàu qua ri, lt xung lại, tát nước phóng lên bơi tiếp
vào b.
Vào thành ph, ci trang thành học sinh sinh viên hòa vào dòng người đông
đúc, tôi bắt liên lc vi một cơ sở mt của ta đang là lính của By Vin. Anh b
trí chỗ ăn ở và hướng dẫn tôi đi nghiên cứu các mc tiêu, mà trng tâm là tng
hành ca By Viễn đóng gần cu ChY.
Sau 7 ngày thì xong. Tt ctài liệu như sơ đồ, đồn bt lực lượng cth
từng nơi, cùng với trang bị vũ khí, tôi cho vào một ruột xe đạp buc cht vào tht
lưng theo anh em đội trinh sát liên huyện vượt sông trli Rừng Sác. Đồng chí
Lương Văn Nho lúc ấy làm tham mưu tỉnh trưởng tỉnh đội xuống căn cứ huyn
nghe tôi báo cáo về để hướng dn lp sa bàn nghiên cu tác chiến.
Tôi hi anh Hai Nho (sau này là Thiếu tướng Phó tư lệnh Quân khu 7):
- Mình đánh sát Sài Gòn quá, chịu sao ni phi pháo ca gic?
Anh ấy cười và ôn tn gii thích:
- Chlực cơ động ca gic bớt ra ngoài Điện Biên Phủ. Tình hình đang
biến chuyn có lợi cho ta. Khác trước nhiu lm. Chlc ca tnh phi tiến lên
sát Sài Gòn, strlại trên đó và đánh cả vào ban ngày.
Qutht tình hình sau đó chuyển biến rất nhanh. Pháo địch gim rõ rt. Bên
Gò Công, bbộ đội vây đánh, trong một đêm, giặc rút chy bỏ 50 đồn bót, nhân
dân xông vào đốt, lửa cháy đỏ mt góc trời, đứng bên cu Cn Giuc - Nhà Bè
vn nhìn thy la.
Pháp thua ở Điện Biên Phbuc phi ký Hiệp định Geneve, đình chiến
Đông Dương, hai bên tập kết chuyển quân. Tôi được cp trên cử ra bót Lý Nhơn
gặp tên quan ba người Pháp chhuy tiểu khu Lý Nhơn, Đồng Hòa, Cn Giờ để
tho lun về con đường và phương tiện vn chuyn bộ đội từ căn cứ Rng Sác ra
Khu tp kết Xuyên Mộc, để từ đó ra miền Bc.
Mới đó mà đã 50 năm, ngày ấy tôi còn là mt thanh niên 26 tuổi, nay đã
76. Nhc li chuyện xưa để mọi người cùng thào vmt thi oanh lit.
46. Vn ti trong chiến dịch Điện Biên Ph/ Xương Giang, Hoàng Anh:
tng hp // Cu chiến binh Vit Nam. 2014. Ngày 10 tháng 4. Tr. 1, 3.
Chiến thắng Điện Biên Phủ “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” chính
là biểu tượng sinh động ca chiến tranh nhân dâ,n sc mnh Vit Nam thời đại
HChí Minh. Đặc trưng nổi bt là sự động viên, tchc lực lượng toàn dân đánh
gic, ly lực lượng vũ trang làm nòng cốt. Đây là chiến dch tp trung cao nht
lực lượng các đơn vị chlực, các đơn vị binh chủng như pháo binh, cao xạ phòng
111

12.2 Page 112

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
không, công binh, thông tin… cũng là chiến dịch huy động cao nht các lực lượng
thanh niên xung phong dân công để vn ti tiếp tế cho chiến dch.
“Dũng sĩ xe thồ”
Ông Phạm Nga Ty, sinh năm 1929, vốn là thsa chữa xe đạp vùng quê
Phổ Yên, Thái Nguyên. Đi tham gia chiến dch Điện Biên Phông mang theo
chiếc xe đạp Xtéc-linh của Pháp và được cử làm đội trưởng đội xe thtrên cung
đường tBờ Đậu đến Bình Ca. Mi chiếc xe đạp được gia cmột đoạn tre buc
vào khung dọc, khung ngang để mang được từ 200 đến 250 kg. Tay lái và cc yên
thì nối dài điều khin thun tin và giữ thăng bằng. Nan hoa xe đạp được np thêm
tre tăng độ cng và sc chịu đựng. Để xe không bnlốp các ông đã có sáng kiến
ly vi màn hoc xé ng qun thành tng di ri quấn vào xăm xe trước khi bơm.
Sau đó lại dùng những đoạn xăm cũ quấn vào lp mt ln na. Chiếc xe ca ông
Ty thường chở được trên dưới 300kg. Mt lần vượt đèo Khế, ông còn chthêm
20kg cho mt chdân công bsốt và đạt klc 340kg. Ông Phạm Nga Ty được
suy tôn là “Dũng sĩ xe thồ”. Chiến dch Điện Biên Phủ đã huy động 2 vạn xe đạp
thtrên khp ngả đường.
Đôi bồ gánh go
Đi dân công Điện Biên Ph, bà Nguyn ThXuân, mi 22 tui thôn Ngô
Xá, xã Toàn Thng, huyn Cm Khê, tnh Phú Thchỉ mang 1 đôi bồ để gánh
go. Trong 1 chuyến go nuôi quân y, bà bbom nchm hết xung vc sâu.
May mắn bà vướng vào 1 gc cây và kp thời túm được nhng chiếc rễ để không
bị rơi tiếp. Tuy người đau ê ẩm nhưng bà cố bám vào các mỏm đá, gốc cây trèo
ngược lên. Ti mặt đường bà nghe thy nhiu tiếng kêu cu xung quanh. Biết
là chem mình bà quên cả đau đớn, mt mi, csức đào bới đất đá, cây que và
cứu được 7 người. Thoát chết nhưng bà tiếc ngẩn ngơ vì đôi bồ đã bay xuống vc,
không còn cùng bà gánh go ra chiến trường. Bà động viên anh chị em trong đội
dân công gigìn ht go cho bộ đội ăn no đánh thắng. Chiến dịch Điện Biên Ph
kết thúc, chriêng công tác hu cn ti chỗ đã đưa vào tới bếp ăn tại chiến hào
được 55 tấn lương thực, thc phm bằng đôi vai và bàn chân trần.
Nga thồ lên Điện Biên
Ông Đỗ Xuân Lộc sinh năm 1930, tại thành phYên Bái, nhập ngũ năm
1948, vào đảng năm 1949, tổ trưởng liên lc ca tỉnh đội Yên Bái. Sau khi đi học
trường chính trPhùng Chí Kiên, ông làm chính trị viên đại đội ca tiểu đoàn 42,
trung đoàn 249 chiến đấu trên khp địa bàn Bắc Ninh, Vĩnh Phúc. Từ năm 1953,
ông được giữ cương vị Chính trị viên đại đội, vn ti nga ca Cc hu cn, Khu
Tây Bc. Khi chun bcho chiến dịch Điện Biên Phủ thì đại đội ông có nhim v
vn chuyển vũ khí, đạn dược, lương thực phm, hàng hóa từ Thượng Bng La
(ngã ba Yên Bái; Nghĩa Lộ) vượt đèo Lũng Lô qua Phù Yên đến chân đèo Chẹn
112

12.3 Page 113

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
(Sơn La) thì bàn giao cho đơn vị khác chuyn lên Còi Nòi, Tuần Giáo, Điện Biên.
Ông k:
Thi gian cứ đi 3 ngày thì nghỉ 1 ngày. Đại đội toàn anh em lính tr, xut
thân nông dân, nhiều người không biết chữ, vào đơn vị được hc chính trị, văn
hóa, biết đọc, biết viết, lại có thư nhà báo tin cải cách ruộng đất được chia rung
vườn, trâu bò thì phn khi lm. Nhiu anh không ngủ trưa để ra rừng đan mũ
nan, vót đũa, vót tăm, nhiều nhất là chăm sóc ngựa như đuổi mòng, chi lông, chi
bờm,cho ăn cỏ, tm rửa như 1 anh nông dân có con trâu riêng vậy. Ban đầu chúng
tôi không biết là vn chuyn cho chiến dịch Điện Biên Phủ. Khi đường 13 m
xong, đại đội đi lẫn vi bộ đội, xe pháo nghu nghện, dân công nườm nượp như
chy hi thì hóng chuyn mi biết. Thy vinh dự quá nhưng cũng rất ti thân.
Nht là chem thanh niên xung phong, dân công, cthấy chúng tôi đi cùng đoàn
nga thồ lúc cúc đi theo là hò lơ:
Chồng người ra trn lp công/
Chng em lóc cóc làm ông nga th;
hay là:
Nghe chức giám mã tưởng oai/
Hóa ra ct cỏ ở ngoài bãi sông
Thế là cả đoạn đường rlên tiếng cười, tiếng trêu chc không ngớt… Ngày
y, cán bộ chúng tôi có hai điểm phải tránh là không dao động tư tưởng và không
tham ô, hhóa. Mi li nói, vic phải gương mẫu. Chính vì vy mà chúng tôi
động viên được anh em; có đồng chí bst rét bt li thế mà hai hôm sau đã đuổi
kịp đơn vị, vì nga của mình giao cho người khác không quen dễ sinh hư. Có anh
thc suốt đêm đốt qubkết xong cho nga bị đầy hơi, chướng bụng… Còn hàng
hóa khi y hiếm lắm, có người phải đổi 1 chiếc đồng hồ đeo tay để ly gói thuc
lào. Vậy mà đơn vị chúng tôi không ai tơ hào, hàng không hao hụt. Gạo để người
ăn, thóc cho ngựa ăn mang riêng tính theo cung đường. Mỗi tháng đại đội vn
chuyển được khong 30 tn hàng, luôn luôn bảo đảm kế hoạch cho đến khi hết
chiến dch.
47. VĨNH KHANG. Cứ điểm A1 nhng giphút cuối cùng / Vĩnh Khang
// Nhân dân. 2014. Ngày 5 tháng 5. Tr. 1-2.
Sau hai ln tiến công cứ điểm A1 chưa thu được nhiu kết qu, ti ngày 6-
5-1954, hiu lnh tiến công đợt 3 ca toàn chiến dịch vang lên, đó cũng là thời
khắc Trung đoàn 174 (Đại đội đoàn 316) của quân đội ta tchc tiến công c
điểm A1 ln thứ ba. Trung tướng Nguyn Hi Bằng, nguyên Đại đội trưởng đại
đội 315 (C315), thuc Tiểu đoàn 249, Trung đoàn 174 nhớ li nhng giphút
chiến đấu ác lit cuối cùng đó…
113

12.4 Page 114

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
A1 là cứ điểm quan trng bc nht trong hthng phòng ngtrên các cao
điểm phía đông của Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phvà cách schhuy ca
tướng Đờ Cát-xtơ-ri khong 500m. Nếu sdng ha lc bn thng từ đồi A1, ra
hoàn toàn khng chế các hoạt động trên mặt đất ca schỉ huy địch. A1 chính là
“chìa khóa vàng” và bàn đạp vô cùng li hại để trin khai lực lượng tiến công
đánh chiếm khu trung tâm và schỉ huy địch. Tuy chlà mt cứ điểm chiến thut
nhưng rất nhy cm vchiến dịch, có ý nghĩa quyết định đến hành động chiến
dch ca chai bên.
Để chun bcho trn tiến công ln này, ta phải đào đường hầm để đưa khối
bc phá 1.000 kg sát hm ngầm địch, khi điểm ha sẽ đánh bay toàn bộ hm ngm.
Anh em công minh, bbinh phải đào liên tục trong 14 ngày. Bên trong phải đào
buồng để đạt khi thuc ncao 1,5m, rng 1,5m. Vừa đào bên trong vừa btrí
lc lượng gica hầm đề phòng địch xung phá. Theo báo cáo ca công binh, ta
đã đào được 49m, có khả năng nằm ngay dưới hm ngầm. Để có thuc nlàm
bc phá, công binh phi tìm chmáy bay B24 của địch bbắn rơi lấy bom và bom
nchậm, tháo ngòi, cưa lấy thuốc. Gom mãi cũng được 1.000 kg.
Đúng 20 giờ 30 phút ngày 6-5-1954, theo hiu lnh tiến công đợt 3 ca toàn
chiến dịch, Đại đoàn trưởng 316 Lê Qung Ba hlệnh cho Trung đoàn 174 tiến
công đợt 3 cứ điểm A1. Các chiến sĩ ở tuyến 1 đã quay lưng lại đồi A1, há ming
để chng sóng xung kích ca khi thuc nổ 1.000 kg được đặt sát hm ngm ca
địch. Nhưng khác với schờ đợi ca mọi người, không có tiếng nlớn như dự
kiến. Chthy mt tia chp lóe lên kèm theo tiếng “ục” nặng nề om dưới lòng đất
như một qubom nchm của địch. Cn biết rằng, xác định bc phá nlà mt
quyết định vô cùng khó khăn, bởi nếu nri bộ đội xung phong kp thời cơ sẽ
thun lợi, ngược li, svô cùng nguy hiểm. Sau này, Đại tướng Tổng Tư lệnh
chiến dch Võ Nguyên Giáp hỏi Đại đội trưởng công binh: “Vì sao chỉ thy tiếng
nnhỏ?”. Đại đội trưởng thưa: “Bộc phá càng nnh, om sc công phá càng
lớn”. Còn trong cun hi ký ca viên quan ba Pháp Pu-ghết, chhuy cứ điểm A1,
có viết: mt srung rinh chy sut chỏm đồi, đất đá rung chuyển và mt tiếng n
át ccác tiếng nkhác, tiếng gầm kéo dài vài giây trong lòng đất với âm lượng
trầm, đỉnh đồi bvt, mt bphn của Đại đội 2 mất tăm, quân Việt Nam lt vào
ca m, chiếm ming phễu trên đỉnh, nhy lên trên chúng tôi, mt lúc sau tôi mi
hiu rõ tình thế.
Trong thi khắc vô cùng khó khăn để đưa ra quyết định, Trung đoàn trưởng
174 Nguyn Hữu An đã rất tnh táo lệnh cho các đại đội xung phong. Khi thuc
nổ đặt chưa đúng vị trí theo ý muốn là ngay dưới hm ngm của địch, còn cách
30 m, cho nên đã hất tung cả đoạn chiến hào, phá sp một đoạn trận địa to thành
hình phu rng khong 15 m, sâu 10 m. Nhli nhng ln tiến công trước, bộ đội
114

12.5 Page 115

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
ta phi chịu đựng liên tiếp các đợt “bão lửa” bởi pháo ci của địch. Cả Trung đoàn
vn còn ngoài hàng rào mà cán thương đã làm việc hết công suất. Các đại đội khi
xuất quân, đội hình kéo dài, như thế mà sau mi loại đạn pháo của địch lại vơi
dn. Tuy nhiên lần này, dưới sc công phá ca khi bc phá, nhiu lô ct, súng
và quân địch đã tan xác. Thời cơ đã đến. Khi những tên địch còn lại đang choáng
váng, quân ta đã sát cửa hầm, địch không kịp đối phó. Chúng bchy xung hm
ngm. C315 quyết lit bám theo.
Khi địch tt xung hm ngm, quên ta lao theo ném lựu đạn, đánh cận
chiến. Chỉ sau 15 phút, ta đã đánh chiếm xong các hm ngm cthvà chiến hào
chung quanh khu A đồng thi sc lại đội hình, chlnh chiến đấu mi. Khong
23 giờ, C315 được lệnh đánh chiếm toàn bkhu B, phát trin xung khu C lúc
này, càng tiến sâu vào trung tâm, sc kháng ccủa địch càng quyết lit. Ta vào
định thế cài răng lược. Tiếng súng, tiếng lựu đạn không lúc nào ngng. Rút kinh
nghim hai ln tiến công, đại đội trưởng C315 Nguyn Hi Bng hlnh cho các
trung đội va vận động trong chiến hào, va vận động trên mặt đất để chia ct
địch thành từng đoạn, không cho chúng rút vco cm chống đỡ. Cách đánh này
phát huy hiu qu, ngoài những tên địch btiêu dit, ta còn bt sng hàng chc tù
binh khác và gii ra ngoài, nhằm ngăn chặn chúng li nhp vi quân phn kích.
Khong 2 gi30 phút ngày 7-5, C315 đã đánh chiếm hoàn toàn khu B và
tiếp tc phát trin xung khu C. Kết ni gia khu B và khu C là hm ngầm địch
mới đào sau trận tiến công ln thhai của ta, được sdng làm schhuy db
để rút vcthủ, trong trường hp hm ngm khu A mất. Để đánh được là rt khó
khăn và ta sẽ rơi vào tình thế rt gay go. Nếu thời gian đánh kéo dài. Phương án
lúc này là gì? Ném lựu đạn skhông có kết qu. Mun tiêu dit phi có thuc n.
Nhưng biết tìm đâu thuốc n. Sphi thnghiệm phương án kêu gọi được đầu
hàng, trường hp chúng không ra thì sphi xuống đánh cảm tử. Đại đội trưởng
Nguyn Hi Bng cho tp trung lựu đạn ném xung ca hm và gọi hàng: “Khối
thuc nổ đêm qua các anh đã rõ sức mnh ca nó, nếu các anh không ra hàng,
chúng tôi sn sàng cho nthuc khi thuc mnh gp hai ln. Tht bt ngln
lượt từng tên địch ci trn trùng trục, hai tay giơ lên đầu, lm cm chui ra thm
ngầm. Đây là đám tàn quân các nơi rút về cth, chvin binh lên phn kích.
Trong snày có tên Pu- ghết quan ba chhuy cứ điểm A1. Như vậy, toàn bquân
lính cùng schhuy cứ điểm A1 gồm 120 tên đã lũ lượt ra hàng, không còn tinh
thần để cthủ. Đúng 4 giờ 30 phút ngày 7-5-1954, Trung đoàn 174 đã đập tan sc
kháng ccui cùng của địch, tiêu dit và bt sng toàn bộ quân địch trong c
điểm, làm chhoàn toàn A1.
Gii quyết xong cứ điểm A1, ai ly vui mng tột độ, đồng thời cũng thấy
mi mt rã rời. Định chui vào lô-ct của địch chp mt, thì cả Đại đội lại được
115

12.6 Page 116

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
lnh ca cp trên giao nhim vụ đặt trận địa súng máy trên A1 bn chặn địch t
Mường Thanh lên phn kích cứ điểm C2. Trận địa 8 khẩu đại liên và trung liên
của C315 được tchc ngay lp tc. Súng bn không tiếc đạn. Quân địch đang
phn kích lên C2 bchế áp hoàn toàn… Từ khong 8 gingày 7 tháng 5 trở đi,
bắt đầu xut hin ctrng mc lên từng căn cứ địch. Tng lá ctrng to, nh
xut hin, lan dn tcứ điểm này sang cứ điểm khác… Tối đó, Bộ Tư lệnh chiến
dch yêu cu Pháp ngừng ném bom để ta đưa tù binh về phía sau. Bu tri sáng
trăng rất đẹp, yên tĩnh lạ thường, Đại đội trưởng Nguyn Hi Bng cho anh em
nằm ngay trên đồi A1. Lần đầu tiên anh em ri bt nm thoi mái trên mặt đất,
nhưng vẫn chlệnh đánh tiếp Hng Cúm nếu địch không hàng. Mọi người vui
quá, pha cchu cà phê chiến li phm ung vi nhau, càng kích thích, không ai
ngủ được, toàn nói chuyn về đồng bng “chuyến này nhất định svề đồng bng
giải phóng quê hương, rừng núi đâu còn bóng giặc”. Anh em nm tay nhau “nhớ
quê hương quá! Nhớ đồng bằng quá!”.
48. VŨ ĐÌNH HÒE. 5 ngày đêm khc liệt trên đồi A1 / Vũ Đình Hòe //
Chuyn những người làm nên lch s: Hi ức Điện Biên Ph1954 - 2009. H. :
Chính trQuc gia, 2009. Tr. 135
Ngày 30-3, đoàn văn công đến tiễn đơn vị đi. Đại đoàn có giao cho chúng
tôi mt lá cờ để cắm trên đồi A1 sau khi chiến thng. Anh chị em văn công hát
xong rồi, trước khi chúng tôi đi họ múa vây xung quanh tôi, cậu Cư, Đại đội
trưởng chủ công, và 3 đồng chí cm cờ. Cư người dân tc, chiến đấu hăng lắm
nhưng hơi khó tính, thấy văn công hát xong một ln li hát li ln thhai, cchy
vòng quanh mình thế này, mi bo tôi: “Anh Hòe ơi! ra đi đánh nhau thế này mà
bn con gái nó cqun ly chân, cchy vòng quanh thế này không hay tí nào
c. Anh bảo nó thôi đi!”. Tôi phi phát lnh “chuẩn bra trn”, họ mi thôi.
Đêm 30-3. Khó khăn nhất là t7 gitối đến giphát hỏa. Thông thường
khi pháo ta bn mãnh liệt vào đồi là lúc vào đánh bộc phá mca. Trong khi tt
cả các nơi khác đều nsúng thì 30 phút sau chúng tôi vn không nhận được lnh.
Các đơn vị khác nhn lệnh, phá rào xong, đánh vào rồi thì chúng tôi mi nhn
được lnh tấn công. Lúc đó pháo 105 ly của mt trận đã ngừng bn, chúng tôi vn
phải đánh bộc phá. Pháo địch lúc y tp trung tt cvào chúng tôi, các chkhác
ta và địch đã xen kẽ, nó không bắn được na.
Bphn bộc phá đầu tiên qua được vì nó cho là nghi binh, do chúng tôi
đánh muộn hơn đơn vị bn. Sau thy ta tn công tht, các bphn sau ca chúng
tôi bpháo dội. Tôi đi ngay sau đại đội thnhất. Đi với tôi là đồng chí Thái, 2
đồng chí liên lc. Đồng chí Thái chạy trước tôi bị trúng đạn. Tiểu đoàn tôi quân
skhoảng 500 người, vào được đến nơi chỉ còn được 2/3, rt nhiu cán btiu
116

12.7 Page 117

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
đội và tổ trưởng thương vong. Chúng tôi phải tchc lại đơn vị ti ch, rt lúng
túng. Vic chhuy tiểu đoàn chiến đấu lúc y rất khó khăn. Giao thông hào của
địch bên trong cao 1m6, tôi vào ngập đầu, không thlên trên mt hào, tôi chnm
được một đại đội trưởng. Pháo bn rát, tai ù hết... Đành cứ theo kế hoạch ban đầu
mà đi. Thực tế, khi đã ở trong căn cứ của địch, chiến đấu phi da vào tinh thn
anh dũng và trí chỉ huy ca cán bộ trung đội, tiểu đội là chính.
Trn y, Tiểu đoàn 1 của anh Dũng Chi nhầm hướng, đánh xuyên vào sườn
chúng tôi. Lẽ ra mũi ấy phải đánh chếch ttây bc, hlại đánh chính bắc. Nói thế
chứ để mmột đường bc phá thẳng đối vi bộ binh không đơn giản, phải được
nhìn thy nhiu lần trước đó, điều tra khàng rào của địch. Việc này đích thân
tiểu đoàn trưởng phi làm. Lúc chun bị đánh A1 vẫn nghĩ chỗ này không khó
bng Mộc Châu, khi vào điều tra, tôi bò ngay sau một đại đội phó. Trong nhóm
có mt cậu đụng pháo sáng, thế là pháo ci nó dp. Tôi thúc cậu đại đội phó chy
vào hàng rào th2, còn anh em chy toán lon. Chúng tôi tranh thpháo sáng
ngắm hàng rào địch, nm nghỉ ngơi hơn tiếng đồng hri mi bò ra.
Đêm 30-3 y, chúng tôi gii quyết được A1. Địch phn kích quyết lit, giao
thông hào lúc vào ngập đầu, lúc ra ch
ngang lưng, sạt lnhiu và toàn xác
chết… Tôi bị thương ở chân, sáng
hôm sau tôi chỉ còn hơn chục anh em.
Gp tiểu đoàn 1, Dũng Chi hỏi:
“Thằng Hòe đâu? Tao hết m
quân rồi!”
Chúng tôi rút ra bsung quân
s. Toàn tân binh, tp hp cả thương
binh ttuyến sau và số cũ chưa được
100 người. Phải động viên thanh niên
xung phong, phòng không… để t
chc lại đơn vị. Sau đó rút kinh
nghim. Hai ngày sau, khi e102, f308 bt ra, chúng tôi li vào.
Anh em chiến đấu và hy sinh dũng cảm lắm. Chúng tôi không nướng quân,
cũng không nên gọi chỗ này là “cối xay thịt” (carnage). Trận đêm 30-3 y, tôi b
thương về nm ở lán, đến 4-5 gisáng đưa thương binh và tử sĩ về nhiu quá. Tôi
nhìn thy cnh nhà bếp mang nắm cơm và thịt để vào trước hnm ca anh em,
bun lắm. Hôm trước chun bị đánh vừa được tăng khẩu phần. Thương anh em,
vì tình cm của đồng đội vi nhau sâu sc lm, chia scho nhau tng tí mt.
Chúng tôi lúc ấy có gì đâu, mỗi người 1-2 bqun áo, anh này hy sinh thì anh kia
dùng luôn ca nhau.
117

12.8 Page 118

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
49. VŨ VĂN CẦN. Vì chiến sĩ, vì chiến thắng / Vũ Văn Cần18 // Nhân dân.
2004. Ngày 7 tháng 4. Tr. 1,7
Một bước tiến về tính cơ động
Cuối tháng 1 năm 1954, các đơn vị tập trung đông đủ chung quanh Điện
Biên Ph, chun btiến công… Đội điều trcui cùng của chúng tôi đã tới mt
trn.
Đội này đã hành quân từ trung tâm Vit Bc vvi mt tốc độ khá nhanh.
Anh chị em đi hai mươi ngày chỉ nghmột ngày, vượt mt chặng đường hơn 600
km, mang trên vai đầy đủ bàn m, dng c, thuc men. Qua Cò Nòi, họ đã phải
đạp lên bom nchậm mà đi. Đến mt trn, không kp ngh, tt cbt tay ngay vào
vic chun bvà chmột đêm đã xây dựng xong mt bnh vin dã chiến đủ sc
đón tiếp được 200 thương binh. Đó là một bước tiến ln so vi các chiến dch
trước. hậu phương anh chị em đã được tập dượt nhm nâng cao tính cơ động
của đội. Trong nhiu ngày ròng rã, họ đã tập mang nặng, đi xa, tập dng trm và
rút chm nhanh. Công phu rèn luyn qukhông phải là vô ích. Nhưng đạt được
bước tiến đó trước nht là nhcuc chnh quân chính tr. Chính vì giác nggiai
cấp được nâng cao, anh chị em trong đội đều mt lòng mt dphc vchiến sĩ
nên đã quyết tâm tiến nhanh ra mt trận trước ngày nổ súng…
Nhmt giọt máu để gily 10 git máu
Chúng tôi phác ra kế hoch xây dng phòng mổ trong lòng đất. Anh chem
bt tay vào thc tập đào một lần không được thì đào thêm lần nữa. Đào moi vào
ruột núi, đất st xung thì dùng gchng. Ri lại xoay ra đào hầm lộ thiên, đoạn
lát cây, đắp đất lên làm np. Làm xong phòng m, lại đào những đường hào ta
khp chung quanh, làm thêm các hm kho thuc, hầm thay băng và hàng trăm
hm nhỏ cho thương binh ở. Mt bnh viện trong lòng đất đã hình thành.
Các đội điều trtrên toàn mt trận được mi vxem, rút kinh nghim. Sang
đầu tháng 3, tt cả các đội điều trtrên tuyến 1 đã xây dựng xong các bnh vin
ngm. Mỗi nơi có ít nhất mt phòng mvới hai bàn. Có nơi còn phải xây dng
thêm mt phòng mthứ hai, đề phòng khi bị bom đạn địch phá hy.
Các đội điều trtrc thuc ban quân y mt trận được sp xếp thành nhiu
tuyến; có nhiều đội btrí trong tầm đại bác địch. Các đội điều trị đại đoàn càng
tiến gn bộ đội hơn. Từ đó có những đường hào trc dẫn đến các trung đoàn các
đội quân y trung đoàn cũng trở thành những “bệnh viện trong lòng đất” với quy
mô nhỏ hơn.
18 Hi ký ca cố Đại tá Vũ Văn Cần - Nguyên cục trưởng Quân Y phtrách Quân Y tin
phương chiến dịch Điện Biên Ph
118

12.9 Page 119

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Tht không thtính hết bao nhiêu công sc, bao nhiêu mhôi ca cán b,
chiến sĩ và dân công đã đổ vào các công trình to ln y!
Ngày 13-3, quân ta nsúng tiêu dit Him Lam.
Bmáy phc tp ca quân y mt trn bắt đầu vận hành. Nhưng không phải
chcó stinh vi ca bộ máy đó đã phát huy tác dụng. Điều chyếu là bmáy y
đã chạy bng nhịp đập ca hàng nghìn trái tim. Chính tinh thần anh dũng tận ty
của các đồng chí quân y đã cứu sng nhiu chiến sĩ
Ngay trong trận Him Lam, y tá Lương Văn Vọng đã nêu một tấm gương
sáng ngi. Vọng đã thực hiện lý tưởng cao quý “quên mình vì đồng đội”, đã quyết
“nhỏ máu mình để gilấy máu đồng đội”.
Ba “không” hay là lòng thương yêu
Bước sang đợt 2, cuc chiến đấu din ra ngày càng ác lit. Số thương binh
về các đội điều trị tăng lên dần. Gic lại cho máy bay và đại bác bắn phá điên
cung các tuyến sau. Các cơ sở điều trị và các đường tải thương bị đe dọa. Vic
tiếp tế ở hậu phương lên gặp nhiều khó khăn. Trong tình hình đó, chúng ta vẫn
phi cgng phc vụ thương binh ở mc tt nht.
Đồng chí chnhim ban cung cp mt trn giống như một bà mva hin
hu va nghiêm khắc. Đồng chí căn dặn cán bquân y chúng tôi:
- Khó khăn đến đâu cũng mặc, quân ta nhất định tiêu diệt quân địch ở Điện
Biên Phủ. Các đồng chí cũng phải có quyết tâm đó. Bất kỳ khó khăn đến thế nào,
các đồng chí cũng phải bảo đảm ba yêu cu ti thiểu: Không để thương binh đau,
không để thương binh đói, không để thương binh rét.
Tri qua những năm kháng chiến chúng ta đã đào tạo được những người
thy thuc thật đáng quý. Anh chem là nhng y tá bộ đội trưởng thành lên nhng
hc viên của trường quân y, những sinh viên chưa hoặc mi tt nghiệp trường đại
hc Y khoa chiến khu Vit Bc. Hhc ở trường chẳng được bao ngày. H
mang theo mỗi người vài tập sách chuyên môn đi cùng bộ đội, va làm va hc.
Trong tác chiến có khi hva cu chữa thương binh, vừa phi tra cu sách v.
Lúc nghỉ ngơi, họ mượn con ln sp làm tht của anh nuôi để tp cắt xương, mổ
bng, cp mch, ni ruột… cho thành thạo. Có thhcòn thiếu vn kthut
nhưng họ rt giàu tinh thn cách mạng và lòng yêu thương bộ đội. Họ đã được tôi
luyn trong khói la kháng chiến. Hsn sàng làm tt cả để gim bớt đau đớn ca
thương binh. Tôi đã thấy hlàm vic nhiều đêm trắng, làm vic hàng chc gi
lin không ngh. Bom đạn nổ ầm m chung quanh phòng m, hkhông run tay,
vn cm chắc lưỡi dao hay mũi kim khâu.
Bên cnh nhng thy thuốc đó là một đội ngũ y tá giàu lòng hi sinh. Họ t
bộ đội chiến đấu vhoc tcác làng mc ti. Họ được hc chuyên môn trong
nhng lp ngn ngày hoc chhc trong công vic. Họ chăm sóc thương binh
119

12.10 Page 120

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
không phi chtrong nhng vic thay băng, tiêm thuốc, cho ăn uống… Chính họ
làm lán cho thương binh ở, tìm cỏ khô lót cho thương binh nằm được m. Khi cn
thiết hcó thể nhường cho thương binh chăn áo của mình và nhng luôn chm
tránh bom, ri ly thân mình thay thế np hm không thể không nói đến nhng
người không phi là thy thuốc nhưng đã đóng góp một phn quan trng vào vic
điều trị thương binh. Đó là những cán bchiến sĩ và dân công lo việc ăn uống cho
thương binh.
ban quân y mt trận có năm cán bộ tiếp phm rt giỏi, được anh em tng
cái tên “ngũ hổ”. Năm đồng chí đó chia nhau xông xáo khắp nơi, người thì leo lên
các đỉnh núi, người thầy gò lưng đạp xe xung tận Sơn La, Phú Thọ hay Thanh
Hóa. Hthvề các đội điều trị đủ thtsa hộp, đường kính, tôm khô… cho đến
ln, gà, trng, rau xanh, nấm hương, mộc nhĩ…
Hvác cnhng bcối đá lên để xay đỗ làm đậu ph. Ri họ lĩnh ở ban
quân nhu mt trn vmt sht rau giống. Nhân viên các đội điều trị đã gieo các
hạt rau đó trên những mảnh đất đã bị đạn đại bác cày lên hoc bbom na-pan đốt
cháy. Trong mưa xuân, những mm rau xanh nhú lên và lớn nhanh như thổi.
Trên mảnh đất xa xôi, đã bị bom đạn làm cho xơ xác, có những ththc
phẩm đó thật là mt skdiu!
Bàn tay ca các anh nuôi, chnuôi li biến các thứ đó thành những món ăn
thích hợp. Các đồng chí thương binh của chúng ta không nhng không bị đói mà
còn được ăn bổ và ngon na.
Tôi còn nhớ ngày hai bác sĩ Tôn Thất Tùng và Vũ Đình Tụng hậu phương
lên săn sóc những thương binh nặng. Chúng tôi đã thích hay bị mt ba ăn tươm
tt.
Hai bác sĩ đã ngạc nhiên tht lên:
- Gii quá! mt trận mà các anh cho ăn ngon hơn ở hậu phương. Thế
anh em thương binh có được ăn như thế này không?
Đồng chí chính trị viên đội điều trị đã vui vẻ đáp:
- Các đồng chí thương binh nặng còn ăn tốt hơn thế na. Anh em có c
rượu “room” chiến li phm nữa kia…
Không gì êm ái bng tm lòng ca nhân dân
Các chiến dịch trước, thương binh được điều trị bước đầu xong đều chuyn
cvcác bnh vin hậu phương. Ở Điện Biên Phkhông thể làm như thế được.
Những thương binh nhẹ, có thcha lành trong mt thi gian ngn, ri li
ra mt trận. Còn thương binh nặng cần đưa về hậu phương để có được những điều
kin thun lợi hơn.
120

13 Pages 121-130

▲back to top


13.1 Page 121

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Đưa hàng trăm và hàng trăm thương binh nặng vượt qua 500 km đường núi,
dưới sự đe dọa của máy bay địch, qulà một khó khăn tưởng như không thể khc
phc ni.
Về phương tiện chuyên ch, chúng ta không có ly mt chiếc xe hng thp
t.
Chúng tôi li dng nhng xe vn ti chy vhậu phương lĩnh lương thực,
đạn dược để vn chuyn thương binh. Các chiến sĩ lái xe lấy rơm rạ tri lên sàn
xe thay đệm, để thương binh nằm được êm. Hcho xe chy chm và thn trng
tránh tng cái ổ gà, để xe đỡ xóc, gim bớt đau đớn cho thương binh. Những anh
em phlái xe thì làm thay công vic ca nhng người y tá, tận tình chăm nom,
nâng giấc thương binh.
Trong những đoàn tải thương đó, cán bộ chính trvà cán bộ quân y đi hộ
tống đã có sáng kiến nêu ra khu hiệu: “Mỗi cáng thương là một gia đình”. Đó
không phi là mt khu hiệu suông! Nó đã trở thành mt stht mt hình ảnh đẹp
đẽ và xúc động lòng người!
Mỗi cáng thương phải có tbốn đến sáu người dân công thay nhau khiêng
vác. Nhng anh chị em đó quây quần lại chung quanh thương binh và dành cho
anh tt cnhng sự chăm sóc dịu dàng nht. Họ được cán bộ quân y căn dặn tm
vtình trng sc khe của thương binh, chỗ đau, cách ăn uống và tt cnhng
chăm sóc cần thiết cho anh. Hnhn cphn go, thức ăn, đường, sữa… của
thương binh.
Dọc đường dài, anh cán bộ quân y dù trăm tay trăm mắt cũng không đủ sc
chăm sóc hàng trăm thương binh một lúc. Chính những người dân công đã thay
thế anh ta mt cách khéo léo. Họ làm cho thương binh món ăn ưa thích, rồi la
lời động viên anh ăn từng miếng. Gặp bom đạn, họ lo tránh cho anh trước khi nghĩ
đến mình. Họ bước đều chân và gượng nhmi lần đổi vai hay đặt cáng để thương
binh khỏi đau. Những li an ủi thương binh của họ đều chân thành và dt dào tình
cm.
Tôi nhmãi một đêm mưa lâm râm trên đèo Vả. Đoàn tải thương vượt đèo.
Những người dân công bm ngón chân xung mặt đường trơn nhẫy. Họ bước chp
chững. Hình như mỗi cơn gió thổi hli run lên vì rét. Nhng tm vi nha ca
h, họ đã đem lợp lên đòn cáng để che mưa, che gió cho thương binh.
Dọc đường thường vang lên câu hò:
Thương anh, em ủ áo bông
Áo em nhum thm máu hồng thương binh.
Tôi được nghe kli câu chuyn cảm động vcâu hò này. Mt chdân công
người vùng tm chiếm Vĩnh Phúc, khi đi tải thương đã cởi áo bông của mình để
ủ cho thương binh khỏi rét. Máu tvết thương rỉ ra thấm đầy áo bông. Về đến hu
121

13.2 Page 122

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
phương, anh cán bộ htống đưa chị mt stiền để may chiếc áo bông mi. Nói
sao chị cũng không chịu nhn. Chnói:
- Máu các anh bộ đội chảy ra vì dân, vì nước, có thm vào áo em thì em
mang vem giữ mãi để luôn luôn nhti các anh.
Có lcâu ca dao trên chưa nói hết cái đẹp ca chị dân công nhưng nó đã
được truyền đi khắp các đoàn tải thương mặt trn.
Công vic tải thương của ta vi những phương tiện thật thô sơ mà êm ái
biết bao! Có phương tiện hiện đại nào so sánh được vi nó vmt y?
Trmau vmt trn nhng chiến sĩ đáng quý
Cùng vi việc đưa thương binh nặng vhậu phương, chúng tôi phấn đấu để
trmau những người bị thương nhẹ vmt trn.
Chúng tôi luôn nhắc nhở, làm sao cán bộ các đội điều trị nhận rõ rằng anh
em thương binh là những chiến sĩ dũng cảm và dày dn chiến đấu, rt cn cho mt
trn. Số thương binh nhẹ li chiếm mt na hoc trên mt na tng số thương
binh. Cho nên không thvì lo chy chữa cho thương binh nặng mà ít chú ý đến
anh em đau nhẹ. Ra sc chữa cho thương binh nhẹ mau lành thì sbsung cho
mt trn mt ngun sinh lc khá quan trọng. Chính đó là một biu hin ca lòng
quyết tâm tiêu diệt địch.
Anh em thương binh nhẹ mang trong lòng nim tin và tinh thn lc quan
ca những người chiến thng. Ai nấy đều mong mỏi mau được trvmt trn.
Chúng tôi đã cố gắng đáp lại lòng mong mi y. Mt số bác sĩ phẫu thut giàu
kinh nghiệm được điều đến giúp các tổ quân y chuyên điều trị thương binh nhẹ.
Nhvy công tác ở đây tiến trin rt tt.
Những thương binh mạnh khe trvmt trn mi ngày một đông. Đặc
bit ở đội bsung, vào thi kỳ trước tng công kích, mỗi ngày có hàng trăm anh
em trvmt trn. Họ ra đi vui vẻ phn khởi, đội ngũ chỉnh tề như những đơn vị
hoàn chnh.
Bình thường hóa đời sống dưới chiến hào
Ngoài mt trn quân ta không ngng khép cht vòng vây. Tgiữa đợt hai,
hu hết các đơn vị chiến đấu của ta ngày đêm sống dưới chiến hào. Mi ngày h
phi chịu đựng bao nhiêu trận mưa thép lửa. Hầu như lúc nào không khí cũng vẩn
đục vì khói súng. Li thêm mùi hôi thi tcác xác gic nằm phơi giữa hai trn
tuyến xông lên. Nhiu chiến sĩ ở lâu ngoài trận địa không được tm ra, không
được uống nước cho đã khát, mặc dù trời đang oi bức. Ngay clúc nm ngh
cũng không được dui chân cho thoi mái vì hầm không đủ rộng…
Từ đầu chiến dịch anh Văn rất quan tâm đến sc khe bộ đội. Nhiu ln
anh dành thi ginghe tôi báo cáo tình hình và cho nhng chthcn thiết. Có
ln, nghe nói thương binh rét, anh đã ra lệnh cấp cho các đội điều trmt s
122

13.3 Page 123

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
chiến li phẩm. Khi được biết có mt số thương binh sọ não, ngoài khả năng giải
quyết ca cán bquân y mt trận, anh đã điện về Trung ương yêu cầu đưa những
thy thuc gii nht lên. Điện ca anh vhậu phương đúng lúc Chủ tch HChí
Minh đã cử một phái đoàn thay mặt Chính phủ lên thăm cán bộ chiến sĩ trên mặt
trận; trong đoàn có hai bác sĩ Vũ Đình Tụng và Tôn Thất Tùng. Các bác sĩ Triệu,
Hun là nhng thy thuc gii ca quân y cũng đưa một shọc sinh trường quân
y lên. Tht là mt schi viện vô cùng quý báu cho chúng tôi…
Khu hm của đội quân y được sa sang nhiều. Bước xung phòng mtôi
có cảm giác như được vào mt bnh vin hiện đại nào. Đây không phải là mt cái
hầm mà đúng là một căn phòng xinh xắn, tường rt phng, góc rt vuông. Trên
trn và bốn chung quanh đều căng vải trng tinh. Mặt đất lát bng thân cây sy và
phmt lp vi dù. Giữa phòng đặt mt chiếc bàn mkiểu cơ động, nhẹ và đẹp.
các góc phòng có kê my chiếc bàn nhỏ, trên đó xếp đặt ngăn nắp nhng chai
thuc, những khay đồ m, nhng chng vi và áo choàng trng toát. Trong không
khí du mát phng pht mùi ê-te thơm thơm…
Buổi trưa, tôi ghé qua trận địa ca mt tiểu đội btrí phía bc sân bay.
Anh em chiến sĩ chia nhau, người theo dõi quân địch, người nghỉ ngơi, tắm ra.
Hcó hn mt cái giếng nhtrong chiến hào.
Gp bữa cơm, anh em mời tôi và đồng chí cán bộ đi với tôi cùng ăn. Họ ch
có cơm nắm, cá khô và nước gạo rang. Nhưng cái hay ở đây là mọi thứ đều rt
sch s. Anh em chiến sĩ múc nước giếng ra tay tht sạch trước khi ăn, y như ở
hậu phương.
Bui tối, chúng tôi sang đến phía đông, tìm vào một đội điều tr. Mấy đồng
chí thy thuốc đang làm việc trong phòng mổ, dưới ánh sáng ca mt ngọn đèn
pha xe đạp. “Máy phát điện” của hlà một cái bình điện xe đạp và mt cái gung
quay tay làm bằng đùi, đĩa, bánh và xích xe đạp.
Hôm ấy mãi chín, mười gikhuya hmới ăn bữa chiu. Hthết tôi món c
mài hầm xương và món nộm hoa chui rừng. Đó cũng là những món ăn của phong
trào “bình thường hóa đời sống”.
Chuyến y, tôi mt trn v, trong lòng rt vui. Không ngvề đến cơ quan
li nhận được thư hậu phương. Nhà tôi sinh cháu trai khỏe mạnh. Cháu ra đời
ngày 13-3, đúng cái ngày quân ta mở màn chiến dch, nsúng giòn giã tiêu dit
cứ điểm Him Lam. Anh em đều mng cho tôi. Chúng tôi bàn chuyện đặt tên cho
cháu. Người nói nên gọi luôn là Him Lam, người li bảo nên đặt là Chiến Thng.
Cui cùng, tôi chn cho cháu hai chữ Điện Biên. Ngay đêm ấy tôi ngi cm ci
viết thư về…
Giọt nước mt của người tù binh da đen
123

13.4 Page 124

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
…Những thương binh địch đã được moi lên khỏi cái địa ngc mà bn thc
dân hiếu chiến đã đẩy hvào nhng chdân công hin hu ca chúng ta, lòng sôi
sục căm thù quân địch đã cướp bóc, đốt phá làng mc h, giết chóc người thân
ca họ, nhưng đã nghe theo lời Chính phvà Chtch HChí Minh và tình nhân
đạo mà bt tay vào khiêng chúng lên, rửa ráy cho chúng, đặt chúng vào trong
nhng chiếc dù mới căng lên.
Đi qua dãy dù đó, tôi tìm đến đội điều trị được giao nhim vụ săn sóc thương
binh địch. Một đồng chí nữ y sĩ đưa tôi vào phòng mổ. Đó là một tm dù phía
trong giăng vải trắng tinh, cũng đẹp như các phòng mổ trong lòng đất mà tôi đã
nói ở trên. Các đồng chí quân y của ta, khi săn sóc thương binh địch vn tra tn
ty và làm vic với đầy đủ tinh thn trách nhim.
Tôi tli khen ngi. Nữ y sĩ vui vẻ kli:
- Hôm nmột viên sĩ quan địch đến phòng mổ này. Y nhìn chúng tôi săn
sóc thương binh của mình ri hi một đồng chí cán bộ: “Thương binh của các
ông có được chăm sóc như thế này không?”
- Các đồng chí trli sao? Tôi hi.
- Đồng chí ca ta trli: “Tất nhiên là phi tốt hơn…”. Viên sĩ quan địch
đã thốt lên: “Thật không ngchỉ cách có vài bước chân mà chúng tôi chui rúc
dưới địa ngc, còn các ông thì ngự trên thiên đường…”.
Chúng tôi đang trò chuyện thì trên đầu có tiếng máy bay. Mt chiếc đa-cô-
ta lượn vòng ri hcánh.
Đối phương được BTổng tư lệnh quân đội ta cho phép tiếp tc dùng máy
bay chuyển thương binh của chúng đi. Lần này đại din hội đồng thp tcủa đối
phương vẫn là Huya. Đây là lần thba ktchiến dch Biên Gii, Huya - bác sĩ,
Đại tá trong quân đội vin chinh Pháp - được lĩnh cái vinh dự đi nhận nhng tên
thương binh thảm hại. Có điều khác hai lần trước là lần này ông ta được “vinh
dự” to lớn hơn nhiều, vì được nhn vhàng nghìn tên mt lúc.
Chào đồng chí nữ y sĩ, tôi bước sang phòng thay băng.
Mt y tá của ta đang mở vết thương của một tù binh da đen. Anh ta bị
thương ở gn mang tai. Những “ân nhân” người Pháp đã dán vào đó một miếng
băng dính. Miếng băng dính cắn chặt vào da. Đồng chí y tá phi thấm nước ê te
cho nó bra, ri bóc dn tng tí. Có chỗ băng dính vào những sợi tóc mai. Đồng
chí đó phải lách mũi kéo cắt tng sợi tóc để gmiếng băng ra một cách nhnhàng.
Đồng chí y tá ca chúng ta làm rt khéo. Thế nhưng anh lính da đen lại
rưng rưng nước mt.
Tôi ly làm l, hi anh ta:
- Ti sao anh li khóc?
124

13.5 Page 125

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Người lính da đen ngồi im, để mc nhng giọt nước mt a ra, ttừ lăn
trên má. Mt lúc lâu anh ta mới nói được bng ging nghn ngào:
- Thưa ông đại úy, tkhi tôi có trí khôn, ngoài mtôi ra bây gitôi mi
biết đến sdịu dàng và lòng yêu thương.
Tôi vẫn chưa hiểu ti sao mt vic nhỏ bé như vậy li có thlàm anh ta xúc
động đến thế. Tôi hi:
- Ở trong quân đội Pháp anh có được săn sóc như vậy không?
Anh ta lắc đầu:
Anh ta lắc đầu chng bao gichẳng đời nào thưa ông chúng nó cứ dùng
cp kp cht mt góc nhng miếng băng rồi ging ra tht mnh anh ta làm cch
đưa tay vào gần vết thương rồi git mnh ra.
Thưa ông đại úy, mi lần chúng làm như thế là vết thương của tôi a máu,
đau như xé thịt. Ôi mi lần thay băng là cả mt sghê s, mt skhng khiếp đối
vi tôi. Anh ta rùng mình. Mặt anh ta nhăn nhó như còn đang đau đớn và shãi.
Nhân đạo! Cái tiếng rất đẹp y mi ngày tôi li hiu sâu sc thêm vnó.
Chính vì thế, khi trưởng thành lên tôi biết rng mun thc hiện được lý tưởng
nhân đạo thì phải đi một con đường khác, con đường mà bây giờ chúng ta đang
theo đuổi.
Câu chuyn của anh thương binh da đen hôm nay càng chứng minh thêm
điều đó. Ở phía bn kẻ cướp chng bao giờ có nhân đạo c. phía chúng nó, ngay
ccái nghề nhân đạo cũng không còn nhân đạo na.
Đứng trong quân đội cách mng, những người quân y chúng tôi đang thực
hin một lý tưởng nhân đạo cao quý nht.
Được Đảng giáo dục, các đồng chí quân y chúng ta đã tỏ rõ lòng nhân đạo
với hàng nghìn thương binh và hàng vạn tù binh.
Đối vi anh em bộ đội chúng ta thì lòng nhân đạo ca những người quân y
biu hiện thành tình thương yêu đồng chí thiêng liêng và thm thiết.
Chính tình thương yêu đó đã thôi thúc anh chị em cán bộ quân y vượt qua
mọi khó khăn, làm tốt vic chy chữa cho thương binh, tận tình săn sóc sức khe
và đời sng ca bộ đội ngoài trận địa.
Chính tình thương yêu đó đã đem lại cho các cán bquân y sc mạnh để
lao mình vào nhng chchết chóc và sn sàng nhmáu của mình để dành ly sc
sống cho thương binh.
50. Yên Hà. Chuyn của người lính bt sống tướng De Castrie / Yên Hà //
Bà Rịa Vũng Tàu. – 2004. Ngày 15 tháng 3. Tr. 4.
50 năm trước, Hoàng Đăng Vinh, quê ở Hưng Yên đã có được nim vinh d
và lch smãi ghi danh, là mt trong 4 chiến sĩ ở tiểu đoàn 130, trung đoàn Sông
125

13.6 Page 126

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Lô, sư đoàn Chiến Thng, tham gia bt sống tướng De Castrie cùng toàn bch
huy quân Pháp, kết thúc chiến dịch 56 ngày đêm của quân và dân ta ở Điện Biên
Ph.
Đến bây gi, đại tá Hoàng Đăng Vinh vẫn không thể quên được thời điểm
lch sử ấy. Ông nhli: “Chiều 7-5, chúng tôi tiến ti mt ca hm chhuy ca
địch. Cùng lúc đó có 4 xe tăng địch va chy va bắn, nhưng lập tc bta tiêu
dit ngay. Khi bộ đội ta hgục xe tăng của địch, thì có hai hàng binh cho biết đây
chính là hm ca bchhuy cứ điểm Điện Biên Ph: hm của tướng De Castrie”.
Chúng tôi hơi sững smt giây. Cuối cùng cái đích của chiến dịch 56 ngày đêm
đang ở trước mt. Chúng tôi ném lựu đạn, bn tiu liên xung ming hm, nhưng
vn không thấy địch ra hàng. Lúc này, chiến sĩ Nhrút thủ pháo định ling vào
hm thì tôi kp cn li: “Đừng ném vào bên trong, để bt sống địch hơn”. Ngay
sau khi quthpháo nti ming hm, một tên sĩ quan Pháp lóp ngóp chui ra lp
bp bng tiếng Vit: “Mời sĩ quan Việt Minh vào để toàn bBchhuy xin đầu
hàng”.
Chúng tôi: Gm đại đội trưởng TQuc Lut cùng các chiến sĩ Nh, Hiếu,
Lam, Vinh tiến vào trong hm. Hình ảnh đầu tiên đập vào mắt tôi là đám sĩ quan
pháp qun áo tchnh, lon, phù hiu vàng choé đứng ch, khác hn với đám binh
lính đầu xù, tóc ri, ăn mặc lôi thôi khi ra hàng. Anh Lut ra lnh bng tiếng Pháp:
“Tất cả giơ tay lên!”. Các sĩ quan Pháp đều giơ tay xin hàng, riêng De Castrie
vn ngồi trước một cái bàn không đứng dy. Đại đội trưởng bèn ra lnh: “Chiến
sĩ Vinh vào bắt De Castrie”!. Y lnh, tôi đặt tay lên cò súng, mt trng trng tiến
thng ti phía De Castrie. De Castrie đứng dậy định chìa tay ra bt. Tôi nghĩ:
“Không thbt tay gicvà lp tức chĩa khẩu K50 vphía hn, hô to câu nói mà
mỗi chúng tôi ai cũng thuộc lòng khi xông trn: “Haut les mains!” (giơ tay lên).
De Castrie vi lùi li, giơ hai tay lên và nói một tràng tiếng Pháp. Sau này, anh
Lut dch li là: “Các ông đừng bắn, tôi xin đầu hàng”. Trước khi ra ca hm,
De Castrie bng mt ging run ry qua bộ đàm, thông báo vi toàn bcứ điểm v
vic Ban chỉ huy đã xin hàng.
Sau khi nộp tướng De Castrie cho Chỉ huy quân đội, ta anh em chúng tôi li
quay trli và leo lên hm De Castrie ngi uống nước lã, vì đã thấm mt. Sau này
Đại đội trưởng Lut kli, ti Ban chỉ huy quân đội ta, De Castrie khai nhn rng
biết tin quân Pháp đã rơi vào thế tht thkhi thua các trn tại đồi Him Lam, A1,
các tướng chhuy ca Pháp tại Đông Dương là Navarre, Cogni đã ra lệnh cho De
Castrie: “Bộ chỉ huy không được kéo ctrng, không được đầu hàng, phi tsát
ngay ti chỗ”. Thế nhưng các chiến sĩ cách mạng đã cho y được sng.
126

13.7 Page 127

▲back to top


Thư mục chuyên đề “KÝ ỨC ĐIỆN BIÊN”
Bây gi, trong ngôi nhà nhchcách thxã Bc Ninh gn 3 km, người lính
già về hưu, cựu đại tá Hoàng Đăng Vinh vẫn bn rn vi nhng chuyện đời”,
chuyn lính”. Ông được tín nhim bu làm Chtch Hi Cu chiến binh th
Bắc Ninh đã 6 năm nay. Tvic giúp các hi viên vay vn, tăng gia sản xut, xoá
đó giảm nghèo đến vic vận động nhân dân trong phòng chng các tnn xã hi,
ông đều xông xáo. Dù bn rn thế nào, hàng năm ông vẫn về thăm Điện Biên. Đối
vi ông knim về Điện Biên ngày càng sâu nng.
Đã nửa thế ktrôi qua ktngày y, lòng chảo Điện Biên ngày nay đã thay
da, đổi tht, trở thành đô thị mi. Xuân v, khắp các con đường mà bộ đội, dân
công ha tuyến từng kéo pháo năm xưa, nay khoác màu hoa ban trng.
127

13.8 Page 128

▲back to top


BNG TRA TÊN BÀI TRÍCH
STT
TÊN BÀI TRÍCH
1 Anh hùng phá thác trên sông Nậm Na
SỐ TT
SỐ
BIỂU GHI TRANG
19
51
2 Anh hùng Phan Đình Giót qua lời kể của đồng đội
28
74
3 Bác Hồ với chiến dịch Điện Biên Phủ
1
3
4 Bắt sống bộ tham mưu địch và tướng Đờ Cát
37
94
5 Bỏ bồ lúa lấy chòi bắp
25
63
6 Các anh như người thân của mình
30
77
7
Chiến công đầu của phân đội quân báo trung đoàn
Bắc Bắc
21
54
8 Chiến sĩ quân y với trận mở đầu chiến dịch Điện Biên
3
8
9 Chúng tôi “phối hợp” với Điện Biên ở Sài Gòn
45
110
10 Chuyện “liệt sĩ sống” ở Điện Biên
14
44
11 Chuyện của người lính bắt sống tướng De Castrie
50
125
12 “Con trăn” khổng lồ ở Điện Biên Phủ
23
59
13 Cứ điểm A1 những giờ phút cuối cùng
14
Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể chuyện ngày tổng
công kích giành toàn thắng
15 Đánh lấy lại lô cốt cột cờ đồi C1 Điện Biên Phủ
47
113
4
10
5
14
16 Đánh vào trung tâm cứ điểm
6
19
17
Điện Biên Phủ - Một chiến thắng vượt qua không
gian và thời gian
34
86
18
Đòn bất ngờ chiến dịch: Tiêu diệt phòng tuyến sông
Nậm Hu
8
22
19 Đợt tiến công thứ nhất
18
49
20 Đợt tiến công thứ nhất
43
108
21 Đường kéo pháo vào Điện Biên Phủ
10
27
22 Đường ra mặt trận
11
33
23 Gặp những người đầu nung lửa sắt
36
91
24 Hầm mổ ở Điện Biên Phủ
17
48
25 Hành quân lên Điện Biên kéo pháo
12
38

13.9 Page 129

▲back to top


26 Hoa nở trên chiến trường xưa
31
78
27 Huyền thoại về một cuộc hành quân
9
24
28 Kết nạp Đảng giữa trận đánh Him Lam
33
84
29 Ký ức 1954
35
88
30 Ký ức của một nữ chiến sĩ Điện Biên
42
106
31 Ký ức Điện Biên
13
40
32 Lá cờ của Bác
26
66
33 Mở đường kéo pháo trong một ngày đêm
39
98
34 5 ngày đêm khốc liệt trên đồi A1
48
116
Ngày 26 tháng 1 năm 1954: “Hôm đó, thực hiện một
35 quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời chỉ huy của
22
57
mình”
36 Người chiến sĩ quay phim chiến dịch Điện Biên Phủ
24
61
37 Nhận nhiệm vụ đặc biệt Tết Giáp Ngọ
16
46
38 Nhiệm vụ trên giao
27
70
39 Nhớ trận đánh mở màn năm ấy
29
75
40 Những ngày theo chiến dịch Điện Biên Phủ
32
81
41 Phẫu thuật viên “mát tay”
15
45
42 Tấm bản đồ quý báu và hầm ngầm A1
38
96
43 Thế trận bao vây
20
52
44
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, dân công vẫn học
văn hóa
7
21
45 Trước “giờ G”
2
6
46 Trước “giờ G”
41
103
47 Trước “giờ G”
44
109
48 Vận tải trong chiến dịch Điện Biên Phủ
46
111
49
Về chiếc máy bay thứ 50 của địch bị bắn rơi ở Điện
Biên Phủ
40
100
50 Vì chiến sĩ, vì chiến thắng
49
118